Thứ năm, 02/05/2024
IMG-LOGO

Đề số 20

  • 3372 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng phân hạch?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 3:

Một tia sáng đơn sắc truyền từ môi trường (1) có chiết suất tuyệt đối  sang môi trường (2) có chiết suất tuyệt đối  thì tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra không nếu chiếu tia sáng theo chiều từ môi trường (2) sang môi trường (1)?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 4:

Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 5:

Chọn phát biểu sai về sóng âm?

Xem đáp án

Đáp án D

Âm không truyền được trong chân không.


Câu 7:

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một phôtôn của ánh sáng kích thích có năng lượng ε  để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 8:

Có bốn bức xạ: ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia X và tia γ . Các bức xạ này được sắp xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần là:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 9:

Trong 59,50 g 92238U  có số nơtron xấp xỉ là

Xem đáp án

Đáp án B

Số hạt nơtron cần tìm là

mANAAZ=59,5238.6,02.1023238922,2.1025.

Câu 12:

Một vật có khối lượng 100g dao động điều hoà với phương trình x=10cos2πt+φcm. Lấy π2=10.  Lực kéo về tác dụng lên vật có biểu thức là
Xem đáp án

Đáp án D

F=mω2x=0,4cos2πt+φN.


Câu 15:

Hạt nhân đơteri 12H ; triti 13T và heli 24He  có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là

Xem đáp án

Đáp án C

εH=ΔEHA=2,222=1,11  MeV;  εT=ΔETA=8,493=2,83  MeV;  εHe=ΔEHeA=28,164=7,04  MeV.


Câu 16:

Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí cách nhau 5 cm, có cường độ dòng điện 2 A ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm cách hai dây lần lượt 3 cm và 4 cm là

Xem đáp án

Đáp án C

Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí cách nhau  (ảnh 1)

 32+42=52Hình vẽ mô tả chồng chất từ trường như sau:B1B2

B=B12+B22=2.10720,032+20,0421,67.105T.


Câu 19:

Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R=40Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,6πH  và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch đó điện áp u=802cos100πt+π6V  thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng 160 W. Biểu thức điện áp trên tụ điện là

Xem đáp án

Đáp án D

§   P=U2RR2+ZLZC2160=802.40402+ZLZC2ZC=ZL=ωL=60Ω (cộng hưởng điện)

§ I=UR=2  AU0C=I0ZC=1202V.

§ φuC=φiπ2=φuπ2=π3.

Vậy uC=1202cos100πtπ3V.


Câu 20:

Một con lắc đơn gồm quả cầu kim loại nhỏ treo vào sợi dây mảnh trong điện trường đều có phương ngang. Khi đó vị trí cân bằng của con lắc tạo với phương thẳng đứng góc 600. So với lúc chưa có điện trường thì chu kì dao động bé của con lắc

Xem đáp án

Đáp án C

§  Khi chưa có điện trường:T0=2πlg.

§  Khi có điện trường phương ngang: T=2πlg2+qEm2  và tanβ=qEmg=tan600=3

 

Ä  TT0=gg2+qEm2=gg2+3g2=12.


Câu 21:

Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện có điện dung 103π2F.  Biết điện áp hai đầu cuộn dây và điện áp hai đầu đoạn mạch có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau π3  Độ tự cảm của cuộn dây là

Xem đáp án

Đáp án C

§  Sơ đồ mạch điện

Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm (ảnh 1)

§  Vẽ giản đồ vectơ (hình bên):

§  UAM=UABAM=AB

§  uAM  lệch pha π3  so với uABMAB^=π3

Ä  ΔAMB là tam giác đều ZC=2ZLL=50  mH.


Câu 23:

Cho hai dao động cùng phương x1=8cos4πtπ2cm   x2=A2cos4πt+π3cm.Tổng hợp hai dao động đó thu được dao động tổng hợp có phương trình x=Acos4πt+φ.  Thay đổi A2 đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì giá trị của φ  

Xem đáp án

Đáp án D

Cho hai dao động cùng phương x1=8cos(4 #T-#/2) (cm) và (ảnh 1)

§ x2  nhanh pha 5π6=1500  so với x1  ta có giản đồ vectơ

 

§  Dễ thấy:Asin300=8sinαA=4sinα.

 

§  Amin  khi sinα=1α=900.

 α=π3φφ=π6.


Câu 24:

Cho mạch điện như hình bên. Biết nguồn điện có suất điện động là E = 6V và điện trở trong là r=1  Ω , điện trở R1=R4=1  Ω,R2=R3=3  Ω,  ampe kế A có điện trở không đáng kể. Số chỉ ampe kế A và chiều dòng điện qua nó lần lượt là

Cho mạch điện như hình bên. Biết nguồn điện có suất điện động là (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

§  Mạch ngoài gồm R1//R3ntR2//R4.

R13=R1R3R1+R3=0,75Ω,  R24=R2R4R2+R4=0,75ΩRN=R13+R24=1,5Ω.

§   I=Er+RN=2,4AU13=IR13=1,8V và U24=IR24=1,8V

Ä  I1=U13R1=1,8A và I2=U24R2=0,6A

§  I1>I2  Dòng qua ampe kế chiều từ C đến D và IA=I1I2=1,2A.


Câu 25:

Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u=60cosωt  V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm một điện trở, một tụ điện, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được mắc nối tiếp nhau theo đúng thứ tự. Điểm M nằm giữa tụ điện và cuộn cảm. Điều chỉnh L để có điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30 V. Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u=60cos(wt) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB (ảnh 1)

§  U2=ULmax.(ULmaxUC)ULmax=60V  phát biểu A đúng.

§  cosABM^=UULmax=12  phát biểu B đúng.

§  UR=UC(ULmaxUC)=30  V  phát biểu C sai.

§  u và uRC vuông pha  phát biểu D đúng.


Câu 33:

Một sóng hình sin lan truyền trên sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t­1 và thời điểm t2=t1+Δt , hình dạng sợi dây lần lượt là đường nét đứt và đường nét liền. Biết tần số sóng là 5 Hz và 0<Δt<0,2s.  Tốc độ lớn nhất của một điểm trên dây là

Xem đáp án

Đáp án A

Một sóng hình sin lan truyền trên sợi dây theo chiều dương của trục Ox. (ảnh 1)

“Lần ngược chiều truyền sóng” dễ thấy từ t1 đến t2 :

·       Phần tử O đi từ vị trí cân bằng tới u=62cm.

·       Phần tử M đi từ u=62cm.  lên biên trên rồi quay lại

 u=62cm. M đi từ u=62cm.  lên biên trên mất Δt2

Ä Δt+Δt2=T4Δt=T662=a32a=46cmvmax=ωA=40π6  (cm/s).


Câu 34:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe hẹp là 1mm, khoảng cách màn quan sát tới mặt phẳng chứa hai khe là 2,5 m. Ánh sáng chiếu đến hai khe gồm hai ánh sáng đơn sắc trong vùng khả kiến có bước sóng λ1 λ1+0,1  μm.  Khoảng cách gần nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm là 7,5 mm. Giá trị λ1

Xem đáp án

Đáp án C

§  itr=k1i1=k2i2=7,5  mmλ1=λ=3μmk1  và λ2=λ+0,1μm=3μmk2*

§  Do đều là bức xạ nhìn thấy 0,38  μmλ+0,1  μm0,76  μm0,38  μmλ0,66  μm

0,38  μm3μmk10,66  μm4,5k17,9k1=5;6;7

·     k1=5λ=0,6  μm.   Từ (*) k2=307  (loại)

·     k1=6λ=0,5  μm.   Từ (*) k2=5  (nhận)

·      k1=7λ=37μm.  Từ (*) k2=21037  (loại)


Câu 36:

Con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng 400 g và lò xo có độ cứng 40 N/m. Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ. Sau khi thả vật 7π30s  thì giữ đột ngột điểm chính giữa của lò xo khi đó. Biên độ dao động của vật sau khi giữ lò xo là

Xem đáp án

Đáp án A

§  Ban đầu, sau khi thả nhẹ vật dao động điều hoà với biên độ A = 8 cm.

§  Sau Δt=7π30s=7T6  vật tới vị trí lò xo dãn 4 cm và có tốc độ v=vmax32=ωA32.

§  Sau khi giữ chặt điểm chính giữa trên lò xo, thì con lắc lò xo mới có:

·       Lò xo mang độ cứng k'=2k và lò xo đang dãn: 2 cm  li độ x = 2cm.

·       Tốc độ vẫn là v=vmax32=ωA32.

ÄA'2=x'2+v2ω'2=27  cm.


Câu 37:

Một cần rung dao động với tần số f tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng nước A và B dao động cùng phương trình. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. M là điểm trên mặt nước có sóng truyền đến cách A và B lần lượt 16 cm và 25 cm là điểm dao động với biên độ cực đại và trên MB số điểm dao động cực đại nhiều hơn trên MA là 6 điểm. Giá trị f là

Xem đáp án

Đáp án A

Một cần rung dao động với tần số f tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng (ảnh 1)

§  M thuộc dãy cực đại mà cắt AB tại I, lấy I’ đối xứng với I qua O.

MBMA=9  cm=IBIA=II'  với I và I’ là những điểm dao động với biên độ cực đại.

 

§  Số điểm cực đại trên MB nhiều hơn MA là 6 điểm.

 Số điểm cực đại trên IB nhiều hơn IA là 6 điểm

 Số điểm cực đại trên IB nhiều hơn I’B là 6 điểm

 Số điểm cực đại trên II’ (không kể I’) là 6 điểm

Mà I và I’ là những điểm dao động cực đại 3λ=II'=9  cmλ=3  cmf=50  Hz.


Câu 38:

Hai con lắc lò xo giống hệt nhau, treo thẳng đứng, đang dao động điều hoà. Lực đàn hồi tác dụng vào điểm treo các lò xo phụ thuộc thời gian t theo quy luật được mô tả bởi đồ thị hình vẽ (con lắc (I) là đường nét liền, con lắc (II) là đường nét đứt). Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật nặng các con lắc. Tại thời điểm τ , động năng của con lắc (I) bằng 16 mJ thì thế năng của con lắc (II) bằng

Hai con lắc lò xo giống hệt nhau, treo thẳng đứng, đang dao động điều hoà (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Hai con lắc lò xo giống hệt nhau, treo thẳng đứng, đang dao động điều hoà (ảnh 2)

§  Chu kì T = 12 (ô).

§  Tại τ=9 (ô) con lắc (I) ở VTCB có động năng cực đại:

 W1=12kA12=16  mJ (1)

§  Tại t0 = 4 (ô); con lắc (II) ở biên dưới (Fđh có độ lớn cực đại)

 Tại t=τΔt=τt0=5T12  con lắc (II) có x2=A232Wt2=3W24=34.12kA22   2

§  Do FñhmaxFñhmin=2kAA1A2=21+2Wt2=3  mJ.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan