Thứ sáu, 03/01/2025
IMG-LOGO

25 đề thi ôn luyện THPT Quốc gia môn Vật lí có đáp án năm 2022 (Đề 24)

  • 4624 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Chọn đáp án đúng nhất. Suất điện động của một pin quang điện có đặc điểm nào dưới đây?
Xem đáp án

Đáp án D

Suất điện động của pin quang điện chỉ xuất hiện khi pin được chiếu sáng.

Câu 4:

Tương tác từ không xảy ra khi
Xem đáp án

Đáp án A

Tương tác từ không xảy ra khi đặt một thanh nam châm gần một thanh đồng.

Câu 5:

Cho phản ứng hạt nhân sau: 01n+ 92235U ZAX+ 52138Te+301n. Hạt nhân X có số nơtron là
Xem đáp án

Đáp án B

Dựa vào phương trình: 01n+ 92235U ZAX+ 52138Te+301n

Áp dụng định luật bảo toàn số khối, số khối A của hạt nhân X là A = 236 - (138 + 3) = 95

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích hạt nhân suy ra Z = 40

Vậy hạt nhân X có 55 nơtron

Câu 6:

Đặc điểm của tia tử ngoại là
Xem đáp án

Đáp án A

Đặc điểm của tia tử ngoại là bị nước và thủy tinh hấp thụ.

Câu 7:

Một ống tia X phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10-11 m. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectron. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là
Xem đáp án

Đáp án B

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng trọng ống phóng tia X. Ta có

hcλmin=eUUAK=hceλmin =6,625.1034.3.1081,6.1019.6,21.1011 =20000V=20kV

Câu 8:

Đặc điểm nào sau đây không phải là của sóng cơ?
Xem đáp án

Đáp án A

Tốc độ truyền sóng cơ giảm dần từ rắn ® lỏng ® khí ® A sai.

Câu 10:

Điện tích của một bản tụ trong mạch dao động điện từ có phương trình là q=Q0cos4π104t trong đó t tính theo giây. Tần số dao động của mạch là
Xem đáp án

Đáp án B

Từ phương trình điện tích trên bản tụ, ta xác định đựợc w= 4p.104 rad/ s ® f = 20 kHz.

Câu 12:

Nhận định nào sau đây không đúng về hiện tượng tán sắc ánh sáng?
Xem đáp án

Đáp án A

Ánh sáng Mặt Trời là một dải vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên từ đỏ đến tím

Câu 13:

Sóng vô tuyến dùng trong thông tin liên lạc có tần số 900 MHz. Coi tốc độ truyền sóng bằng 3.108 m/s. Sóng điện từ này thuộc loại
Xem đáp án

Đáp án A

Bước sóng của sóng: λ=cf=3.108900.106=13m ® sóng cực ngắn.

Câu 15:

Tính chất nào sau đây của đường sức từ không giống với đường sức điện trường tĩnh?
Xem đáp án

Đáp án D

Các đường sức từ là các đường cong khép kín, các đường sức điện xuất phát từ điện tích dưong và kết thúc ở vô cùng hoặc từ vô cùng và kết thúc ở điện tích âm.

Câu 16:

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 40 N/m, quả cầu nhỏ có khối lượng m đang dao động tự do với chu kì T = 0,1p s. Khối lượng của quả cầu
Xem đáp án

Đáp án D

Chu kì dao động của con lắc lò xo được xác định bằng biểu thức: T=2πmk0,1π =2πm40m=100g


Câu 17:

Đặt điện áp u=U2cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung là C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
Xem đáp án

Đáp án B

Cường độ dòng điện trong mạch chỉ chứa tụ điện sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu mạch một góc 0,5p

i=U2ZCcosωt+π2 =UCω2cosωt+π2

Câu 18:

Trên một sợi dây dài 1,2 m đang có sóng dừng, biết hai đầu sợi dây là hai nút và trên dây chỉ có một bụng sóng. Bước sóng có giá trị là
Xem đáp án

Đáp án C

Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hay đầu cố định l=nλ2 với n là số bụng hoặc số bó sóng

® sóng dừng xảy ra trên dây với một bụng sóng

n=1λ=2.l=2,4m


Câu 19:

Dòng điện có cường độ 2 A chạy qua một vật dẫn có điện trở 200 W. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn đó trong 40 s là
Xem đáp án

Đáp án C

Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong 40s là: Q = I2Rt = 22.200.40 = 32 kJ

Câu 20:

Một người mắt cận có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Để nhìn rõ vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết, người đó cần đeo sát mắt một kính có độ tụ bằng
Xem đáp án

Đáp án C

Để khắc phục tật cận thị, người này phải mang kính phân kì, có độ tụ D=1CV=10,5=2dp.


Câu 21:

Biết khối lượng của prôtôn, nơtron, hạt nhân816O lần lượt là l,0073u; l,0087u; 15,9904u và 1uc2=931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân 816O xấp xỉ bằng
Xem đáp án

Đáp án C

Năng lượng liên kết: W=Z.mp+AZmnmXc2

W=1,0073.8+8.1,008715,9904.931,5MeV =128,17MeV


Câu 22:

Một sóng cơ có phương trình là u=2cos20πt5πxmm trong đó t tính theo giây, x tính theo cm. Trong thời gian 5 giây sóng truyền được quãng đường dài
Xem đáp án

Đáp án B

Từ phương trình truyền sóng, ta có: ω=20π2πxλ=5πxT=0,1λ=0,4

Trong mỗi chu kì sóng truyền đi được một quãng đường bằng bước sóng

® Trong khoảng thời gian Δt=50T=5s sóng truyền đi được S=50λ=20cm

Câu 23:

Trên áo của những công nhân làm đường hay những lao công dọn vệ sinh trên đường phố thường có những đường kẻ to bản, nằm ngang màu vàng hoặc lục. Những đường kẻ đó dùng để
Xem đáp án

Đáp án C

Những đường kẻ này được quét một lớp huỳnh quang có tác dụng phát ra ánh sáng gây chú ý khi có ánh sáng chiếu vào.

Câu 24:

Trong nguyên tử hiđrô các mức năng lượng của các trạng thái dừng được xác định theo công thức En=13,6n2eV, n nguyên dương. Khi nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản thì bị kích thích và làm n cho nó phát ra tối đa 10 bức xạ. Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn nhất của các bức xạ trên là

Xem đáp án

Đáp án D

Công thức tính số bức xạ tối đa mà nguyên tử có thể phát ra: N=nn12=Cn2=10n=5

ε=hcλ=EcaoEthapE5E4=hcλmaxE5E1=hcλmin λmaxλmin=E5E1E5E4 =13,65213,61213,65213,642λmaxλmin=1283


Câu 25:

Dao động điện từ trong mạch LC là dao động điều hòa, khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u1=5 V thì cường độ dòng điện là i1=0,16 A, khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ u2=4 V thì cường độ dòng điện i2=0,2 A. Biết hệ số tự cảm L=50 mH, điện dung của tụ điện là
Xem đáp án

Đáp án D

Trong mạch dao động LC thì điện áp giữa hai bản tụ vuông pha với dòng điện trong mạch.

i1I02+u1U02=1i2I02+u2U02=1 I0U02=i12i22u22u12

+ Mặt khác: 12Li02=12CU02C=LI0U02 =Li12i22u22u12 =50.103.0,1620,224252=80.106F

Câu 26:

Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. ABCD là hình vuông nằm ngang trên mặt nước. Biết trên AB có 15 vị trí mà ở đó các phần tử dao động với biên độ cực đại. Số vị trí trên CD tối đa ở đó dao động với biên độ cực đại là
Xem đáp án

Đáp án A

Media VietJack

Gọi chiều dài mỗi cạnh của hình vuông ABCD là a

Số cực đại trên CD được xác định là:

DADBλ<k<CACBλ a12λ<k<a21λ 1

Trên AB cổ 15 vị trí tại đó các phần tử đao động cực đại nên thỏa mãn: ABλ<k<ABλ8<k<8

Hay ABλ=aλ=8 2

Thay (2) vào (1). Ta được: 8.12<k<8.21 3,3<k<3,3

Chọn các giá trị k nguyên: k=3,2,1,0,1,2,3 có 7 giá trị k ứng với tối đa 7 cực đại trên CD.


Câu 28:

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m và vật nhỏ có khối lượng 10 g mang điện tích q=7.106C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương nằm ngang có độ lớn 103 V/m. Khi quả cầu đang cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường nhưng vẫn giữ nguyên cường độ. Biên độ góc dao động của con lắc đơn lúc này là
Xem đáp án

Đáp án C

Media VietJack

Lúc đầu, dưới tác dụng của điện trường nằm ngang, con lắc cân bằng ở vị trí O1. Hợp với phương thẳng đứng một góc α0.

Với: tanα0=FP=qEmg=0,07 α04°.

Khi đột ngột đổi chiều của điện trường (không làm thay đổi cường độ E) thì con lắc bắt đầu dao động điều hòa với vị trí cân bằng mới là O2 đối xứng với O1, qua vị trí cân bằng khi không có điện trường với biên độ góc là β=2α0=8°.

Câu 29:

Một thấu kính hội tụ tạo ảnh thật S' của điểm sáng S đặt trên trục chính của nó. Khi dời điểm sáng S lại gần thấu kính 5 cm thì ảnh bị dời đi 10 cm còn khi dời S ra xa thấu kính 40 cm thì ảnh dời 8 cm (kể từ vị trí đầu tiên). Tiêu cự của thấu kính là
Xem đáp án

Đáp án A

Vì vật luôn cho ảnh thật nên ảnh và vật chuyển động cùng chiều đối với thấu kính.

Theo đề ta có: Δd1=5cm; Δd'1=10cm;  Δd2=40cm; Δd'2=8cm (dấu “=” là lại gần thấu kính)

Ta thiết lập được các hệ thức: Δd'1=f2.Δd1d2fd1f; Δd'2=f2.Δd2d3fd1f.              

Đặt: u=d1fd2f=u+Δd1;  d3f=u+Δd2

Suy ra: Δd'2Δd'1=Δd2Δd1.u+Δd1u+Δd2 u5u+40=110u=10

Do dó f=Δd'1Δd'2.uu+Δd1 =105×10105=10 cm

Chú ý: Bài toán này có thể thiết lập 3 hệ phương trình ứng với những trường hợp thay đổi của khoảng

cách từ vật đến thấu kính dựa vào hệ thức 1f=1d+1d' giải hệ, tìm d và  rồi suy ra f


Câu 30:

Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 0,5 mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn ảnh là 80 cm; nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 mm đến 0,75 mm. Trên màn ảnh, vị trí có sự trùng nhau của ba vân sáng của ba bức xạ đơn sắc khác nhau ở cách vân sáng trung tâm một đoạn gần nhất là
Xem đáp án

Đáp án A

Media VietJack

Trên màn có 3 bức xạ trùng nhau tức là có 3 phổ chồng lấn lên nhau.

Như vậy vân sáng bậc k của bức xạ nhỏ nhất trùng với vân bậc k – 2 của bức xạ l. Do đó ta có:

kλminDa=k2λDaλ=kk2λminλminkλmink2λmaxk2λmaxλmaxλmink2.0,75λ0,750,4=4,29,kkmin=5

Như vậy từ phổ bậc 3 trở đi bắt đầu có sự chồng lấn của 3 bức xạ. Khoảng cách nhỏ nhất từ vị trí trùng gần O nhất đến vân trung tâm là OM.

OM=xmin=kminλminDa =3,2.103mm


Câu 31:

Cho đoạn mạch RLrC như hình vẽ. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch. Hình bên là đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên toàn mạch vào R khi K đóng và K mở. Công suất cực đại trên biến trở khi K mở gần giá trị nào sau đây nhất?
Media VietJack
Xem đáp án

Đáp án D

Từ đồ thị ta có đường trên có giá trị công suất tiêu thụ cao hơn đường dưới nên đường trên ứng với K mở (mạch tiêu thụ công suất trên R và r), đường dưới ứng với K đóng (nối tắt cuộn dây nên mạch chỉ tiêu thụ công suất trên R)

Công suất toàn mạch khi K mở là: P=R+r.U2R+r2+ZLZC2

+ Khi R2=200Ω công suất K đóng (đường dưới) đạt cực đại R2=ZC=200Ω

Và P2max=U22ZC U=2ZC.P2max=2.200.100=200V

+ Khi R1=50Ω công suất K mở (đường trên) đạt cực đại: R1=ZLZCr

Và P1max=U22R1+r 200=2002250+rr=50Ω

Công suất tiêu thụ trên R đạt cực đại là:

PRmaxR=r2+ZLZC2 =r2+r+R2=505

PRmax=U22R0+r124W


Câu 33:

Đặt một điện áp xoay chiều u=U2cosωtV trong đó U không đổi, w thay đổi được vào một đoạn mạch gồm có điện trở thuần R, tụ điện và cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L=1,6πH mắc nối tiếp. Khi ω=ω0 thì công suất trên đoạn mạch cực đại bằng 732 W. Khi ω=ω1 hoặc ω=ω2 thì công suất trên đoạn mạch như nhau và bằng 300 W. Biết ω1ω2=120π rad/s. Giá trị của R bằng
Xem đáp án

Đáp án C

Với hai giá trị của tần số góc cho cùng công suất tiêu tụ trên mạch, ta luôn có ω1ω2=ω02.

ω0=1LC tần số góc xảy ra cộng hưởng.

Công suất tiêu thụ của mạch ứng với: ω=ω1 là P1=Pmaxcos2φ1 cosφ1=PPmax=300732=561

Mặt khác: cosφ1=RR2+Lω11Cω12 =RR2+L2ω1ω02ω12 RR2+L2ω1ω22=561

Thay số ta được: RR2+1,6π2120π2=561 R=160Ω.


Câu 34:

Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng vào điểm cố định. Biết độ cứng của lò xo và khối lượng của vật nặng lần lượt là k = 80 N/m, m = 200 g. Kéo quả cầu thẳng đứng xuống dưới sao cho lò xo dãn 7,5 cm rồi thả nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng của quả cầu, gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất, thì động năng của vật có giá trị là
Xem đáp án

Đáp án B

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng: Δl0=mgk=0,2.1080=2,5cm

Kéo vật đến vị trí lò xo giãn 7,5 cm rồi thả nhẹ ® vật sẽ dao động với biên độ A = 5 cm.

® Lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng (tức là vị trí có li độ x0 = 2,5 cm).

+ Động năng của vật lúc này là: K=12kA2x02 =12.80.0,0520,0252=0,075J.


Câu 35:

Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng l = 0,6 mm, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm. Khi khoảng cách từ màn chắn chứa hai khe đến màn ảnh là D thì quan sát thấy trên đoạn MN dài 12 mm ở trên màn ảnh có n vân sáng kể cả hai vân sáng ở M và N. Tịnh tiến màn ảnh theo hướng ra xa màn chắn chứa hai khe một đoạn 50 cm thì trên đoạn MN bớt đi 2 vân sáng (tại M và N vẫn có vân sáng). Giá trị của D là
Xem đáp án

Đáp án D

Ban đầu, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa 2 khe và Màn là D thì trên MN có n vân sáng (kể cả M và N), do đó đoạn thẳng MN có chiều dài:

MN=n1i=n1λDa=12mm 1

Tịnh tiến màn ra xa một đoạn 50 cm, thì đoạn MN bớt đi 2 vân sáng, Độ dài đoạn MN lúc này là:

MN=n12i=n3i' =n3λD+0,5a=12mm 2

(1) = (2), suy ra n = 4D + 3 (3)

Thay (3) vào (1), ta có MN=4D+310,6.106D103 =12.1034D+2D=20 4

Giải phương trình (4), suy ra D=2m TMD=2,5m KTM

Câu 36:

Bằng đường dây truyền tải 1 pha điện năng từ 1 nhà máy phát điện được truyền đến nơi tiêu thụ là 1 khu chung cư. Người ta thấy nếu tăng điện áp hiệu dụng nơi phát từ U lên 2U thì số hộ dân có đủ điện để tiêu thụ tăng từ 80 hộ lên 95 hộ. Biết rằng chỉ có hao phí trên đường truyền tải là đáng kể và các hộ dân tiêu thụ điện năng là như nhau và công suất nơi phát không đổi. Nếu thay thế sợi dây trên bằng sợi dây siêu dẫn để tải điện thì số hộ dân có đủ điện tiêu thụ là bao nhiêu?
Xem đáp án

Đáp án A

Công suất hao phí: ΔP=P2RU2cos2φ trong đó P và U là công suất và điện áp nơi phát.

Giả sử, công suất tiêu thụ của mỗi hộ dân là P0

+ Nếu tăng điện áp hiệu dụng nơi phát từ U lên 2U thì số hộ dân có đủ điện để tiêu thụ tăng từ 80 hộ lên 95 hộ

PΔP=80P0PΔP4=95P0P=100P0ΔP=20P0

Sợi dây siêu dẫn có R = 0 Þ DP = 0 Þ P = 100P0 Þ số hộ dân đủ điện để tiêu thụ là 100 hộ

Chú ý: Đây chỉ là một bài toán giả thuyết, trên thực tế việc tạo ra một dây dẫn đủ dài và ở trạng thái siêu dẫn rất khó khăn và quá trình này chỉ xảy ra trong phòng thí nghiệm.

Câu 37:

Một nguồn sóng đặt tại điểm O trên mặt nước, dao động theo phương vuông góc với mặt nước với phương trình u=acos40πt trong đó t tính theo giây. Gọi M và N là hai điểm nằm trên mặt nước sao cho OM vuông góc với ON. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng 80 cm/s. Khoảng cách từ O đến M và N lần lượt là 34 cm và 50 cm. Số phần tử trên đoạn MN dao động cùng pha với nguồn là
Xem đáp án

Đáp án C

Media VietJack

Bước sóng của sóng nước là: λ=2πvω=4cm.

+ Goi I là một điểm trên MN, phương trình dao động của I có dạng:

u1=a1cosωtπd1+d2λ.

+ Để I cùng pha với nguồn thì: πd1+d2λ=2kπ d1+d2=2kλ=8k.

Với khoảng giá trị của tổng d1+d2 ONd1+d2OM+MN.

508k36+362+5028 6,25k12,2

 ® Có 6 điểm dao động cùng pha với nguồn trên MN.

Câu 38:

Đoạn mạch A, B được mắc nối tiếp theo thứ tự cuộn dây với hệ số tự cảm L=25πH biến trở R và tụ điện có điện dung C=10225πF. Điểm M là điểm nằm giữa R và C. Nếu mắc vào hai đầu A, M với một acquy có suất điện động 12 V và điện trở trong 4 W điều chỉnh R=R1 thì dòng điện có cường độ 0,1875 A. Mắc vào A, B một hiệu điện thế u=1202cos100πtV rồi điều chỉnh R=R2 thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại bằng 160 W. Tỉ số R1R2 

Xem đáp án

Đáp án A

+ Khi đặt vào hai đầu AM một điện áp không đổi:

I=ξR1+r+rd 0,1875=12R1+4+rd R1+rd=60Ω

Dung kháng và cảm kháng của đoạn mạch khi đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều có ω=100π rad/s.

ZL=40Ω, ZC=25Ω.

+ Công suất tiêu thụ của biến trở khi R=R2 Pmax=U22R2+r với R2=rd2+ZLZC2.

® Ta có hệ Pmax=U22R2+rdR2=rd2+ZLZC2 160=12022R2+rdR2=rd2+40252 rd=20R2=25ΩR1=40Ω

Vậy: R1R2=4025=1,6


Câu 39:

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ (tụ điện có C thay đổi được). Điều chỉnh C đến giá trị C0 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời giữa A và M có giá trị cực đại là 84,5 V. Giữ nguyên giá trị C0 của tụ điện. Ở thời điểm t0, điện áp giữa hai đầu, tụ điện, cuộn cảm thuần và điện trở có độ lớn lần lượt là 202,8 V; 30 V và uR. Giá trị uR bằng
Media VietJack
Xem đáp án

Đáp án C

Media VietJack

+ Thay đổi C để UCmax thì điện áp giữa hai đầu mạch vuông pha với điện áp giữa hai đầu mạch chứa R và L

Biểu diễn bằng giản đồ vectơ:

+ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có: U0RC2=U0LU0Cmax

Mặt khác, ta để ý rằng, tại thời điểm t0

uC=202,8VuL=30V ZCmax=202,830ZL U0Cmax=6,76U0L

® Thay vào phương trình hệ thức lượng ta tìm được U0L=32,5VU0R=78

Với hai đại lượng vuông pha uL uR ta luôn có

uLU0L2+uRU0R2=1 3032,52+uR782=1 uR=30V


Bắt đầu thi ngay