Thứ năm, 02/05/2024
IMG-LOGO

Đề số 2

  • 3381 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây sai?

Đối với dao động tắt dần thì

Xem đáp án

Đáp án B

Đối với dao động tắt dần thì tần số dao động không đổi theo thời gian.


Câu 2:

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi

Xem đáp án

Đáp án D

Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi lò xo có chiều dài cực đại.

Câu 3:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng cơ học?

Xem đáp án

Đáp án D

Tốc độ lan truyền của sóng cơ phụ thuộc vào bản chất của môi trường truyền sóng, không phụ thuộc vào tần số dao động của nguồn.


Câu 4:

Chọn phát biểu sai về sóng âm?

Xem đáp án

Đáp án D

Sóng âm không truyền được trong chân không nên phát biểu D là không đúng.


Câu 5:

Đặt điện áp u=U0cosωt  vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần L thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần nên điện áp giữa hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha π2 so với dòng điện i hay dòng điện luôn chậm pha π2 so với điện áp u.


Câu 6:

Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng

Xem đáp án

Đáp án C

Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều là dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.


Câu 7:

Đặc điểm giống nhau giữa sóng cơ và sóng điện từ là

Xem đáp án

Đáp án D

Đặc điểm giống nhau giữa sóng cơ và sóng điện từ: quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động.


Câu 8:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Quang phổ vạch phát xạ

Xem đáp án

Đáp án B

Quang phổ phát xạ của chất khí ở áp suất thấp khị bị nung nóng phát ra là quang phổ vạch.

 


Câu 9:

Điều nào sau đâu là sai khi so sánh tia hồng ngoại với tia tử ngoại?

Xem đáp án

Đáp án C

Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại.


Câu 10:

Trong sự phát quang, thời gian phát quang là khoảng thời gian

Xem đáp án

Đáp án C

Thời gian phát quang là khoảng thời gian tính từ lúc ngừng kích thích đến khi ngừng phát quang.

 


Câu 12:

Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về chu kì con lắc đơn dao động tự do?

Xem đáp án

Đáp án A

Chu kì con lắc đơn dao động tụ do phụ thuộc vào khối lượng khi ở một số môi trường khác ví dụ như trong điện trường.


Câu 13:

Cho A, B, C, D, E theo thứ tự là 5 nút liên tiếp trên một sợi dây đang có sóng dừng. M, N, P là các điểm bất kì của dây lần lượt nằm trong khoảng AB, BC, DE thì có thể rút ra kết luận là

Xem đáp án

Đáp án A

Từ dữ kiện bài toán ta có hình vẽ:

Dễ nhận thấy N và P dao động cùng pha và ngược pha với M

Cho A, B, C, D, E theo thứ tự là 5 nút liên tiếp trên một sợi dây đang có sóng dừng. (ảnh 1)

Câu 14:

Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha của dòng điện so với điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào

Xem đáp án

Đáp án A

Trong mạch RCL mắc nối tiếp, độ lệch pha của dòng điện so với điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào đặc tính của mạch điện và tần số của dòng điện xoay chiều.


Câu 15:

Nhận xét nào sau đây là không đúng?

Trong một mạch điện xoay chiều có RCL mắc nối tiếp đang có cộng hưởng, nếu giữ nguyên hiệu điện thế hiệu dụng của nguồn điện xoay chiều đặt vào mạch và giá trị các linh kiện điện tử, ta bắt đầu tăng tần số thì

Xem đáp án

Đáp án A

Mạch đang cộng hưởng có nghĩa giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch đang đạt giá trị cực đại.

Khi tăng dần tần số thì giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện sẽ giảm, dung kháng giảm dẫn đến tổng trở trên đoạn R và C giảm, do đó hiệu điện thế hiệu dụng trên đoạn mạch R và C sẽ giảm.


Câu 16:

Mạch dao động điện từ LC lí tưởng có dao động điện từ tự do. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Điện áp giữa hai bản tụ và điện áp hai đầu cuộn dây luôn bằng nhau nên đáp án A không thỏa mãn.


Câu 17:

Chọn kết luận đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng.

Xem đáp án

Đáp án B

Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất môi trường trong suốt phụ thuộc vào tần số ánh sáng.


Câu 18:

Điều nào sau đây là sai khi nói về quang điện trở?

Xem đáp án

Đáp án D

Quang điện trở thực chất là một điện trở mà hoạt động của nó dựa vào hiện tượng quang điện trong.


Câu 19:

Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào

Xem đáp án

Đáp án D

Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào năng lượng liên kết riêng hay tỉ số giữa độ hụt khối và số khối.


Câu 21:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta sử dụng hai bức xạ màu tím và màu lục có bước sóng lần lượt là 0,42  μm 0,56  μm. Với M là vị trí vân sáng bậc 3 của ánh sáng lục và N là vị trí vân sáng bậc 5 của ánh sáng tím, M và N ở hai phía so với vị trí vân trung tâm O. Nhận xét nào sau đây là không đúng? Không tính tới M và N thì

Xem đáp án

Đáp án D

Vân sáng lục bậc 3 trùng với vân sáng tím bậc 4 nên:

Giữa O và M có 2 vân sáng màu lục và 3 vân sáng màu tím.

Giữa O và N có 2 vân sáng màu lục và 3 vân sáng màu tím và 1 vân cùng màu với vân trung tâm.


Câu 22:

Từ Trái Đất, các nhà khoa học điều khiển các xe tự hành trên Mặt Trăng nhờ sử dụng các thiết bị thu phát sóng vô tuyến. Sóng vô tuyến được dùng trong ứng dụng này thuộc dải sóng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Sóng cực ngắn có năng lượng rất lớn và không bị tầng điện li phản xạ hay hấp thụ nên được dùng trong thông tin vũ trụ.

Câu 23:

Trong máy hạ áp, tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là
Xem đáp án

Đáp án C

Công thức máy biến áp:N2N1=U2U1

Ở máy hạ áp có U2<U1N2<N1N2N1<1.


Câu 24:

Đặt hiệu điện thế U=20V vào hai đầu đoạn mạch có điện trở R=10Ω. Trong mỗi phút, mạch tiêu thụ một lượng điện năng bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Điện năng tiêu thụ của mạch trong mỗi phút chính là công của dòng điện, do đó

A=UIt=U2Rt=20210.60=2400J=2,4kJ.


Câu 27:

Một điểm sáng S cho ảnh S’ bởi thấu kính L có xy là trục chính của thấu kính như hình vẽ. Chọn phương án đúng.

Một điểm sáng S cho ảnh S’ bởi thấu kính L có xy là trục chính của thấu kính như  (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án A

Theo hình vẽ, vật S và ảnh S’ nằm cùng bên so với trục chính, nên vật ảnh khác tính chất, vì S là vật thật → ảnh S’ là ảnh ảo.

Cả hai loại thấu kính đều có thể cho ảnh ảo, tuy nhiên ảnh ảo của hai loại thấu kính lại khác nhau. Nhận thấy khoảng cách từ ảnh ảo S’ tới trục chính nhỏ hơn so với khoảng cách từ vật S tới trục chính, nên thấu kính L là thấu kính phân kì.


Câu 28:

Đồng vị  24Na là chất phóng xạ β và tạo thành đồng vị của Mg với chu kí bán rã 15h. Một mẫu24Na có khối lượng ban đầu là 0,24 g. Cho số Avôgađro là 6,02.1023   mol1. Số hạt nhân Mg tạo thành trong giờ thứ 10 xấp xỉ là

Xem đáp án

Đáp án B

Số hạt nhân Mg tạo thành trong giờ thứ 10 sẽ bằng số hạt mà 24Na đã phân rã sau 10h trừ đi số hạt đã phân rã sau 9h:

ΔN=N01210TN0129T=m24.NA.29T210T

ΔN=1,8.1020

Đồng vị 24Na là chất phóng xạ Beta trừ và tạo thành đồng vị của Mg (ảnh 1)


Câu 29:

Một điện tích điểm Q đặt cô lập tại điểm O trong không khí. Gọi A và B là hai điểm trong không khí sao cho OAB tạo thành một tam giác vuông tại O. Cường độ điện trường của điện tích điểm Q tại A và B lần lượt là 36 V/m, 64 V/m. Cường độ điện trường lớn nhất của điện tích Q trên đoạn thẳng AB có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Giả sử M là điểm trên AB có có cường độ điện trường lớn nhất.

Cường độ điện trường tại A, B, M được tính theo công thức

EA=kQrA2;EB=kQrB2;EM=kQrM2

Suy ra 1rA2=EAkQ;1rB2=EBkQ;1rM2=EMkQ  (1)

Đặt cường độ điện trường tại điểm M là lớn nhất thì rM phải nhỏ nhất

Khi đó, M chính là chân đường cao hạ từ O xuống AB và rM chính là độ dài đường cao của tam giác OAB

Ta có 1rM2=1rA2+1rB2  (2)

Thay (1) vào (2) ta được: EMkQ=EAkQ+EBkQEM=EA+EB

Thay số vào ta được EM=36+64=100V/m


Câu 30:

Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số tương ứng là (1), (2), (3). Dao động (2) ngược pha và có năng lượng bằng một phần tư năng lượng dao động (1). Dao động (13) là tổng hợp của hai dao động (1) và (3) có năng lượng là 12W. Dao động (23) là tổng hợp của hai dao động (2) và (3) có năng lượng 3W và vuông pha với dao động (1). Dao động tổng hợp của vật có năng lượng ứng với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Từ dữ kiện bài toán, ta vẽ được giản đồ vecto:

E1=4E2A1=2A2

E13=4E23A13=2A23;A23=X

Không làm ảnh hưởng đến kết quả bài toán, ta cho: A2=1A1=2

Từ hình vẽ ta có 2X2=X2+1+22X=3

x1x23 nên biên độ của dao động tổng hợp của vật là

A2=A232+A12=32+22

Ta có EE23=E3W=A2A232=32+2232=73E=7W

Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số (ảnh 1)


Câu 33:

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt+φ vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp (cuộn cảm thuần). Đồ thị biểu diễn điện áp hai đầu điện trở đầu là uR, sau khi nối tắt tụ C là u'R như hình vẽ. Hệ số công suất của mạch sau khi nối tắt C là bao nhiêu?
Đặt điện áp xoay chiều u=u0*cos(omega*t) vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C  (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án C

Đặt điện áp xoay chiều u=u0*cos(omega*t) vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C (ảnh 1)

Ta thấy điện áp hai đầu điện trở sau khi ngắt tụ và trước khi ngắt tụ vuông pha với nhau và biên độ U02R=2U01RU2R=2U1R

UR luôn vuông pha với uLC nên đầu mút của UR luôn nằm trên đường tròn nhận U làm đường kính

Từ hình vẽ ta có: UL=U1R

Dùng phương pháp chuẩn hóa cho: U1R=1UL=1U2R=2

Hệ số công suất: cosφ=U2RU=222+12=25


Câu 34:

Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử hiđrô, coi êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân dưới tác dụng của lực tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân. Các mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định theo công thức E=13,6n2eV n=1,2,3.... Trong đó năng lượng E là tổng động năng Eñ và thế năng tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân Eñ. Biết Eñ=Et2. Khi đang ở trạng thái cơ bản, nguyên tử hấp thụ một photon và chuyển lên trạng thái kích thích nên động năng giảm đi 10,2 eV. Photon nó đã hấp thụ có năng lượng bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Theo đề bài, năng lượng trong nguyên tử Hidro được tính bằng:

E=13,6n2eV=Ed+Et=Et2+Et=Et2

Ở trạng thái cơ bản:

E1=13,6eV=Ed1+Et1=Et12+Et1=Et12

13,6eV=Et12Ed1=13,6eV

Ở trạng thái sau khi electron hấp thụ một photon nhảy lên trạng thái khác, lúc này ta có:

E'=136eVn2=E'd+E't=E't2

Theo đề bài động năng giảm đi 10,2eV nên ta có: ΔEd=Ed1E'd=10,2eVE'd=Ed110,2=13,610,2=3,4eV

Từ đó suy ra được E'=E'd+E't=E't2=3,4eV

Photon nó đã hấp thụ có năng lượng bằng:

ΔE=E'E1=3,4eV13,6eV=10,2eV


Câu 37:

Hai con lắc lò xo được treo thẳng đứng, chọn chiều dương hướng xuống, độ lớn của lực đàn hồi tác dụng lên mỗi con lắc có đồ thị phụ thuộc vào li độ như hình vẽ. Cơ năng của con lắc (1) và (2) lần lượt là W1 W1 . Tính tỉ số W1W2.

Xem đáp án

Đáp án D

Lực đàn hồi của con lắc bằng 0 tại vị trí x=Δl0Δl01=2Δl02=2

(ta xem giá trị mỗi 1 ô là 1)

Dựa vào đồ thị ta cũng thu được A1=3A2=5

F1max=53F2maxk1Δl01+A1=53k2Δl02+A2k12+3=53k21+5k1k2=2

Ta có tỉ số W1W2=k1k2A1A22=2352=0,72

Câu 38:

Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp dao động đồng pha tại S1 S2. Biết sóng lan truyền trên mặt nước với bước sóng λS1S2=5,6λ. Δ là đường trung trực thuộc mặt nước của S1S2. M, N, P, Q là bốn điểm không thuộc Δ, dao động với biên độ cực đại, đồng pha với nguồn và gần Δ nhất. Trong 4 điểm M, N, P, Q, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp dao động đồng pha tại S1 và S2 (ảnh 1)

4 điểm M, N, P, Q là 4 điểm không thuộc Δ, dao động với biên độ cực đại, đồng pha với nguồn và gần Δ nhất nên chúng nằm trên các đường cực đại bậc 1 và không thuộc S1S2.

Khoảng cách từ M đến hai nguồn lần lượt là d1d2, thỏa mãn:

d2+d1>5,6λd2d1=λd2>d1d1=3λ;d2=4λ

Đặt OH=xλ;MH=yλ, ta có:

2,8+x2+y2=422,8x2+y2=32x=0,625;y=2,07

Từ đây ta tính được:MN=2MH=4,14λ;MQ=2OH=1,25λ


Câu 39:

Để xác định hệ số tự cảm Lx của cuộn dây thuần cảm dựa vào máy dao động ký điện tử, người ta mắc cuộn dây nối tiếp với hộp điện trở mẫu R0(có thể thay đổi được). Sử dụng nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi, tần số f. Nguyên tắc làm việc của máy dao động ký điện tử dựa vào sự dao động điện áp tức thời trên phần tử LxR0, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc điện áp tức thời uLx và điện áp tức thời uRo có dạng elip. Điều chỉnh tần số dòng điện xoay chiều có giá trị f=400  Hz đồng thời thay đổi giá trị trên hộp điện trở mẫu đến giá trị R0=370  Ω thì đồ thị có dạng đường tròn. Giá trị Lx gần nhất với giá trị nào sau đây?

Để xác định hệ số tự cảm Lx của cuộn dây thuần cảm dựa vào máy dao động ký điện tử (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án A

Gọi U và φU là hiệu điện thế hiệu dụng và pha ban đầu của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch: φ là độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện.

Ta có: UL=Usinφ;UR=Ucosφ

Suy ra được: uL=U2sinφ.cosωt+φu+π2φ và uR=U2cosφ.cosωt+φuφ

Do điện áp hai đầu cuộn cảm và điện trở vuông pha nên:

uLU2sinφ2+uRU2cosφ2=1

Quan hệ giữa uLUR chuyển tử elip thành hình tròn khi và chỉ khi sinφ=cosφ

Hay R=ZLL=R2πf=3702π.400=0,147H


Câu 40:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có hai loại bức xạ λ1=0,5  μm λ2 với 0,69  μm<λ2<0,73μm, thì trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm có 4 vân sáng màu đỏ λ2. Lần thứ hai, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có ba loại bức xạ λ1,λ2 và λ3 với λ3=67λ2, khi đó trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân trung tâm có số vân sáng đơn sắc gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm có 4 vân màu của λ2 suy ra vị trí vân trùng của hai bức xạ ứng với vị trí vân sáng bậc 5 của λ2k1.0,5=5λ2λ2=0,1k1

Do 0,69μm<λ2<0,73μm0,69<0,1k1<0,73

6,9<k1<7,3k1=7λ2=0,7μm

Dễ dàng tính được, giữa hai vị trí vân sáng trùng nhau của 3 bức xạ có:

5 vị trí sáng λ1 trùng λ2

4 vị trí vân sáng λ3 trùng λ2

6 vị trí vân sáng λ1 trùng λ3

Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm có tổng 41 vân sáng của , 29 vân sáng của λ2; 34 vân sáng của λ3

Số vạch sáng đơn sắc quan sát được: Nds=41+29+3425+6+4=74


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan