Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

25 đề thi thử Toán THPT Quốc gia có lời giải chi tiết (Đề 5)

  • 3987 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng P:4xz+3=0 . Véctơ nào dưới đây là một véctơ chỉ phương của đường thẳng d?

Xem đáp án

Do dP nên véctơ chỉ phương của đường thẳng (d) là véctơ pháp tuyến của (P).

Suy ra một véctơ chỉ phương của đường thẳng (d) u=uP=4;0;1.


Câu 2:

Cho hàm số y=fx  liên tục tại x0  và có bảng biến thiên sau.
Cho hàm số y=f(x)  liên tục tại x0  và có bảng biến thiên sau. (ảnh 1)

Đồ thị hàm số đã cho có

Xem đáp án

Tại x=x2 hàm số y=fx không xác định nên khôg đạt cực trị tại điểm này.

Tại x=x1 thì dễ thấy hàm số đạt cực đại tại điểm này.

Tại x=x0, hàm số không có đạo hàm tại x0 nhưng liên tục tại x0 thì hàm số vẫn đạt cực trị tại x0 và theo như bảng biến thiên thì đó là cực tiểu.

Vậy đồ thị hàm số có một điểm cực đại, một điểm cực tiểu.


Câu 3:

Tập nghiệm của bất phương trình log3x2+23  

Xem đáp án
Ta có: log3x2+23x2+227x2255x5

Câu 4:

Điểm A trong hình vẽ bên biểu diễn cho số phức z. Tìm phần thực và phần ảo của số phức z¯ .

Điểm A trong hình vẽ bên biểu diễn cho số phức z. Tìm phần thực và phần ảo của số phức  z ngang. (ảnh 1)

Xem đáp án

Ta có: z=3+2iz¯=32i.


Câu 5:

Cho hàm số y=fx  có bảng biến thiên như hình vẽ sau.

Cho hàm số  y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau.   Mệnh đề nào sau đây đúng? (ảnh 1)

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Dựa vào bảng biến thiên hàm số đã cho đồng biến trên ;1 1;+.


Câu 6:

Cho ba điểm A1;3;2,B2;3;1,C3;1;2  và đường thẳngd:x12=y+11=z32 . Tìm điểm D có hoành độ dương trên d sao cho tứ diện ABCD có thể tích bằng 12.

Xem đáp án

Ta có .

DdD1+2t;1+t;3+2t,t.

.AB=1;0;1, AC=4;4;0AB,AC=4;4;4

AD=2t;2+t;1+2t

VABCD=16AB,AC.AD42t+42+t+41+2t=6.125t+3=18t=3t=215

Với t =3 suy ra D(7;2;9) (thỏa mãn điều kiện).

Với t=215xD=375<0 (loại).


Câu 7:

Đặt t=ex+4  thì I=1ex+4dx  trở thành

Xem đáp án

Đặt t=ex+4t2=ex+42tdt=exdx2tdt=t24dxdx=2tdtt24.

Do đó I=1ex+4dx=2t24dt.


Câu 8:

Cho hàm số y=fx=x3+ax2+bx+c a,b,c  . Biết hàm số có hai điểm cực trị là x=1  ,x=2   và f(0)=1  . Giá trị của biểu thức P=2a+b+c  

Xem đáp án

Ta có f'x=3x2+2ax+b.

Theo giả thiết, ta có hệ phương trình

3+2a+b=012+4a+b=0c=1a=92b=6c=1.

Vậy 2a+b+c=2.


Câu 9:

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC cạnh đáy bằng a và các mặt bên đều tạo với mặt phẳng đáy một góc 60°  . Thể tích V của khối chóp là

Xem đáp án

Gọi M là trung điểm AB, O là trọng tâm

ΔABCCMAB(SAB),(ABC)^=SMO^=60°.

Mặt khác MO=13.a32=a36SO=MO.tan60°=a36.3=a2.

Suy ra VSABC=13.a2.a234=a3324.

 


Câu 10:

Cho hàm số y = f(x)   có đạo hàm f'x=xx+22019x212020  . Số điểm cực trị của hàm số là

Xem đáp án

Ta có f'x=xx+22019x212020=0x=0x=2x=±1.

Bảng xét dấu f(x):

Cho hàm số y=f(x)  có đạo hàm f'(x)=x(x+2)^2019(x^2-1)^2020 .  (ảnh 1)

Vậy hàm số có hai điểm cực trị.


Câu 11:

Cho log3=m; ln3=n . Hãy biểu diễn ln30 theo mn.

Xem đáp án

Ta có log3=mln3=n3=10m3=en10n=enn=mln10ln10=nm.

Vậy ln30=ln3+ln10=n+nm.


Câu 12:

Với x>a>0  a là tham số, đặt fx=0xtln3tdt . Hàm số f(x)  đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?

Xem đáp án

Giả sử F(t) là một nguyên hàm của tln3t, ta có F't=tln3t.

Khi đó fx=FxFaf'x=F'x=xln3x>0lnx>0x>1

Câu 14:

Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu  đi qua bốn điểm O, A1;0;0,B0;2;0  C0;0;4  

Xem đáp án

Giả sử phương trình mặt cầu có dạng

 S:x2+y2+z22ax2by2cx+d=0 a2+b2+c2d>0

Vì mặt cầu (S) đi qua O, A1;0;0,B0;2;0 và C(0;0;4) nên ta có hệ phương trình

d=012+0+02.1.a+d=00+22+022.b+d=00+0+422.4.c+d=0d=0a=12b=1c=2S:x2+y2+z2x+2y4z=0.

Câu 15:

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau.

Cho hàm số  f(x) có bảng biến thiên như sau.   Khẳng định nào sau đây là đúng? (ảnh 1)

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy giá trị cực đại của hàm số bằng 5.

Câu 16:

Buổi sáng ông Tần vừa nhập một lượng dưa hấu từ nông dân và bán cho khách. Ông thống kê lại số dưa bán được theo giờ. Giờ thứ nhất bán được nửa số dưa và nửa quả, giờ thứ hai bán được nửa số dưa còn lại và nửa quả, giờ thứ 3 bán được nửa số dưa còn lại và nửa quả… Đến giờ thứ 5 sau khi bán được nửa số dưa còn lại và nửa quả thì ông còn dư 1 quả. Hỏi buổi sáng ông Tần đã nhập vào bao nhiêu quả dưa hấu?

Xem đáp án

Gọi x là số quả dưa ông Tần đã nhập. Ta có:

Giờ thứ nhất bán được x2+12=x+12 (quả).

Giờ thứ 2 bán được 12xx+12+12=x+122 (quả)

….

Giờ thứ 5 bán được x+125 (quả).

Vậy x+112+122+...125=x1.

Tổng cấp số nhân 12+122+...125=12.112512=3132x+13132=x1x=63

Câu 17:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông. Trên AB lấy một điểm M. Gọi α  là mặt phẳng qua M và song song với mặt phẳng (SAD)  cắt SB, SCCD lần lượt tại N, P, Q. Thiết diện của α  với hình chóp là

Xem đáp án

Ta có: α // SADα // SDα // SAα // AD.

+ Với α // SD, ta có α // SDSDSADαSAD=PQα // SAPQ // SD.

+ Với α // SA, ta có α // SASASABαSAB=MNMN // SA.

+ Với α // AD, ta có α // ADADABCDαABCD=MQMQ // AD (1).

Lại có BC // MQBCαα // BC, α // BCBCSBCαSBC=PNPN // BC (2).

Từ (1) và (2), suy ra MQ // PNMNPQ là hình thang

Câu 19:

Trong các hàm số sau hàm số nào là đạo hàm của hàm số y=2x.5x ?

Xem đáp án

Ta có y'=2x'.5x+2x.5x'=2x.5xln2+2x.5xln5=10xln2+ln5=10x.ln10.


Câu 20:

Cho hàm số 7-f(x) có đồ thì hàm số y=f'(x) như hình vẽ. Biết f(a) >0  . Hỏi đồ thị hàm số y=fx+2020m  có tối đa bao nhiêu điểm cực trị?
Xem đáp án

Từ đồ thị của hàm số y= f'(x) ta có bảng biến thiên:

Cho hàm số   y= f(x) có đồ thì hàm số  y=f'(x)  như hình vẽ. Biết f(a)>0  .  (ảnh 1)

Hàm số y= f(x) có 3 điểm cực trị.

Để đồ thị hàm số y=fx+2020m có số điểm cực trị lớn nhất thì y = f(x) cắt trục hoành tại số điểm là nhiều nhất => f(c)<0.

Từ bảng biến thiên ta thấy đồ thị hàm số y=f(x) cắt Ox tại nhiều nhất 2 điểm nên hàm số y=fx+2020m có tối đa 5 điểm cực trị.


Câu 21:

Một cốc nước hình trụ có chiều cao là h=3π  (cm) bên trong đựng một lượng nước. Biết rằng khi nghiêng chiếc cốc sao cho lượng nước chạm mép cốc thì đồng thời nước cũng vừa chạm vào bán kính đáy cốc. Hỏi khi nghiêng cốc sao cho lượng nước vừa đủ phủ kín đáy cốc thì điểm còn lại mà lượng nước chạm vào thành cốc cách đáy cốc một khoảng bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Thể tích hình nêm:       V=23R3tanα                      Thể tích hình trụ cụt: V=πR2h1+h22 

Một cốc nước hình trụ có chiều cao là h=3 pi  (cm) bên trong đựng một lượng nước. (ảnh 1) Một cốc nước hình trụ có chiều cao là h=3 pi  (cm) bên trong đựng một lượng nước. (ảnh 2)

Thể tích của lượng nước không đổi nên V=23R3tanα=πR2h1+h22 trong đótanα=hR;h1=0 .

Khi đó V=23R3hR=πR2h2223R2h=πR2h22h2=4h3π=4  (cm).


Câu 22:

Cho hình trụ có hai đáy là hai đường tròn (O) và (O'), chiều cao bằng 2R và bán kính đáy R. Một mặt phẳngα  đi qua trung điểm của OO' và tạo với  một góc30° ,α  cắt đường tròn đáy theo một dây cung có độ dài bằng
Xem đáp án

Dựng OHABABOIHOIHIAB

=>  đường thẳng IH là hình chiếu của đường thẳng OI lên IAB.

Ta có OIH^=30°.

Xét tam giác vuông OIH vuông tại OOH=OItan30°=R33.

Xét tam giác OHA vuông tại H

AH=OA2OH2=R63AB=2R63.


Câu 23:

Tập nghiệm S của phương trình 22x+15.2x+2=0  

Xem đáp án
Phương trình: 22x+15.2x+2=022x25.2x+2=02x=22x=12x=1x=1.

Câu 24:

Cho x, y (x1 ) là hai số thực dương thỏa mãn logxy=2y5,log53x=15y . Giá trị của biểu thức P=y2+x2  

Xem đáp án

Ta có logxy=2y5logxy=y5   (1).

Lại có log53x=15ylog5x=5y             (2).

Từ (1) và (2), ta có .logxy=1log5xlogxy=logx5y=5

Thay vào (2), suy ra x=5. Vậy P=y2+x2=50.

Câu 25:

Cho số phức z thỏa mãn |z|=2  . Tập hợp điểm biểu diễn số phức w=1iz¯+2i   

Xem đáp án

Ta có .w=1iz¯+2iw2i=1iz¯w2i=1iz¯w2i=22

Do đó tập hợp điểm biểu diễn số phức w là đường tròn tâm I(0;2) và bán kính 22.


Câu 26:

Cho hàm số y=f(x) là hàm đa thức bậc 5 có đồ thị hàm số y=f'(x) như hình vẽ. Hàm số y=f(x) đồng biến trên những khoảng nào trong các khoảng sau đây?

Cho hàm số  y =f(x) là hàm đa thức bậc 5 có đồ thị hàm số y=f'(x) (ảnh 1)

Xem đáp án

Ta có f'(x) chỉ chọn các nghiệm x=-2;x=-1;x=2 và lập trục xét dấu

Cho hàm số  y =f(x) là hàm đa thức bậc 5 có đồ thị hàm số y=f'(x) (ảnh 2)
Từ bảng biến thiên suy ra hàm số y=f(x) đồng biến trên các khoảng (-2;-1) và 2;+

Câu 27:

Cho f'x=22x121x12  thỏa mãnf2=13 . Biết phương trình fx=1  có nghiệm duy nhất x=x0  . Giá trị của biểu thức T=2020x0  

Xem đáp án

Ta có fx=f'x=12x1+1x1+C.

Mặt khác f2=13C=1.

Xét phương trình 12x1+1x1=0x=0.

Vậy x=x0=0T=1.


Câu 28:

Trong một lớp học có 35 học sinh. Muốn chọn ra một lớp trưởng, một lớp phó thì số cách chọn là

Xem đáp án

Chọn ra một lớp trưởng, một lớp phó từ 35 học sinh (tức là một chỉnh hợp chập 2 của 35 phần tử) hay A352.


Câu 30:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi α  là mặt phẳng chứa đường thẳng d:x21=y31=z2  và vuông góc với mặt phẳng β:x+y2z+1=0 . Giao tuyến của α  và β   đi qua điểm nào dưới đây?

Xem đáp án

Ta có ud1;1;2 là một véctơ chỉ phương của đường thẳng d.

nP1;1;2 là một véctơ chỉ phương của βnα=ud;nP=4;4;0.

A2;3;0dAα.

Phương trình mặt phẳng α:4x2+4y3+0z0=04x+4y4=0xy+1=0.

Giả sử Mx;y;zαβ. Khi đó tọa độ M thỏa mãn hệ xy+1=0x+y2z+1=0.

Thay các đáp án vào hệ trên ta thấy M(2;3;3) thỏa mãn.


Câu 31:

Một chiếc cốc có dạng hình trụ, chiều cao là 16cm, đường kính đáy bằng 8cm, bề dày thành cốc và đáy cốc là 1cm. Nếu đổ một lượng nước vào cốc cách miệng cốc 5cm thì ta được khối nước có thể tích V1  , nếu đổ đầy cốc ta được khối trụ (tính cả thành cốc và đáy cốc) có thể tích V2  . Tỉ số V1V2  bằng

Xem đáp án

Gọi r1,r2 lần lượt là bán kính trong và bán kính ngoài (tính cả bề dày thành cốc) khi đó ta có r1=3,r2=4.

Gọi h1,h2 lần lượt là chiều cao cột nước trong cốc và chiều cao hình trụ, khi đó ta có r1=3,r2=4.

Thể tích lượng nước h1=10,h2=16.

Thể tích khối trụ V1=πr12h1=π.32.10=90π.

Vậy V1V2=90π256π=45128

Một chiếc cốc có dạng hình trụ, chiều cao là 16cm, đường kính đáy bằng 8cm, (ảnh 1)

Câu 32:

Cho hàm số y= f(x) đồng biến trên (0;+)  ; y =f(x) liên tục, nhận giá trị dương trên (0;+)  và thỏa mãn f3=23  f'x2=x+1.fx . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Hàm số y=fx đồng biến trên 0;+ nên f'x0,x0;+.

Mặt khác y =f(x)  liên tục, nhận giá trị dương trên(0;+) nên f'x2=x+1.fxf'x=x+1.fx,x0;+ 

f'xfx=x+1,x0;+

f'xfxdx=x+1dxfx=13x+13+C

.

Từ f3=23 suy ra C=2383.

Như vậyfx=13x+13+23832 .

Do đó f8=138+13+23832=9+23832f28=9+238342613,26.

Câu 33:

Cho tam giác ABC đều cạnh a. Gọi (P) là mặt phẳng chứa BC và vuông góc với (ABC)  . Trong (P) xét đường tròn (C) đường kính BC. Diện tích mặt cầu nội tiếp hình nón có đáy là (C) và đỉnh A bằng

Xem đáp án
Cho tam giác ABC đều cạnh a. Gọi (P)  là mặt phẳng chứa BC (ảnh 1)

Mặt cầu nội tiếp hình nón để cho có 1 đường tròn lớn nội tiếp tam giác đều ABC (cạnh a).

Do đó mặt cầu đó có bán kính r=13.a32=a36.

Vậy diện tích mặt cầu cần tìm là V=4πr2=4πa362=πa23.


Câu 34:

Cho hàm số  . Hàm số  y =f(x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số  y=f(2-e^x) đồng biến trên khoảng (ảnh 1)
Cho hàm số y = f(x)  . Hàm số y=f2ex  có đồ thị như hình vẽ. Hàm số  đồng biến trên khoảng
Xem đáp án

Ta có .y'=exf'2ex

.y'=02ex=12ex=12ex=4x=0x=ln3

Bảng biến thiên

 
Cho hàm số  . Hàm số  y =f(x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số  y=f(2-e^x) đồng biến trên khoảng (ảnh 2)

Dựa vào bảng biến thiên suy ra hàm số y=f2ex  đồng biến trên các khoảng (ln3;+) (-;0).


Câu 35:

Tại sân ga, có một đoàn tàu gồm 8 toa. Có 5 hành khách lên tàu, độc lập với nhau, mỗi người lên 1 toa ngẫu nhiên. Xác suất để sau khi hành khách lên tàu, đoàn tàu còn 7 toa trống là

Xem đáp án

Ta có nΩ=85.

Gọi A là biến cố: “Sau khi hành khách lên tàu xong, đoàn tàu có 7 toa trống”.

Vậy có đúng 1 toa tàu có khách. Khi đó tính số kết quả thuận lợi theo trình tự sau:

+ Chọn 1 toa tàu để các hành khách đi lên đó, có C81 cách.

+ Xếp 5 hành khách cùng vào toa tàu vừa chọn ta có được 15=1 cách chọn.

Vậy số kết quả thuận lợi cho biến cố A là nA=C81.1=8.

Vậy xác suất của biến cố A là PA=nAnΩ=885=184.


Câu 36:

Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số  y = căn x, cung tròn có phương trình (ảnh 1)

Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x , cung tròn có phương trình y=6x2 6x6  và tục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ bên). Thể tích V của vật thể tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng D quanh trục Ox

Xem đáp án

Cung tròn khi quay quanh Ox tạo thành một khối cầu có thể tích V1=43π63=8π6.

Xét phương trình x=6x2x>0x2+x6=0x=2.

Thể tích khối tròn xoay có được khi quay hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị các hàm số y=x, cung tròn có phương trình y=6x2 và đường thẳng y =0  quanh Ox là:V2=π02xdx+π266x2dx=2π+126283π=4π622π3

.Vậy thể tích vật thể tròn xoay cần tìm là V=V1V2=8π64π622π3=46π+22π3


Câu 37:

Cho hàm số  y =f(x) có đồ thị y=f'(x)  như hình vẽ bên. Đặt  . Biết rằng (ảnh 1)
Cho hàm số y=fx  có đồ thị  như hình vẽ bên. Đặt gx=2fxx2 . Biết rằng g0+g1=g1+g2 . Khẳng định nào dưới đây là đúng?
Xem đáp án

Ta có g'x=2f'x2x, vẽ thêm đường thẳng y=x.

Ta có g'x=0f'x=xx=±1x=0x=2.

Lập bảng biến thiên

Cho hàm số  y =f(x) có đồ thị y=f'(x)  như hình vẽ bên. Đặt  . Biết rằng (ảnh 2)

Từ bảng biến thiên ta dễ thấy max1;2gx=g0 g1>g2.

Do g0>g1g0+g1=g1+g2<g0+g2g1<g2.

Vậy g0>g1>g2>g1.


Câu 39:

Cho lăng trụ đều tam giác ABCA'B'C' có cạnh AB=2a, M là trung điểm của  A'B' dC',(MBC)=a22  . Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C'   bằng
Xem đáp án
Cho lăng trụ đều tam giác   có cạnh Cho lăng trụ đều tam giác ABCA'B'C'  có cạnh AB=2a  , M là trung điểm của   (ảnh 1)

Gọi J, K, H theo thứ tự là trung điểm của BC, B'C',K.

MH // BCMBCMHJB.

B'C' // MBCdC',(MBC)=dK,(MBC).

MHK,MHJKMHJKHJKHMHJB.

Gọi L là hình chiếu của K trên JHdK,(MBC)=KL.

Tam giác JKH vuông tại K có đường cao KL=a22,KH=a32;

1KL2=1KH2+1KJ2KJ=a62 là độ dài dường cao của lăng trụ.

Vậy VABC.A'B'C'=KJ.SABC=322a3.


Câu 40:

Có bao nhiêu giá trị nguyên m0;2021  để phương trình 2+3x+23x=m  có hai nghiệm phân biệt?

Xem đáp án

Đặt t=2+3x;t>0.

Phương trình đã cho trở thành t+1t=m                   (*)

Xét hàm số ft=t+1t xác định và liên tục trên 0;+.

Ta có f't=11t2. Cho f't=0t=±1.

Bảng biến thiên

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc [0;2021]  để phương trình    (ảnh 1)

Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (*) có hai nghiệm dương phân biệt <=> m>2.

Vậy m3;4;5;...;2021 nên có 2019 giá trị thỏa mãn.


Câu 41:

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(10;2;1) và đường thẳng d:x12=y1=z13  . Gọi (P) là mặt phẳng đi qua điểm A, song song với đường thẳng d sao cho khoảng cách giữa d và (P) lớn nhất. Khoảng cách từ điểm M1;2;3  đến mặt phẳng (P) 

Xem đáp án

(P) là mặt phẳng đi qua điểm A và song song với đường thẳng d nên (P) chứa đướng thẳng d' đi qua điểm A và song song với đường thẳng d.

Gọi H là hình chiếu của A trên d, K là hình chiếu của H trên (P).

Ta có dd,(P)=HKAH (AH không đổi)

 Giá trị lớn nhất của dd,(P) là AH

dd,(P) lớn nhất khi AH vuông góc với (P).

Khi đó nếu gọi (Q) là mặt phẳng chứa A và d thì (P) vuông góc với (Q)

nP=ud,nQ=98;14;70

P:7x+y5z77=0dM,(P)=97315

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(10;2;1)  và đường thẳng d:x-1/2=y/1=z-1/3 .  (ảnh 1)

Câu 42:

Cho tứ diện ABCD có AB=CD=a;AC=BD=b;AD=BC=c . Giá trị côsin góc giữa hai đường thẳng AC và BD bằng
Xem đáp án
Cho tứ diện ABCD có AB=CD=a;AC=BD=b;AD=BC=c . Giá trị côsin góc giữa hai đường thẳng AC và BD bằng (ảnh 1)

Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD, AD.

Ta có PM // BDPN//ACBD,AC^=PM,PN^.

Theo công thức tính đường trung tuyến ta có

CM2=CA2+CB22AB24=2b2+c2a24.

Tương tự DM2=2b2+c2a24 nên:

MN2=MC2+MD22CD24=2b2+c24a24=b2+c2a22

Áp dụng định lí Cô-sin cho tam giác PMN ta có:

cosMPN^=PM2+PN2MN22PM.PN=b22+b22b2+c2a222b2b2=a2c2b2.

Vậy cosAC,BD^=a2c2b2.


Câu 44:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Tất cả giá trị của tham số m để đồ thị hàm số hx=f2x+fx+m  có đúng 3 điểm cực trị là

Cho hàm số y=f(x)  có đồ thị như hình vẽ. Tất cả giá trị của tham số m (ảnh 1)

Xem đáp án

Xét hàm số gx=f2x+fx+m.

Ta có g'x=2f'xfx+f'x=f'x2f(x)+1.

Dựa vào đồ thị của hàm số y=f(x) suy ra

g'x=0f'x=0fx=12x=1x=3x=a<0.

Cho hàm số y=f(x)  có đồ thị như hình vẽ. Tất cả giá trị của tham số m  (ảnh 1)

Ta có ga=f2a+fa+m=12212+m=m14 g3=f23+f3+m=m.

Bảng biến thiên của hàm số y = g(x)

Cho hàm số y=f(x)  có đồ thị như hình vẽ. Tất cả giá trị của tham số m  (ảnh 2)

Đồ thị hàm số y=h(x) có đúng 3 điểm cực trị khi và chỉ khi m140m14.


Câu 45:

Cho đồ thị C1:y=3x+5x2 ; C2:3x+2x2  và  điểm I2;3  . Lấy A,BC1 , các tia đối của tia IA, IB cắt C2  lần lượt tại CD sao choSABCD=2020 . Diện tích tam giác IAB bằng

Xem đáp án

Ta có C1:y=31x2C2:y=34x2

Lấy Aa+2;31aC1;Cc+2;34cC2IC=c;4c.

Mà I, A, C thẳng hàng nên 2IA=IC2IB=IDSABCD=9SΔIABSΔIAB=20209.

Câu 47:

Cho f(x)  là hàm số chẵn liên tục trong đoạn [-1;1]  và 11fxdx=2  . Giá trị tích phân I=1fx+20201+exdx  

Xem đáp án

I=11fx+20201+exdx=10fx+20201+exdx+01fx+20201+exdx=I1+I2

Xét I1=10fx+20201+exdx. Đặt x=tdx=dt, đổi cận x=0t=0,x=1t=1.

I1=10ft+20201+etdt=01etft+20201+etdt

Ta có 01etft+20201+etdt=01exfx+20201+exdx.

Suy ra I=11fx+20201+exdx=01exfx+20201+exdx+01fx+20201+exdx

=011+exfx+20201+exdx=01fx+2020dx=1211fx+2020dx=2021.


Câu 48:

Cho hàm số y=fx=ax3+bx2+cx+d  có bảng biến thiên như sau.

Cho hàm số y=f(x): ax^3+bx^2+cx+d  có bảng biến thiên như sau.    (ảnh 1)

Tìm m để phương trình fx=m  có bốn nghiệm phân biệt x1<x2<x3<12<x4 .

Xem đáp án

Ta có f0=1f1=0f'0=0f'1=0a=2b=3c=0d=1, suy ra y=fx=2x33x2+1.

Nhận xét fx=0x=1x=12. Bảng biến thiên của hàm số y=fx như sau:

Cho hàm số y=f(x): ax^3+bx^2+cx+d  có bảng biến thiên như sau.    (ảnh 2)

Dựa vào bảng biến thiên suy ra phương trình fx=m có nghiệm phân biệt x1<x2<x3<12<x4 khi và chỉ khi 12<m<1.


Câu 49:

Cho ba điểm A, B, C lần lượt là 3 điểm biểu diễn của các số phức z1,z2,z3  thỏa mãn điều kiện z1=z2=z3=9  z1+z2=8+6i . Giá trị lớn nhất của diện tích tam giác ABC bằng 

Xem đáp án

Ta có z1+z2=8+6i nên trung điểm của AB là điểm M4;3 và ba điểm A, B, C thuộc đường tròn (0;9). Ta hạ CH vuông góc AB và hạ OK vuông góc CH.

Khi đó:

S=12CH.AB=CK+KHOA2OM2S=214CK+5214CO+5=2814.


Câu 50:

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(0;0;6)  , điểm M nằm trên mặt phẳng (Oxy) MO . Gọi D là hình chiếu vuông góc của O lên AME là trung điểm của OM. Biết đường thẳng DE luôn tiếp xúc với một mặt cầu cố định. Bán kính mặt cầu đó là
Xem đáp án

Ta có 0A=6.

Tam giác OAM luôn vuông tại O. Gọi I là trung điểm của OA (điểm I cố định).

Ta có tam giác ADO vuông tại D có ID là đường trung tuyến nên ID=12OA=3.      (1)

Ta có IE là đường trung bình của tam giác OAM nên IE song song với AM.

Mặt khác ODAMODIE.

Lại có tam giác EOD cân tại E. Từ đó suy ra IE là đường trung trực của OD.

Do đó DOE^=ODE^, IOD^=IDO^IDE^=IOE^=90°IDDE .                (2)

Từ (1) và (2), suy ra DE luôn tiếp xúc với mặt cầu tâm I bán kính R=OA2=3.


Bắt đầu thi ngay