Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

25 đề thi ôn luyện THPT Quốc gia môn Vật lí có đáp án năm 2022 (Đề 23)

  • 4414 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Công thoát êlectron của một kim loại là 4,97 eV. Giới hạn quang điện của kim loại là
Xem đáp án

Đáp án A

Giới hạn quang điện của kim loại là:

λ0=hcA=6,625.1034.3.1084,97.1,6.1019 0,25μm.


Câu 2:

Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên
Xem đáp án

Đáp án C

Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.


Câu 3:

Sóng điện từ có tần số 102,7 MHz truyền trong chân không với bước sóng xấp xỉ bằng
Xem đáp án

Đáp án D

Bước sóng của sóng điện từ truyền trong chân không: λ=cf=3.108102,7.106=2,92m

Câu 4:

Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm t, hình dạng của một đoạn dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử trên dây cùng nằm trên trục Ox. Bước sóng của sóng này bằng
Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm t (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án A

+ Từ đồ thị, ta thấy 9 ô chia trên trục Ox tương ứng với 36 cm 1 ô chia tương ứng với 4 cm.

Một bước sóng ứng với 4 độ chia l = 4.4 = 16 cm.

Câu 5:

Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?
Xem đáp án

Đáp án A

Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân.


Câu 6:

Theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với tốc độ v thì có khối lượng động (khối lượng tương đối tính) là
Xem đáp án

Đáp án B

Theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng nghỉ m chuyển động với tốc độ V thì có khối lượng động (khối lượng tương đối tính) là: m=m01v2c2.


Câu 7:

Hàng ngày chúng ta đi trên đường nghe được âm do các phương tiện giao thông gây ra là
Xem đáp án

Đáp án B

+ Âm thanh do các phương tiện giao thông gây ra là các tạp âm.

Câu 8:

Bức xạ có tần số lớn nhất trong bốn bức xạ: hồng ngoại, tử ngoại, Rơn-ghen và gam- ma là bức xạ
Xem đáp án

Đáp án B

Bức xạ có tần số lớn nhất trong 4 bức xạ hồng ngoại, tử ngoại, Rơn-ghen và gam-ma là bức xạ gam-ma.

Câu 9:

Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, đại lượng không phụ thuộc vào thời gian là

Xem đáp án

Đáp án B

Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, đại lượng không phụ thuộc vào thời gian là năng lượng điện từ

Câu 10:

Sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
Xem đáp án

Đáp án B

+ Sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường vuông góc với phương truyền sóng.

Câu 12:

Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng
Xem đáp án

Đáp án B

Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng tán sắc ánh sáng.


Câu 13:

Một đường dây tải điện có công suất hao phí trên đường dây là 500 W. Sau đó người ta mắc thêm vào mạch một tụ điện sao cho công suất hao phí giảm đến giá trị cực tiểu và bằng 320 W (công suất và điện áp truyền đi không đổi). Hệ số công suất của mạch điện lúc đầu là
Xem đáp án

Đáp án B

Công suất hao phí lúc đầu: ΔP=P2RU.cosφ2=500W 1

Công suất hao phí lúc sau: ΔP'=P2RU.cosφ'2.

Công suất hao phí giảm đến giá trị cực tiểu ΔPmincosφ'=1 ΔP'=P2RU2=320W 2

Từ (1) và (2) suy ra: ΔP'ΔP=P2RU2P2RU.cosφ2 cos2φ=320500cosφ=0,8.

Câu 14:

Sử dụng một nguồn sáng laze phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng l = 0,75 mm. Công suất phát xạ của nguồn là 10 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây là
Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: P=Nλ.ε=nλ.hcλ Nλ=P.λhc=10.0,75.1066,625.1034.3.108 =3,77.1019 (phôtôn)


Câu 16:

Con lắc lò xo đặt nằm ngang, gồm vật nặng có khối lượng m và một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 22 cm đến 30 cm. Khi vật cách vị trí biên 3 cm thì động năng của vật là
Xem đáp án

Đáp án A

+ Biên độ dao động của con lắc A=lmaxlmin2=30222=4cm

+ Khi vật cách biên 3 cm cách vị trí cân bằng 4 – 3 = 1 cm

Động năng tương ứng Wđ=12kA2x2 =121000,0420,012=0,075J


Câu 17:

Hình bên có vẽ một số đường sức điện của điện trường do hệ hai điện tích điểm A và B gây ra, dấu của các điện tích là
Hình bên có vẽ một số đường sức điện của điện trường do hệ hai điện tích (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án C

Hình bên có vẽ một số đường sức điện của điện trường do hệ hai điện tích (ảnh 2)

+ Điện tích âm, đường sức đi vào điện tích

+ Điện tích dương, đường sức đi ra điện tích

Câu 20:

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
Xem đáp án

Đáp án D

Năng lượng của photon ánh sáng: ε=hcλ

Các ánh sáng đơn sắc khác nhau có bước sóng l khác nhau nên năng lượng photon ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau

Câu 22:

Đặt hiệu điện thế không đổi 60 V vào hai đầu một cuộn dây thì cường độ dòng điện là 2 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 60 V, tần số 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1,2 A. Độ tự cảm của cuộn dây bằng
Xem đáp án

Đáp án B

Đặt hiệu điên thế l chiều vào hai đầu cuộn dây thì trong mạch chỉ có điện trở, ta có: I=Ur=602=30Ω

Khi đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn dây thì trong mạch có cả điện trở và cảm khảng, ta có:

I=UZZ=UI=601,2 =50Ω=r2+ZL2.

ZL=Z2r2 =502302=40Ω

Độ tự cảm của cuộn dây có độ lớn là: L=ZLω=402πf=402.π.50=0,4πH.

Câu 23:

Một ống Cu-lít-giơ (ống tia X) đang hoạt động. Bỏ qua động năng ban đầu của các êlectron khi bứt ra khỏi catôt. Ban đầu, hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U thì tốc độ của êlectron khi đập vào anôt là 5,0.107m/s. Khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt tăng thêm 25% thì tốc độ của êlectron đập vào anôt là
Xem đáp án

Đáp án C

+ Áp dụng định lý biến thiên động năng: 12mvA212mvK2=eUAK

Bỏ qua vận tôc electron khi bứt ra khỏi catốt, nên: 12mvK2=0.

Khi hiệu điên thế giữa hai đầu anốt và catốt là U thì eU=mv122U=mv122e

Khi hiệu điện thế giữa hai đầu anốt và catốt là 1,25U ta có vận tốc mà e đạt được là

v2=2eU2m=2e.1,21Um =2e.1,21.mv122e.m=1,25v12 =1,25.5.1072=5,6.107m/s


Câu 24:

Một vật nhỏ khối lượng 200 g dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi gia tốc của vật là 0,5 m/s2 thì động năng của vật là 1 mJ. Lấy p2 = 10. Biên độ dao động của vật xấp xỉ bằng
Xem đáp án

Đáp án B

Vận tốc của vật khi động năng của con lắc là 1 mJ là:

Wđ=12mv2 v=2Wđm=2.1030,2 =0,1m/s

Áp dụng hệ thức độc lập trong dao động điều hòa ta có:

v2ω2+a2ω4=A2 A=0,12π2+0,52π4 =0,06m/s=6cm/s


Câu 25:

Cho một vật m = 200 g tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với phương trình lần lượt là x1=3sin20t+π2cm x2=2cos20t+5π6cm. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật tại thời điểm t=π120s 

Xem đáp án

Đáp án C

+ Biểu diễn các phương trình về cùng hàm số cosin

x1=3cos20tx2=2cos20t+5π6cm x=x1+x2=cos20t+π2cm

Lực kéo về tác dụng lên vật là: F=kx=mω2x =0,8cos20t+π2N

Thay t=π120s, ta có F=0,4N.

Câu 26:

Trong môi trường truyền âm, tại hai điểm A và B có mức cường độ âm lần lượt là LA = 80 dB và LB = 50 dB với cùng cường độ âm chuẩn. Cường độ âm tại A lớn hơn cường độ âm tại B là
Xem đáp án

Đáp án C

Áp dụng biểu thức tính mức cường độ âm, ta có:

LALB=10lgIAI010lgIBI0 8050=10lgIAIB IAIB=103=1000

Vậy cường độ âm tại A lớn hơn cường độ âm tại B là 1000 lần.

Câu 29:

Vật thật đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính. Ảnh ban đầu tạo bởi thấu kính là ảnh ảo và bằng nửa vật. Dời vật 100 cm dọc theo trục chính. Ảnh của vật vẫn là ảnh ảo, nhỏ hơn vật 3 lần. Tiêu cự của thấu kính là
Xem đáp án

Đáp án B

Vật thật có ảnh ảo do đó k > 0

Ta có: k1=ffd1d1=fk11k1; k2=ffd2d2=fk21k2.

Do đó: d2d1=k21k11.k1k2=2d2>d1

Δd>0: vật được dời xa thấu kính và Δd=2d1d1=d1100cm

f=k1d1k11=12×100121=100cm.


Câu 30:

Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng l= 0,48mm và phát ra ánh có bước sóng λ'=0,64μm. Biết hiệu suất của quá trinh phát quang này là 90% (hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng của ánh sáng phát quang và năng lượng của ánh sáng kích thích trong một đơn vị thời gian), số phôtôn của ánh sáng kích thích chiếu đến chất lỏng đó trong ls là 2020.1010 hạt. Số phôtôn của chùm sáng phát quang phát ra trong 1s là
Xem đáp án

Đáp án B

+ Công suất của ánh sáng kích thích: P=NKThcλ; NKTsố phôtôn của ánh sáng kích thích phát ra trong 1s

+ Công suất của ánh sáng phát quang: P=NPQhcλ'; NPQ số phôtôn của ánh sáng phát quang phát ra trong 1s

Hiệu suất của sự phát quang: H=P'P=NPQNKTλλ'

NPQ=NKTλ'λH =2020.1010.0,9.0,640,48 =2,424.1013(phôtôn)


Câu 31:

Một mạch điện gồm bốn điện trở giống hệt nhau, hai đầu của đoạn mạch được nối với nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U. Gọi công suất tiêu thụ trên mỗi điện trở khi mắc nối tiếp và mắc song song bốn điện trở trên lần lượt là P1 và P2. Hệ thức liên hệ đúng là
Xem đáp án

Đáp án D

Khi mạch điện mắc nối tiếp ta có I1=URtđ=U4R. Công suất của 1 điện trở trong mạch mắc nối tiếp có độ lớn là P1=U1.I1=U4.U4R=U216R

Khi mạch điện mắc song song ta có I2=URtđ=UR=4UR. Công suất tiêu thụ của 1 điện trở trong mạch điệm mắc song song có độ lớn là P2=U.I24=U.4U4R=4U2R

Suy ra 16P1=P2.

Câu 32:

Một dây đàn có chiều dài 65,5 cm đã được lên dây để phát ra nốt LA chuẩn có tần số 220 Hz. Nếu muốn dây đàn phát các âm LA chuẩn có tần số 440 Hz và âm ĐÔ chuẩn có tần số 262 Hz, thì ta cần bấm trên dây đàn ở những vị trí sao cho chiều dài của dây ngắn bớt đi một đoạn tương ứng là

Xem đáp án

Đáp án A

Áp dụng điều kiện có sóng dừng trên sợi dây có 2 đầu cố định l=kλ2=kv2f

Để phát ra các âm chuẩn là các âm cơ bản thì chúng phải có cùng số bụng sóng

Khi chiều dài 65,5 cm dây phát ra nốt La chuẩn có tần số 220 Hz ta có 65,5=kv2.220

Muốn dây đàn phát các âm La chuẩn có tần số 440 Hz ta phải bấm dây đàn để dây ngắn bớt đi 1 đoạn:

65,5d=kv2.440 65,5d65,5=kv2.440kv2.220=12 d=32,75cm

Muốn dây đàn phát các âm Đô chuẩn có tần số 262 Hz ta phải bấm dây đàn để dây ngắn bớt đi 1 đoạn:

65,5d'=kv2.262 65,5d'65,5=kv2.262kv2.220=110131 d'=10,5cm


Câu 33:

Một chất phóng xạ a có chu kì bán rã T. Khảo sát một mẫu chất phóng xạ này ta thấy ở lần đo thứ nhất, trong khoảng thời gian Dt (với Dt << T) mẫu chất phóng xạ này phát ra 16n hạt a. Sau 552 ngày kể từ lần đo thứ nhất, thì trong cùng khoảng thời gian Dt mẫu chất phóng xạ này chỉ phát ra n hạt a. Giá trị của T là
Xem đáp án

Đáp án C

Sau thời gian Dt (với Dt << T) mẫu chất phóng xạ này phát ra 16n hạt a ta có

ΔN=N012tT=16n 1

Sau 552 ngày kể từ lần đo thứ nhất số hạt còn lại là N=N0.2552T

Sau 552 ngày kể từ lần đo thứ nhất, thì trong cùng khoảng thời gian Dt mẫu chất phóng xạ này chỉ phát ra n hạt a ta có ΔN'=N'012tT=n ΔN'=N02552T12tT=n 2

Từ (1) và (2) ta có ΔNΔN'=N012tTN02552T12tT=16nn 12552T=16552T=4 T=138 ngày


Câu 34:

Đặt điện áp u=1602cos100πtV vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R=403Ω tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị L=Lm để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại và bằng 320 V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi đó là
Xem đáp án

Đáp án C

Khi L thay đổi để ULmax ta có UURC biểu diễn trên giản đồ véctơ ta được

Media VietJack

Khi đó ta có U2+URC2=ULmax2 1602+URC2=3202 URC=1603V

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có: U2+URC2=ULmax2 1602+URC2=3202 URC=1603V

Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là: I=URR=803403=2A

Độ lệch pha giữa u và i là: cosφ=URU=803160=32 φ=π6φ1=φuφ =0π6=π6

Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua mạch là: i=22cos100πtπ6A.

Câu 35:

Cho mạch điện như hình vẽ, hai cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi, biết . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u=U2cosωt (với U và w không đổi). Điều chỉnh độ tự cảm của các cuộn dây (nhưng luôn thỏa mãn L2=0,8L1) sao cho độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và MB lớn nhất, khi đó, hệ số công suất của mạch bằng
Media VietJack
Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: L2=0,8L1 ZL2=0,8ZL1

Đặt: ZL1=xZL2=0,8xR1=1R2=5

Ta có: Δφ=tanφAMφMB =tanφAMtanφMB1+tanφAM.tanφMB=ZL1R1ZL2R21+ZL1R1.ZL2R2

tanΔφ=x10,8x51+x1×0,8x5=0,84x1+0,16x2 =0,841x+0,16xtanΔφmax 1x+0,16xmin

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:  1x+0,16xmin1x=0,16x x=2,5

Hệ số công suất của đoạn mạch khi đó:

cosφ=R1+R2R1+R22+Z1+Z22 =1+51+52+2,5+0,8.2,52=0,8.


Câu 36:

Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A và B (AB = 15 cm) dao động cùng pha, cùng biên độ theo phương thẳng đứng. Trên mặt nước O là điểm dao động với biên độ cực đại OA = 9 cm, OB = 12 cm. Điểm M thuộc đoạn AB, gọi (d) là đường thẳng đi qua O và M. Cho M di chuyển trên đoạn AB đến vị trí sao cho tổng khoảng cách từ hai nguồn đến đường thẳng (d) là lớn nhất thì phần tử nước tại M dao động với biên độ cực đại. Biết tốc độ truyền sóng là 12 cm/s. Tần số dao động nhỏ nhất của nguồn là
Xem đáp án

Đáp án D

O là điểm dao động với biên độ cực đại nên OBOA=kλkλ=3 1

Từ dữ kiện bài cho ta có hình vẽ:

Media VietJack

Tổng khoảng cách từ hai nguồn đến đường thẳng (d) là: AH+BH'AM+BM AH+BH'max=AM+BM =ABHMH'

® M là chân đường cao hạ từ O xuống AB

Khi đó ta có hình vẽ ứng với trường hợp này:

Media VietJack

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong hai tam giác vuông AMO và BMO ta có:

OA2AM2=OB2BM2 92AM2=122BM2

BM2AM2=63 BMAM.BM+AM=63 BMAM=6315=4,2cm

Phần tử tại M dao động với biên độ cực đại nên:

Từ (1) và (2) ta có: kλ=3k'λ=4,2cmλ=3kλ=4,2k' kk'=34,2=57k=5nk'=7nn

Tần số dao động của nguồn: f=vλfminλmax kmin=5λmax=35=0,6cm fmin=120,6=20Hz


Câu 38:

Hạt nhân84210Po đứng yên phóng xạ a và hạt nhân con sinh ra có động năng 0,103 MeV. Hướng chùm hạt a sinh ra bắn vào hạt nhân49Be đang đứng yên sinh ra hạt nhân X và hạt nơtron. Biết hạt nhân nơtron bay ra theo phương vuông góc với phương tới của hạt a. Cho mPb=205,9293u; mBe=9,0169u; mα=4,0015u; mn=1,0087u; mX=12,000u; 1u=931,5 MeV/c2. Động năng của hạt nhân X xấp xỉ bằng
Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình phản ứng hạt nhân: 84210Poα+ 82206Pb 1;  α+ 49Be 612X+ 01n 2

- Xét phương trình phản ứng (1).

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có: pPO=pα+pPb=0 pα=pPbmαKα=mPbKPb

Suy ra: Kα=mPbKPbmα=205,9293.0,1034,0015 =5,3MeV

- Xét phương trình phản ứng (2).

+ Năng lượng tỏa ra của phản ứng là: Q=mα+mBemXmnc2 =KX+KnKα=9,03555MeV Kn=14,33555KX 3

+ Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có: pα=pX+pn

Vì vαvnpα2+pn2=pX2 mαKα+mnKn=mXKX 4

Từ (3) và (4) ta có: mαKα+mn14,33555KX=mXKX

4,0015.5,3+1,0087.14,33555KX =12.KXKX2,74MeV


Câu 39:

Một sợi dây đàn hồi có chiều dài 72 cm với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Trong các phần tử trên dây mà tại đó có sóng tới và sóng phản xạ lệch pha nhau ±π3+2kπ (k là các số nguyên) thì hai phần tử dao động ngược pha cách nhau gần nhất là 8 cm. Trên dây, khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dao động cùng pha với biên độ bằng một nửa biên độ của bụng sóng là

Xem đáp án

Đáp án B

+ Các vị trí sóng tới và sóng phản xạ lệch pha nhau thì biên độ dao động tại điểm này là A=A2+A2+2A.Acosπ3=A3

Media VietJack

+ Các điểm dao động với biên độ 2A32 (2A là biên độ của bụng) sẽ cách nút một đoạn λ6, hai phần từ này lại ngược pha, gần nhất nên Δx=8=λ3λ=3.8=24cm

+ Xét tỉ số  n=10,5λ=720,5.24=6® Trên dây xảy ra sóng dừng với 6 bó, các phần tử dao động với biên độ bằng nửa biên độ bụng và cùng pha, xa nhau nhất nằm trên bó thứ nhất và bó thứ 5, vậy ta có:

dmax=5λ2λ12λ12=56cm.


Câu 40:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây và hai bản tụ biến đổi theo thời gian có đồ thị như hình vẽ. Điều chỉnh điện dung của tụ điện sao cho tổng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và tụ điện có giá trị lớn nhất, giá trị đó bằng
Media VietJack
Xem đáp án

Đáp án D

Media VietJack

Từ đồ thị ta có T = 0,02s nên w = 100p rad/s

Từ đồ thị này ta suy ra được phương trình của uD và uC lần lượt là:

uC=UC2cos100πtπ2V;  uD=UD2cos100πt+π6V

Độ lệch pha giữa uD uC là Δφ=2π3

Áp dụng định lý hàm số sin ta có:

Usinπ3=UDsinπ2φ =UCsinπ6+φ=UD+UC2sinπ3cosπ6φ

Thay đổi C, UD+UCmaxcosπ6φ=1 UD+UCmax=2u=400V


Bắt đầu thi ngay