IMG-LOGO

25 đề thi thử Toán THPT Quốc gia có lời giải chi tiết (Đề 3)

  • 4105 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hàm số y=x13 . Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Tập xác định D=0;+.

Ta có: limx0+x13=+, limx+x13=0.

Đồ thị hàm số y=x13 nhận Oy là tiệm cận đứng và nhận Ox là tiệm cận ngang

Câu 3:

Cho hàm số y=fx  là hàm bậc bốn trùng phương có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho hàm số y=f(x)  là hàm bậc bốn trùng phương có  (ảnh 1)

Câu 4:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây:

Cho hàm số  y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây:   Khẳng định nào sau đây sai? (ảnh 1)

Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Dựa vào bảng biến thiên, suy ra hàm số đã cho đồng biến trên mỗi khoảng 2;1 và (1;3); nghịch biến trên khoảng 1;1.


Câu 5:

Họ nguyên hàm của hàm số fx=1x+1  


Câu 6:

Đường cong như hình vẽ bên là dạng đồ thị của hàm số nào dưới đây?

Đường cong như hình vẽ bên là dạng đồ thị của hàm số nào dưới đây? (ảnh 1)

Xem đáp án

Loại A do đồ thị không phải dạng đồ thị hàm trùng phương.

Loại B do a<0.

Đồ thị hàm số có cực đại tại x=0 nên y'=0 có nghiệm x=0.

Ta có x33=x39x2+27x27 nên y=x32 cắt trục tung tại điểm có tung độ nhỏ hơn 0 (loại đáp án D).


Câu 7:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x+11=y23=z2 , véctơ nào dưới đây là véctơ chỉ phương của đường thẳng d?

Xem đáp án

d có véctơ chỉ phương là 1;3;2.

Xét đáp án A, u=1;3;2=11;3;2.


Câu 10:

Cho hàm số fx=x3+3x22021 . Giá trị của  f'1bằng

Xem đáp án

Ta có fx=x3+3x22018f'x=3x2+6xf'1=3.


Câu 11:

Biết 01xdxx+1=a+bln2  (vớia,b ). Giá trị a2b  bằng

Xem đáp án

01xdxx+1=0111x+1dx=xlnx+101=1ln2a=1;b=1a2b=3


Câu 13:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng  Δ:x81=y92=z103. Mặt phẳng α  vuông góc với Δ có một véctơ pháp tuyến là

Xem đáp án
Đường thẳng Δ vuông góc với mặt phẳng α nên các véctơ pháp tuyến của mặt phẳng α có dạng n=k1;2;3,k0.

Câu 14:

Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x3+3x23  trên đoạn [1;3]. Khi đó M+m bằng

Xem đáp án

Xét hàm số fx=x3+3x23 trên đoạn [1;3].

Ta có f'x=3x2+6x;f'x=0x=01;3x=21;3.

Bảng biến thiên của hàm số fx=x3+3x23 trên đoạn

[1;3].

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình sau:   (ảnh 2)

Gọi x1 x2 là hai nghiệm trên đoạn[1;3].

 (với x1<x2) của phương trình x3+3x23=0.

Khi đó ta có bảng biến thiên của hàm số gx=x3+3x23 trên đoạn [1;3].

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình sau:   (ảnh 3)

Từ bảng biến thiên ta thấy giá trị lớn nhất của hàm số y=x3+3x23 trên đoạn [1;3] bằng 3 và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x3+3x23 trên đoạn [1;3] bằng 0.

Do đó M=3,m=0M+m=3.


Câu 15:

Xác định số hạng đầu u1  và công sai d của cấp số cộng (un)  biết u9=5u2  u13=2u6+5 .

Xem đáp án
Xét hệ \u9=5u2u13=2u6+5u1+8d=5u1+du1+12d=2u1+5d+54u13d=0u12d=5d=4u1=3.

Câu 16:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình sau:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình sau: (ảnh 1)

Số nghiệm thực của phương trình 4f2x16=0  

Xem đáp án

Ta có: 4f2x16=0fx=2fx=2.

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy đường thẳng y=2 cắt đồ thị hàm số ỳ(x) tại 2 điểm phân biệt và đường thẳng y=2 cắt đồ thị hàm số y=fx tại 2 điểm phân biệt nên phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt.


Câu 17:

Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình vuông cạnh a. Biết SA vuông góc với mặt đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SD, BC bằng

Xem đáp án

Vì BC // ADBC // SAD

dBC,SD=dBC,(SAD)=dB,(SAD).

Ta có: ABSAABADABSADdB,(SAD)=BA=a.

Câu 19:

Cho hàm số fx=log2ex+πm  thỏa mãn f'ln2=1ln2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Ta có fx=log2ex+πmf'x=exex+πmln2.

Vậy f'ln2=1ln222+πmln2=1ln2m=01;1.

Câu 20:

Trong không gian Oxyz, cho ΔABC  biết A2;0;0,B0;2;0,C1;1;3 . Hx0;y0;z0là chân đường cao hạ từ đỉnh A xuống BC. Khi đó x0+y0+z0  bằng

Xem đáp án

Đường thẳng BC có véctơ chỉ phương là BC=1;1;3.

Nên phương trình đường thẳng BC: x=ty=2tz=3tt.

Gọi Ht;2t;3tBC.

Khi đó: AH=t2;2t;3t.

Mà H là chân đường cao hạ từ đỉnh A xuống BC nên

AHBCAH.BC=0t22+t+9t=0t=411.

H411;1811;1211x0+y0+z0=3411.


Câu 22:

Cho hình lăng trụ đứng ABCA’B’C’, biết đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Khoảng cách từ tâm O của tam giác ABC đến mặt phẳng (A’BC) bằng a6 . Thể tích khối lăng trụ ABCA’B’C’ là

Xem đáp án

Gọi M là trung điểm của BC.

Ta có A'AMA'BC theo giao tuyến A'M.

Trong A'AM kẻ OHA'M HMOHA'BC.

Suy ra: dO,(A'BC)=OH=a6;SΔABC=a234.

Ta có: ΔA'AM  ΔOHM, suy ra OHA'A=OMA'Ma6A'A=13.a32A'A2+AM2

1A'A=3A'A2+a322A'A=a64.

Thể tích VABC.A'B'C'=SΔABC.A'A=a64.a234=3a3216.


Câu 23:

Cho các số thực dương x, y thỏa mãn log4x=log9y=log6xy4+1 . Giá trị của biểu thức P=xlog46+ylog96  bằng

Xem đáp án

Đặt log4x=log9y=log6xy4+1=tx=4t,y=9t,xy=4.6t4

62t4.6t+4=06t=2t=log62.

Khi đó log4x+log9y=log6xy4+1=t=log62x=4log62,y=9log62.

Do đó P=4log62log46+9log62log96=4log46log62+9log96log62=6log62+6log62=4.


Câu 24:

Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 24π, diện tích toàn phần bằng 42π. Thể tích khối trụ là

Xem đáp án

Ta có Sxq=2πRh=24π Stp=Sxq+2πR2=42πR=3,h=4.

Vậy thể tích khối trụ trên là: V=πR2h=π.32.4=36π.


Câu 25:

Tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn z2i=z¯+4  trong mặt phẳng Oy

Xem đáp án

Gọi z=x+yi với x,y. Khi đó điểm Mx;y là điểm biểu diễn cho số phức z.

Ta có z2i=z¯+4x+yi2i=xyi+4

x2+y22=x+42+y28x+4y+12=02x+y+3=0.

Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng Δ:2x+y+3=0.


Câu 26:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên sau

Cho hàm số y=f(x)  có bảng biến thiên sau   Số nghiệm của phương trình  |f(x-1)|2 là (ảnh 1)

Số nghiệm của phương trình fx1=2  

Xem đáp án

Từ bảng biến thiên của hàm số đã cho ta suy ra bảng biến thiên của hàm số y=fx1 như sau (trong đó x1,x2,x3 là các nghiệm của phương trình fx=0):

Cho hàm số y=f(x)  có bảng biến thiên sau   Số nghiệm của phương trình  |f(x-1)|2 là (ảnh 2)

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình fx1=2 có 5 nghiệm.


Câu 28:

Trong khai triển 2x2+1xn  , hệ số của x3  26Cn9 . Tính n.

Xem đáp án

Ta có: 2x2+1xn=k=0nCnk2nkx2n3kak=Cnk2nkx2n3k.

Hệ số chứa x3 26Cn9Cnk2nk=26.Cn92n3k=3n=15.


Câu 30:

Trong không gian Oxyz, cho điểm M0;2;0  và đường thẳng d:x=4+3ty=2+tz=1+t . Đường thẳng đi qua M, cắt và vuông góc với d có phương trình là

Xem đáp án

Ta có: d đi qua N4;2;1 và có véctơ chỉ phương ud=3;1;1.

Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên d

MHdHdMH.ud=0Hdx=4+3ty=2+tz=1+t3x+y2+z=0H1;1;2.

Đường thẳng Δ đi qua M và vuông góc với d có véctơ chỉ phương là u=1. MH=1;1;2.

Phương trình Δ:x1=y21=z2.


Câu 31:

Phương trình 32x+2x3x+14.3x5=0  có tất cả bao nhiêu nghiệm không âm?

Xem đáp án

Ta có: 32x+2x3x+14.3x5=032x1+2x3x+14.3x+4=0

3x13x+1+2x43x+1=03x+2x53x+1=03x+2x5=0.

Xét hàm số fx=3x+2x5, ta có: f1=0 f'x=3xln3+2>0;x. Do đó hàm số f(x) đồng biến trên R.

Vậy nghiệm duy nhất của phương trình là x=1.


Câu 32:

Cho f(x)  là hàm số chẵn và liên tục trên R . Nếu 11fx1+exdx=1010  thì  01fxdxbằng

Xem đáp án

Do f(x) là hàm số chẵn nên fx=fx 11fxdx=201fxdx.

Xét I=11fx1+exdx=1010. Đặt x=tdx=dt.

Đổi cận: x=1t=1.

 x=1t=1.

I=11fx1+exdx=11ft1+etdt=11et.ft1+etdt=11et.ft1+etdt=11ex.fx1+exdx

11fx1+exdx=11ex.fx1+exdx=1010.

Khi đó: 11fx1+exdx+11ex.fx1+exdx=11ex+1.fx1+exdx=11fxdx=1010+1010=2020

201fxdx=202001fxdx=1010.


Câu 33:

Cho hàm số fx=asinx+bcosx  (với a,b;b>0 ), cóf'0=1 . Gọi hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số fx  với các trục hoành, trục tung và đường thẳng x=π . Khi quay (H)  quanh trục Ox thì ta được một vật thể tròn xoay có thể tích bằng 17π22 . Khi đó giá trị biểu thức T=2021a+b10  thuộc khoảng nào sau đây?

Xem đáp án

Thể tích của vật thể là:

17π22=π0πasinx+bcosx2dx=π0πa2sin2x+b2cos2x+2absinxcosxdx

=π0πa21cos2x2+b21+cos2x2+absin2xdx

=πa2x2sin2x4+b2x2+sin2x4ab2cos2x0π=a2+b2π22.

Suy ra có a2+b2=17.

Mặt khác f'x=acosxbsinx1=f'0=aa=1b=4.

Ta được T=2020+410.


Câu 34:

Cho hai số phức z, w thỏa mãn z+2w=3, 2z+3w=6  z+4w=7 Tính giá trị của biểu thứcP=z.w¯+z¯.w .

Xem đáp án

Ta có: z+2w=3z+2w2=9z+2w.z+2w¯=9z+2wz¯+2w¯=9

z.z¯+2z.w¯+z¯.w+4w.w¯=9z2+2P+4w2=9 (1).

Tương tự:

2z+3w=62z+3w2=362z+3w2z¯+3w¯=364z2+6P+9w2=36 (2).

z+4w=7z+4wz¯+4w¯=49z2+4P+16w2=49 (3).

Giải hệ phương trình gồm (1), (2), (3) ta có: z2=33P=28w2=8P=28.


Câu 35:

Cho hàm số fx=ax4+bx2+c có đồ thị như hình vẽ. Số các giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số gx=2020xfxfxm  có tổng số 9 đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng là

Cho hàm số f(x)=ax^4+bx^2+c có đồ thị như hình vẽ. Số các giá trị nguyên của tham số m (ảnh 1)

Xem đáp án

: Ta có g(x) là hàm phân thức hữu tỉ với bậc của tử nhỏ hơn bậc của mẫu nên limx±gx=0, do đó đồ thị hàm số g(x) luôn có một tiệm cận ngang là y=0.

Phương trình fx=0x=x12;1x=x21;0x=x30;1x=x41;2.

Ta thấy phương trình fx=0 có 4 nghiệm phân biệt đều khác 0 nên x=x1,x=x2,x=x3,x=x4 là 4 tiệm cận đứng đồ thị hàm số g(x).

Vậy để đồ thị hàm số g(x) có đúng 9 đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng thì phương trình fx=m phải có đúng 4 nghiệm phân biệt khác 0 và khác với 4 nghiệm xi (i=1,4¯) 32<m<2m0  m nên m1;1.


Câu 36:

Cho hàm số y=fx, y=gx . Hai hàm số  y=f'xy=g'x  có đồ thị như hình sau. Trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số .

Cho hàm số  y=f(x);y=g(x). Hai hàm số  y=f'x);y=g'(x) có đồ thị như hình sau. Trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số   (ảnh 1)

Hàm số  hx=fxgxnghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?

Xem đáp án

Ta có: h'x=f'xg'x. Với x910;25, ta có:

Đồ thị y=f'x nằm hoàn toàn phía dưới đồ thị y=g'x nên h'x<0, x910;25.

Nên hàm số h(x) nghịch biến trên khoảng 910;25.


Câu 37:

Cho m=logaab  với a,b>1  P=1010loga2b+2020logba . Khi đó giá trị của m để P đạt giá trị nhỏ nhất là

Xem đáp án

Ta có P=1010loga2b+2020logba=1010loga2b+2020logab.

Đặt t=logab. Khi đó P=1010t2+2020t.

a,b>1 nên t=logab>0. Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:

P=1010t2+2020t=1010t2+1010t+1010t3101033=3030.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1010t2=1010tt=1.

Ta có m=logaab=12logaab=121+logab=121+t=121+1=1.


Câu 38:

Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD có điểm A1;1;1,B2;0;2,C1;1;0 , D0;3;4 . Trên các cạnh AB, AC, AD lần lượt lấy các điểm B',C',D'  thỏa mãn ABAB'+ACAC'+ADA=4 . Phương trình mặt phẳng  biết tứ diện AB'C'D'  có thể tích nhỏ nhất là phương trình nào sau đây?

Xem đáp án

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có: 4=ABAB'+ACAC'+ADA3AB.AC.ADAB'.AC'.AD'3.

AB'.AC'.AD'AB.AC.AD2764VAB'C'D'VABCD=AB'.AC'.AD'AB.AC.AD2764VAB'C'D'2764VABCD

Để VAB'C'D' nhỏ nhất khi và chỉ khi AB'AB=AC'AC=AAD=34AB'=34ABB'74;14;74B'C'D' // BCD.

Ta có CB=3;1;2, CD=1;4;4 suy ra mặt phẳng (BCD) có véctơ pháp tuyến là

n=CB;CD=4;10;11.

Lúc đó mặt phẳng B'C'D' song song với mặt phẳng BCD và đi qua B'74;14;74

B'C'D':16x+40y44z+39=0.


Câu 39:

Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi paraboly=x2 , cung tròn  y=2xx2 và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của hình H  bằng

Gọi (H)  là hình phẳng giới hạn bởi parabol  y=x^2, cung tròny=căn bậc hai 2x-x^2   và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ). (ảnh 1)

Xem đáp án

Gọi (H)  là hình phẳng giới hạn bởi parabol  y=x^2, cung tròny=căn bậc hai 2x-x^2   và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ). (ảnh 2)

Phương trình hoành độ giao điểm giữa parabol và cung tròn: x2=2xx2x=1x=0.

Khi đó: S=01x2dx+122xx2dx=13+121x12dx.

Đặt x1=sint,tπ2;π2dx=costdt.

Đổi cận: x=1t=0; x=2t=π2.

Suy ra S=13+0π2cos2tdt=13+120π21+cos2tdt=13+12t+12sin2t0π2=13+π4.


Câu 40:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABC là tam giác vuông tại A,AB=a2,AC=a5 . Hình chiếu của điểm S trên mặt phẳng ABC   trùng với điểm của đoạn thẳng BC. Biết rằng góc giữa mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng (SAC) bằng 60° . Thể tích của khối chóp S.ABC

Xem đáp án

Gọi H là trung điểm của BC, M là trung điểm của AC, P là trung điểm của AB, kẻ .

Ta có SABSAC=SA, kẻ BESA GH // BE, suy ra

(SAC),(SAB)^=GH,(SAC)^=HGI^=60°.

SH=hĐặt SA=h2+7a24, ta tính được SP=h2+5a24 BE=2SSABSA=a2.h2+5a24h2+7a24.

Vậy HI=MH2.SH2MH2+SH2=a22hh2+a22


Tam giác GIH vuông tại I có

IHHG=sin60°32.a22h2+5a24h2+7a24=ha22h2+a24h4+7a24h215a48=0h=2a34.

Vậy VSABC=16AB.AC.SH=a33012.


Câu 41:

Cho hình lăng trụ  ABC.A'B'C'có thể tích bằng V. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BB',A'C' . Thể tích của khối tứ diện CMNP bằng

Xem đáp án

Gọi I là trung điểm ACNPBI=J.

Cho hình lăng trụ ABCA'B'C' có thể tích bằng V. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh (ảnh 1)Lại có BP=12NI BN // IP suy ra BN là đường trung bình tam giác PIJ. Suy ra B là trung điểm IJ.

Suy ra CMBI=G là trọng tâm tam giác ABC.

Ta có: SJCMSBCM=JGBG mà JG=BJ+BG=BI+23BI=53BI

SJCMSBCM=53BI23BI=52SJCM=52SBCMSJCM=54.SABC.

Ta có V1=VP.MJC=13hSJMC=512V; V2=VN.MJC=13.12hSJMC=13.h.58SABC=524V.

Vậy VP.CMN=V1V2=524V.


Câu 42:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:x12+y22+z32=9  và mặt phẳng P:2x2y+z+3=0 . Gọi Ma;b;c  là điểm trên mặt cầu sao cho khoảng cách từ M đến (P)  lớn nahát. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Mặt cầu (S) có tâm I1;2;3,R=3.

Ta có: dI,(P)=2.12.2+3+322+22+12=43<R nên mặt phẳng cắt mặt cầu theo một đường tròn.

Gọi Ma;b;c là điểm trên mặt cầu sao cho khoảng cách từ M đến (P) lớn nhất thì điểm M thuộc đường thẳng đi qua điểm I và vuông góc với(P).

Phương trình Δ:x=1+2ty=22tz=3+t. Thay vào mặt cầu (S) ta có: 2t2+2t2+t2=99t2=9t=±1.

Với t=1 ta có: M3;0;4dM,(P)=2.32.0+4+322+22+12=133.

Với t=-1 ta có: M1;4;2dM,(P)=2.12.4+2+322+22+12=53.

Vậy M3;0;4 nên a+b+c=7.


Câu 43:

Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tham số a để hàm số y=|f(x)+a| có ba điểm cực trị.

Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tham số a để hàm số y=|f(x)+a| có ba điểm cực trị. (ảnh 1)

Xem đáp án

Đồ thị hàm số y=f(x)+a là đồ thị y=f(x) tịnh tiến lên trên một đoạn thẳng bằng a khi a>0 tịnh tiến xuống dưới một đoạn bằng |a| khia<0.

Hơn nữa đồ thị y=|f(x)+a| là:

+) Phần đồ thị của y=f(x)+a nằm phía trên trục Ox.

+) Lấy đối xứng phần đồ thị của y=f(x)+a nằm dưới Ox qua Ox và bỏ đi phần đồ thị của y=f(x)+a nằm dưới Ox.

Vậy để đồ thị hàm số y=|f(x)+a| có ba điểm cực trị thì đồ thị hàm số y=f(x)+a xảy ra hai trường hợp:

+) Đồ thị hàm số y=f(x)+a có điểm cực tiểu nằm phía trên trục hoành hoặc thuộc trục hoành và cực đại dương. Khi đó a3.

+) Đồ thị hàm số y=f(x)+a có điểm cực đại nằm phía dưới trục hoành hoặc thuộc trục hoành và cực tiểu âm. Khi đó a1.

Vậy giá trị a cần tìm là a1 hoặc a3.


Câu 44:

Giá trị nhỏ nhất của P=a2+b2  để hàm số fx=x4+ax3+bx2+ax+1  có đồ thị cắt trục hoành là

Xem đáp án

Xét phương trình: x4+ax3+bx2+ax+1=0x+1x2+ax+1x+b2=0 x0.

Đặt t=x+1x t2t2+at+b2=0 (*)

Xét đường thẳng Δ:tx+y+t22=0 t2 và đường tròn C:x2+y2=P có tâm O(0;0), bán kính R=P.

Để (*) có nghiệm thì Δ và ( C) tiếp xúc hoặc cắt nhau:

dO,ΔRt22t2+1PPt222t2+1 t2; t222t2+1=u32u u=t2+15.

Xétfu=u32u,u5fu45P45 khi u=5x+1x=±2.


Câu 46:

Gọi m0  là số nguyên để phương trình log3x22020m+xx2+m=2020x ,

có hai nghiệm phân biệt x1,x2  thỏa mãnx12020+x22020=21011 . Với m0  đó giá trị của biểu thức P=lnx1+x22+2+lnx2+x12+2  thuộc vào khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Điều kiện: x0m<2020.

Phương trình có dạng: log3x2+x3=log32020m+x2020m

log3x+log3x2+x3=log3x+log32020m+x2020m

log3x3+x3=log3x2020m+x2020m (1).

Xét hàm số: ft=t+log3t trên D=0;+.

f't=1+1tln3>0,tD nên hàm số f(x) đồng biến trên D.

Từ phương trình (1) fx3=fx2020m

x3=x2020mx2=2020mx=2020mx=2020mm<2020 (2).

x12020+x22020=2101122020m1010=210112020m=2m=2018.

Khi đó x1=2x2=2.

Vậy P=lnx1+x22+2+lnx2+x12+2=ln2+2+ln2+2=ln20,693.


Câu 47:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên [-1;1] và thỏa mãn f(1) = 0,f'(x)2+4f(x)=8x2+16x8 với mọi x thuộc

[-1;1]. Giá trị của 01fxdx  bằng
Xem đáp án

Ta có:

f'(x)2+4fx=8x2+16x811f'x2dx+2112fxdx=118x2+16x8dx (1).

Xét I=112fxdx, đặt u=fxdv=2dxdu=f'xdxv=2x+2.

Do đó I=112fxdx=2x+2fx11112x+2f'xdx=112x+2f'xdx.

Từ (1) suy ra 11f'x2dx+2112fxdx=118x2+16x8dx

11f'x2dx2112x+2f'xdx+112x+22dx=1112x2+24x4dx

11f'x2x+22dx=0f'x=2x+2fx=x2+2x+C.

Vì f(1)=0 nên C=-3. Suy ra 01fxdx=01x2+2x3dx=53.

Câu 48:

Cho hàm số bậc ba y=fx  có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình fx33x=m+110m  có 10 nghiệm phân biệt?

Cho hàm số bậc ba  f=f(x)có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình  (ảnh 1)

Xem đáp án

Xét phương trình: fx33x=m+110m (1).

Đặt t=x33x, ta có: t'=3x23, t'=0x=±1.

Bảng biến thiên:

Cho hàm số bậc ba  f=f(x)có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình  (ảnh 2)

Từ bảng biến thiên ta có:

Ứng với mỗi giá trị t > 2 hoặc t< -2 thì phương trình x33x=t có một nghiệm x duy nhất.

Ứng với mỗi giá trị t = 2 hoặc t=-2 thì phương trình x33x=t có 2 nghiệm x.

Ứng với mỗi giá trị -2<t<2 thì phương trình x33x=t có 3 nghiệm x.

Phương trình (1) trở thành ft=m+110m với .

Từ đồ thị hàm số y=f(x) ban đầu, ta suy ra bảng biến thiên của hàm số y=|f(t)| như sau:

Cho hàm số bậc ba  f=f(x)có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình  (ảnh 3)

(trong đó f(a) >1),

Từ bảng biến thiên của hàm số y=|f(t)|  để phương trình fx33xm+110m=0 có 10 nghiệm phân biệt thì phương trình ft=m+110m có 6 nghiệm thỏa mãn t1<2<t2<t3<2<t4<t5<t6.

Hay 0<m+110m<11<m<92. Do m nên m0;1;2;3;4.


Bắt đầu thi ngay