IMG-LOGO

25 đề thi thử Toán THPT Quốc gia có lời giải chi tiết (Đề 4)

  • 3913 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Cho hai số phức z1=23i   z2=5+2i  . Tìm số phức  z=z12+z2

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: z=z12+z2=23i2+5+2i=412i+9i2+5+2i=10i

Câu 3:

Cho hàm số y =f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ
Cho hàm số  y =f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ .Mệnh đề nào sau đây đúng? (ảnh 1).
Mệnh đề nào sau đây đúng?
Xem đáp án

: Đáp án B

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy:

Hàm số đồng biến trên các khoảng ;1 và 1;+.

Hàm số nghịch biến trên các khoảng 1;0 và 0;1.


Câu 4:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A1;3;5,B2;0;1,C0;9;3.Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là

Xem đáp án

Đáp án D

Theo công thức tọa độ trọng tâm ta có xG=xA+xB+xC3=1+2+03=1yG=yA+yB+yC3=3+0+93=2zG=zA+zB+zC3=5+1+33=3G1;2;3


Câu 5:

Họ nguyên hàm của các hàm số  fx=e4x+1 
Xem đáp án

Đáp án D

Ta có fxdx=e4x+1dx=14e4xd4x+dx=14e4x+x+C

Câu 6:

Cho hàm số y=x33x29x+2  . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Tập xác định D=R

y'=3x26x9. Cho y'=0x=1x=3

Bảng biến thiên

Cho hàm số y=x^3-3x^2-9x+2  . Mệnh đề nào sau đây là đúng? (ảnh 1)

Dựa vào bảng biến thiên thì hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 5;+


Câu 7:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x+12=y1=z21,   mặt phẳng P:x+y2z+5=0  A1;1;2 . Đường thẳng  cắt d và (P) lần lượt tại M và N sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng MN. Một vecto chỉ phương của

Xem đáp án

Đáp án A

Điểm MdM1+2t;t;2+t,A là trung điểm của MNN32t;2t;2t

Điểm NP32t2t22t+5=0t=2M(3;2;4),  N(1;4;0)

MN=4;6;4=22;3;2


Câu 8:

Thể tích khối chóp S.ABC có độ dài các cạnh SA=BC=5,SB=AC=6,SC=AB=4   

Xem đáp án

Đáp án C

Áp dụng công thức V=212a2+b2c2.a2b2+c2.b2+c2a2

Với a=SA=5,b=SB=6,c=SC=4V=1564

Câu 9:

Tất cả các giá trị của m để hàm số y=13x32m1x2+m+2x+m6   đồng biến trên R 

Xem đáp án

Ta có y'=x24m1x+m+2

Hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi a=1>0Δ'=4m12m+2=4m29m+2014m2


Câu 10:

Giá trị lớn nhất của hàm số y=exx2x5   trên [1;3] là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có y'=exx2+x6y'=0x=21;3x=31;3

y1=5e;y=3e2;y3=e3. Vậy giá trị lớn nhất là max[1;3]y=y3=e3

Câu 11:

Tìm nguyên hàm của hàm số fx=xx
Xem đáp án

: Đáp án A

xxdx=x32dx=25x52+C=25x2x+C

Câu 13:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x11=y22=z+21.   Mặt phẳng nào dưới đây vuông góc với đường thẳng d?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta thấy vecto chỉ phương của đường thẳng d là u=1;2;1. Mặt phẳng vuông góc với đường thẳng d thì các vecto pháp tuyến có dạng k.u=k1;2;1,k0.


Câu 14:

Giá trị của tham số m để hàm số  y=2x+mx+5 nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó là

Xem đáp án

Đáp án B

Tập xác định D=;11;+

Ta có y'=10mx12. Hàm số y=2x+mx1 nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó

y'<0,xD10m<0m>10

Câu 15:

Biết dãy số un  có số hạng tổng quát như các đáp án dưới đây. Giả sử các số hạng đầu tiên của dãy số là 4, 7, 10, 13,16… thì khẳng định đúng là

Xem đáp án

Đáp án D

Dễ nhận thấy dãy số là cấp số cộng có các số hạng u1=4;u2=7,...;

Do đó công sai d=u2u1=3.

Số hạng tổng quát là un=4+3.n1=3n+1


Câu 16:

Hàm số y=x33x2+1   có đồ thị (C). Khẳng định nào sau đây đúng?
Xem đáp án

: Đáp án C

Hàm số y=x33x2+1 có đồ thị (C) có đặc điểm

+ (C) luôn có tâm đối xứng.

+ (C) luôn cắt trục hoành.

+ (C) luôn cắt trục tung.


Câu 17:

Khối chóp S.ABCD có thể tích bằng 2a3,  mặt đáy ABCD là hình chữ nhật, tam giác SCD có diện tích bằng 3a3, . Khoảng cách từ A đến (SCD) bằng

Xem đáp án

 Đáp án A

Đáp án A

Theo đề bài ta có VS.ABCD=2a3, mặt đáy ABCD là hình chữ nhật nên VS.ACD=12VS.ABCD=a3

Mặt khác

 VS.ACD=13SΔSCD.dA,SCDdA,SCD=3VS.ACDSΔSCD

Khối chóp S.ABCD có thể tích bằng 2a^3  mặt đáy ABCD là hình chữ nhật,  (ảnh 1)
dA,SCD=3a33a2dA,SCD=a

Câu 18:

Cho số phức  z=23i4i3+2i. Số phức liên hợp của số phức z là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có z=23i4i3+2i=514i3+2i=514i32i13=1352i13=14i

Vậy z¯=1+4i.


Câu 19:

Biết đạo hàm của hàm số y=xx   có dạng y'alnbx+cxx,a,b,c  . Giá trị của biểu thức  T=abc 

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có lny=xlnxlny'=xlnx'

y'y=lnx+1y'=ylnx+1=lnx+1xxa=b=c=1T=1

Câu 20:

Cho hàm số  fx=ax4+bx2+c và gx=fmx2+nx+p,m,n,pcó đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị của tổng m+n+p  bằng

Cho hàm số  f(x)=ax^4+bx^2+c và có đồ thị như hình vẽ bên (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có fx=x4+2x21;gx=x214+2x2121

Thay x=1vào g(x) ta có g1=fm+n+p

Dựa vào đồ thị ta có g1=1 nên 1=fm+n+p

Dựa vào đồ thị f(x) ta có m+n+p=0


Câu 21:

Tìm họ nguyên hàm  cos2021xsinxdx ta được kết quả là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có cos2021xsinxdx=cos2021xdcosx=12022cos2022x+C

Câu 23:

Tổng S tất cả các nghiệm của phương trình 73x3.49x.3x+8.63x6.27x=0   

Xem đáp án

Ta có: 73x3.49x.3x+8.63x6.27x=07x33.7x2.3x+8.7x.3x26.3x3=0

7x33x33.7x2.3x3x3+8.7x.3x23x36=0733x3.732x+8.73x6=073x=1x=0

Vậy S=0


Câu 24:

Cho các số thực dương a, b, c với  c1 thỏa mãn điều kiện logab=3,logac=2 . Khi đó logaa3b3c   bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có logaa3b2c=logaa3+logab2+logac=3+2logab+12logaclogaa3b2c=8

Câu 26:

Cho hàm số y=fx   có đạo hàm f'x=x2x1x4gx  , trong đó gx>0,x.   Hàm số y=fx2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có y'=2xf'x2=2xx22x21x24gx2

=2x5x+1x+2x1x2gx2>0,x2;1

Câu 27:

Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng (P) song song với (S):x2+y2+z22x4y6z11=0  và tiếp xúc với mặt cầu   

Xem đáp án

Đáp án D

Vì (P) // (Q) nên phương trình mặt phẳng (P) có dạng 2xy+2z+D=0D3

Mặt cầu (S) có tâm I1;2;3 và R = 5

Vì (P) tiếp xúc với (S) nên dI;P=2.12+2.3+D22+12+22=5D+6=15D=9D=21

Vậy có hai mặt phẳng (P) là 2xy+2z+9=0 và 2xy+2z21=0


Câu 28:

Có 3 bạn nam và 3 bạn nữ được xếp vào một ghế dài có 6 vị trí. Hỏi có bao nhiêu cách xếp sao cho nam và nữ ngồi xen kẽ lẫn nhau?

Xem đáp án

Đáp án B

Giả sử ghế dài được đánh số như hình vẽ

1

2

3

4

5

6

Có hai trường hợp: Một nữ ngồi ở vị trí số 1 hoặc một nam ngồi ở vị trí số 1.

Ứng với mỗi trường hợp sắp xếp 3 bạn nam và 3 bạn nữ ngồi xen kẽ lẫn nhau có 3!.3! cách xếp.

Vậy có 2.3!.3! = 72 cách xếp.


Câu 29:

Cho hàm số y=f(x)  có đạo hàm liên tục trên tập số thực. Miền hình phẳng trong hình vẽ được giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f’(x) và trục hoành đồng thời có diện tích S=a. Biết rằng 01x+1f'xdx=b f3=c  . Giá trị tích phân I=01fxdx   
Cho hàm số y=f(x)  có đạo hàm liên tục trên tập số thực. Miền hình phẳng trong hình vẽ (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: b=01x+1f'xdx=x+1fx0101fxdxb=2f1f0I

Mặt khác a=S=01f'xdx13f'xdx=f1f0f3f1=2f1f0f3

2f1f0=a+c

Vậy I=2f1f0b=ab+c


Câu 30:

Một khách hàng có 100 000 000 đồng gửi ngân hàng kì hạn 3 tháng (1 quý) với lãi suất 0,65% một tháng theo phương thức lãi kép. Hỏi vị khách này sau bao nhiêu quý mới có số tiền lãi lớn hơn số tiền gốc ban đầu gửi ngân hàng?

Xem đáp án

Đáp án C

Lãi suất 1 quý là r=3.0,65%=0,0195

Tổng số tiền thu được sau n quý là S=A1+rn

Cần tìm giá trị x nguyên nhỏ nhất thỏa mãn SA>AS>2A1+rn>2n>log1+r+2

Vì vậy ta có n>log1,0195236

 

Câu 32:

Cho hàm số f(x)  có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;1] thỏa mãn f1=1,01f'x2dx=9 01x3fxdx=12  . Tính tích phân01fxdx  bằng 

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có 01f'x2dx=9          1

Xét01x3fxdx=12. Đặt u=fxdv=x3dxdu=f'xdxv=x44

1201x3fxdx=x44fx011401x4f'xdx=141401x4f'xdx

01x4f'xdx=11801x4f'xdx=18       2

Lại có 01x8dx=x9901=198101x8dx=9    3

Cộng vế với vế các đẳng thức (1), (2), (3) ta được

01f'x2+18x4f'x+81x8dx=001f'x+9x42dx=0π.01f'x+9x42dx=0

Hay thể tích khối tròn xoay sinh bởi hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f'x+9x4, trục hoành Ox, các đường thẳng x=0,x=1 khi quay quanh Ox bằng 0, suy ra:

f'x+9x4=0f'x=9x4fx=f'xdx=95x4+C

Lại do f1=1C=145fx=95x5=145

01fxdx=0195x5+144dx=310x6+145x01=52


Câu 33:

Một cái trống trường có bán kính các đáy là 30cm, thiết diện vuông góc với trục và cách đều hai đáy có bán kính 40cm, chiều dài của trống là 1m. Biết rằng mặt phẳng chứa trục cắt mặt xung quanh của trống là các đường parabol. Thể tích của cái trống gần với số nào nhất trong các đáp án sau?
Xem đáp án

 Đáp án A

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ

Xét (P) có đỉnh là I0;40 và đi qua các điểm

B50;30,C50;30.

Do đó phương trình của (P):y=1250x2+40 

Một cái trống trường có bán kính các đáy là 30cm, thiết diện vuông góc (ảnh 1)

Có thể coi cái trống được tạo ra bởi phép quay hình phẳng giới hạn bởi các đường

 (P):y=1250x2+40y=0x=50x=50 xung quanh trục Ox.

Khi đó thể tích V=π50501250x2+402dx425162,2058cm3=425,2dm3


Câu 34:

Cho các số phức z1,z2,z3   thỏa mãn điều kiện 25z1z2+4z2z3+9z1z3=120 và z1=2,z2=3,z3=5  . Giá trị của biểu thức P=z1+z2+z3   bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có z1=2,z2=3,z3=5 nên z1¯.z1=z12=4,z2¯.z2=z22=9,z3¯.z3=z32=25 

Khi đó z1¯.z1=z12=4,z2¯.z2=z22=9,z3¯.z3=z32=25 

z3¯+z1¯+z2¯z1z2z3=120z3¯+z1¯+z2¯=4  hay P=z1+z2+z3=4 


Câu 35:

Cho hàm số y=m+1x+2m+2x+m  . Với giá trị nào của m thì hàm số nghịch biến trên  1;+?
Xem đáp án

Đáp án B

Tập xác định D=\m 

Ta có y'=m2m2x+m2 

Hàm số nghịch biến trên 1;+ khi và chỉ khi

y'<0,x1;+m2m2<0m11<m<2m11m<2

Câu 36:

Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

 Cho hàm số f(x)  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau (ảnh 1)

Hàm số y=3fx+22x332x2+3x+2020  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có y'=3f'x+26x23x+3 

Xét y'0f'x+22x2+x1 

Từ bảng biên thiên của f(x) ta suy ra bảng biến thiên của f'x+2  như sau

Cho hàm số f(x)  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau (ảnh 2)

 

Suy ra f'x+2>03<x<1x>21<x<12  thì f'x+2>0 

Mặt khác 2x2+x1<01<x<12 

Do đó f'x+22x2+x1  với 1<x<12 


Câu 37:

Cho hai đường cong (C1):y=3x3xm+2+m23m (C2):3x+1 . Để  C1C2  tiếp xúc nhau thì giá trị của tham số m bằng
Xem đáp án

Đáp án C

Đặt t=3xt>0 suy ra C1:y=3x3xm+2+m23m=t2+2mt+m23m=ft  C2:y=3x+1=t+1=gt

Để C1 C2 tiếp xúc nhau thì hệ ft=gtf't=g'tt2+2mt+m23m=t+12t+2m=1  có nghiệm t > 0

Ta có t2+2mt+m23m=t+12t+2m=1m=2t+13t22t3=0m=2t+1t=1±103 

Do nghiệm t >0  nên t=1+103m=5+2103.  


Câu 38:

Trong không gian Oxyz, cho điểm M2;1;1 . Phương trình mặt phẳng (P) đi qua M và cắt ba tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C khác gốc O sao cho thể tích khối tứ diện OABC nhỏ nhất là

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi Aa;0;0,B0;b;0,C0;0;c 

Do A, B, C thuộc ba tia Ox, Oy, Oz nên a,b,c>0 

Phương trình mặt phẳng (P) theo đoạn chắn có dạng xa+yb+zc=1 

M2;1;1P2a+1b+1c=1 

Áp dụng bất đẳng thức Cosi cho 3 số dương 2a;1b;1c  ta có: 1=2a+1b+1c32abc3abc54 

Dấu “=” xảy ra khi 2a=1b=1c=13a=6b=c=3 

Suy ra VO.ABC=abc69 

VậyP:x6+y3+z3=1x+2y+2z6=0 


Câu 39:

Cho các hàm số y=fx,y=gx  có đạo hàm liên tục trên [0;3]. Đồ thị của hàm số y=f'x,y=g'x  được cho như hình vẽ bên. Diện tích các hình phẳng (H), (K) lần lượt là  512,83. Biết f0g0=1.  Hiệu f3g3  bằng

Cho các hàm số  y=f(x);y=g(x) có đạo hàm liên tục trên [0;3]. Đồ thị của hàm số  (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Dựa vào đồ thị ta có

01f'xg'xdx=512f1g1f0g0=512        1 

13f'xg'xdx=83f1g1f3g3=83      2 

Từ (1) và (2), suy ra f0g0f3g3=83512f3g3=54 

Câu 40:

Cho hình chóp đều S.ABC có ASB^=30o,SA=1  . Lấy điểm B’, C’ lần lượt thuộc cạnh SB, SC sao cho chu vi tam giác AB’C’ là nhỏ nhất. Tỉ số VS.AB'C'VS.ABC=a+b3,a,b  . Giá trị 3a+4b bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Cắt tứ diện theo các cạnh SA, AC, AB rồi trải lên mặt phẳng (SBC)

Cho hình chóp đều S.ABC có góc ASB = 30 độ ; SA =1 . Lấy điểm B’, C’ lần lượt thuộc cạnh SB, SC  (ảnh 1)

Tam giác SBC giữ nguyên, tam giác SAB lật thành tam giác SAB; tam giác SAC thành tam giác SCA’.

Do đó: AC'=A'C';SA'=SA=1 

A1SA2^=A1SB^+BSC^+CSA2^=3.30=90o SA'=SA=1 nên ΔSAA' là tam giác vuông cân.

CAB'C'=AB'+B'C'+AC'=AB'+B'C'+A'C'AA'=2  không đổi,

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi A, B’, C’, A’ thẳng hàng tức là khi B'Bo,C'Co 

Ta có SB'SB=SBoSB=SB0SA=sinSABo^sinSBoA^=sin45osin105o=1+3 

Vậy VS.AB'C'VS.ABC=SB'SB.SC'SC=SB'SB2=4233a+4b=4 


Câu 41:

Chóp tứ giác đều S.ABCD có AB = a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 60o  . Gọi M là một điểm thuộc cạnh AB sao cho MA+2MB=0 . Gọi S1,S2  lần lượt là giao tuyến của hai mặt cầu ngoại tiếp các khối chóp S.ABCD và S.CDM. Biết rằng S1 và S2  có giao tuyến là một đường tròn. Bán kính của đường tròn đó bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Ta dễ thấy đường tròn giao tuyến cần tìm chính là đường tròn ngoại tiếp tam giác SCD. Gọi I là trung điểm của CD. Từ giả thiết ta suy ra SI=a.

Khi đó SC=SD=SI2+a22=a52 

Mặt khác SΔSCD=12SI.CD=a22RΔSCD=SC.SD.CD4SΔSCD=5a8 

Câu 43:

Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y =f(x) . Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y=fx+1+m  có 5 điểm cực trị?

Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số  y=f(x). Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số  (ảnh 1)

Xem đáp án

Đồ thị hàm số y=fx+1+m được suy ra từ đồ thị (C) ban đầu như sau

+ Tịnh tiến (C) sang trái một đơn vị, sau đó tịnh tiến lên trên (hay xuống dưới) m đơn vị. Ta được đồ thị C':y=fx+1+m 

+ Phần đồ thị C' nằm dưới trục hoành, lấy đối xứng qua trục Ox ta được đồ thị của hàm số y=fx+1+m 

Ta được bảng biến thiên của hàm số gx=fx+1+m như sau:

Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số  y=f(x). Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số  (ảnh 2)

Để hàm số y=fx+1+m có 5 điểm cực trị thì đồ thị của hàm số C':y=fx+1+m  phải cắt trục Ox tại 2 hoặc 3 giao điểm.

Đề bài yêu cầu tìm m nguyên dương nên ta xét trường hợp m>03+m06+m<03m<6 

Vậy có ba giá trị nguyên dương của m là m3;4;5

Câu 44:

Tất cả các giá trị thực của tham số m để hai đường cong  C1:y=x3 C2:y=x2+x+m  có 4 tiếp tuyến chung là

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình tiếp tuyến tại điểm xo của đồ thị hàm số y=x3  

y=3xo2xxo+xo3=3xo2.x2xo3        1 

Phương trình tiếp tuyến tại điểm x1 của đồ thị hàm số y=x2+x+m  

y=2x1+1xx1+x12+x1+m=2x1+1.xx2+m      2 

Để hai đồ thị hàm số có tiếp tuyến chung thì 12 

3xo2=2x1+12xo3=x12+m2xo3=3xo2122+m4m=9xo48xo36xo+1 

Xét y=9xo48xo36xo2+1;y'=36xo324xo212xo 

Khi đó y'=0xo=03xo22xo1=0xo=0xo=1xo=13  

Bảng biến thiên

Tất cả các giá trị thực của tham số m để hai đường cong c1: y=x^3 (ảnh 1)

Do đó phương trình có 4 nghiệm khi 527<m<14 


Câu 47:

Cho hàm số f(x) liên tục trên  R và thỏa mãn fx+2019fx=xsinx . Giá trị tích phân I=π2π2fxdx  bằng
Xem đáp án

Đáp án A

Đặt t=xdt=dx 

Với x=π2t=π2;x=π2t=π2.  Khi đó I=π2π2ftdt=π2π2ftdt=π2π2fxdx 

Suy ra2020.I=π2π2fxdx+2019.π2π2fxdx=π2π2xsinxdx=2I=22020=11010

Câu 48:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau
Cho hàm số y=f(x)  có bảng biến thiên như sau (ảnh 1)

Số điểm cực tiểu của hàm số gx=2f3x+4f2x+1  

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có g'x=6f'xf2x+8f'xfx=2f'xfx3fx+4 

Suy ra g'x=0f'x=0fx=0fx=43 . Từ bảng biến thiên của hàm số y=f(x) ta có

+ f'x=0x=1x=1x=0 

+ Phương trình fx=0  có 2 nghiệm x1  x2  (giả sử x1<x2). Suy ra x1<1  x2>1. 

+ Phương trình fx=43  có 4 nghiệm x3,x4,x5,x6  (giả sử x3<x4<x5<x6) 

Có 4 giá trị thỏa mãn yêu cầu sau x1<x3<1;1<x4<0;0<x5<1;1<x6<x2 

Bảng biến thiên của hàm số y=gx

Cho hàm số y=f(x)  có bảng biến thiên như sau (ảnh 2) 

Suy ra hàm số y=gx có 5 điểm cực tiểu.


Câu 49:

Cho số phức z=x+yix,y   thỏa mãn z¯+23iz2+i5  . Gọi m, M lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=x2+y2+8x+6y  . Giá trị m + M bằng

Xem đáp án

Gọi Nx;y là điểm biểu diễn cho số phức z=x+yi 

Ta có: z¯+23iz2+i2x+y+20;z2+i5x22+y+1225  (hình tròn tâm I2;1, bán kính r=5). Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện z¯+23iz2+i5  thuộc miền (T) (xem hình vẽ với A2;2;B2;6).

Ta có P+25=x+42+y+32P+25=x+42+y+32=NJ (với J4;3) 

Bài toán trở thành tìm điểm N thuộc miền (T) sao cho NJ đạt giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.

Ta có: IJrNJJB2105P+2535402010P20 

Vậy m+M=602010 

Cho số phức  z=x+yi(x;y thuộc R)  thỏa mãn|z ngang +2-3i|<=|z-2+i|<=5   . Gọi m, M lần lượt là giá trị lớn nhất, (ảnh 1)


Câu 50:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I1;2;5  và đi qua điểm A1;0;1 . Xét các điểm B, C, D thuộc mặt cầu (S) sao cho AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau. Thể tích của khối tứ diện ABCD có giá trị lớn nhất bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt AB=a,AC=b,AD=c  thì ABCD là tứ diện vuông đỉnh A nội tiếp mặt cầu (S). Khi đó ABCD là tứ diện đặt ở góc A của hình hộp chữ nhật tương ứng có các cạnh AB, AC, AD và đường chéo AA’ là đường kính của cầu.

Ta có: a2+b2+c2=4R2. Xét V=VABCD=16abcV2=136a2b2c2.

Mặt khác a2+b2+c23a2b2c23a2+b2+c23a2b2c24R23336.V2VR3.4327

Với R=IA=26.  Vậy Vmax=6423 .


Bắt đầu thi ngay