IMG-LOGO

Đề số 19

  • 4615 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 2:

Hai âm cùng độ cao là hai âm có cùng

 

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 3:

Cho phản ứng hạt nhân 01n+92235 3894Sr+X+201n . Hạt nhân X có cấu tạo gồm

Xem đáp án

Đáp án A

01n+92235U3894Sr+54140X+201n.

Câu 4:

Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 5:

Khi nói về quá trình lan truyền của sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 6:

Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa vào hiện tượng

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 7:

Theo quan điểm của thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 8:

Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện dựa vào hiện tượng

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 10:

Khi tịnh tiến chậm một vật AB có dạng đoạn thẳng nhỏ dọc theo và luôn vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một mắt không có tật từ xa đến điểm cực cận của nó, thì có ảnh luôn hiện rõ trên võng mạc. Trong khi vật dịch chuyển, tiêu cự của thủy tinh thể và góc trông vật của mắt này thay đổi như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án B

Khi dịch chuyển vật lại gần thì mặt phải tăng điều tiết hay tăng độ tụ nên tiêu cự mắt giảm còn góc trông vật sẽ tăng lên.


Câu 15:

Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 3,68.1019J . Khi chiếu vào tấm kim loại đó lần lượt hai bức xạ: bức xạ (I) có tần số 5.1014Hz và bức xạ (II) có bước sóng 0,25 μm  thì

Xem đáp án

Đáp án D

 ε1=hf1=3,3125.1019J ε2=hcλ2=7,95.1019J .


Câu 19:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1=0,64 μm λ2 . Trên màn quan sát thấy giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng. Trong đó, số vân sáng của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân. Bước sóng của λ2  

Xem đáp án

Đáp án A

§ Ta có: k11+k21=11k1+k2=13  và k11k21=3k1k2=3

 k1=8 k2=5 hoặc k1=5 và k2=8

§ Nếu k1=8  k2=5  k1k2=λ2λ1=85λ2=1,024 μm (hồng ngoại – loại).

§ Nếu k1=5  k2=8 k1k2=λ2λ1=58λ2=0,4 μm


Câu 23:

Đặt điện áp xoay chiều u=120cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R=60 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=85πH  và tụ điện có điện dung C=104πF  mắc nối tiếp. Ở thời điểm t=30 ms , cường độ dòng điện chạy trong mạch có độ lớn

Xem đáp án

Đáp án C

i~=u~R+iZLZC=12060+i160100=2π4

i=2cos100πtπ4A

Tại t=30 ms:Φi=11π43π4i=I022  và đang giảm i=I022=1 A  và đang tăng.


Câu 24:

Hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc V vào thời gian t của một vật dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc V vào thời gian t của (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

§ Tại t1:v<0 và Φvπ;π2Φxπ2;πx<0 Θ  ® A sai.

§ Tại t2:v=0 vàΦv=π2Φx=πx=A  ® B đúng.

§ Tại  t3:v>0 và Φvπ2;0Φa0;π2a>0 vaø ® C sai.

§ Tại  t4:v=vmaxΦv=0Φa=π2a=0® D sai.


Câu 25:

Cho một con lắc đơn có vật nặng được tích điện dao động trong điện trường đều có phương thẳng đứng thì chu kì dao động nhỏ là 2,00 s. Nếu đổi chiều điện trường, giữ nguyên cường độ thì chu kì dao động nhỏ là 3,00 s. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn khi không có điện trường là

Xem đáp án

Đáp án C

§ Ban đầu T1=2πlg±qEm , sau khi đổi chiều điện trường T2=2πlgqEm

Do T1=2 s<T2=3 sT1=2πlg+qEm  và T2=2πlgqEmqEmg=513

§ Khi không có điện trường T0=2πlg=T1.32613=626132,35 s .


Câu 26:

Năng lượng tỏa ra của phản ứng 23He+12D24He+p  là 18,4 MeV. Độ hụt khối của 23He  lớn hơn độ hụt khối của 12D  một lượng là 0,0006 u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng 23He+23He24He+2p  

Xem đáp án

Đáp án A

W1=18,4=ΔmHe4ΔmHe3ΔmDc2

W2=x=ΔmHe4ΔmHe3ΔmHe3c2

Äx18,4=ΔmDΔmHe3c2=0,0006.931,5 MeVx=17,84 MeV


Câu 28:

Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S1 S2 cách nhau 16 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở mặt nước, gọi d là đường trung trực của đoạn S1S2 . Trên d, điểm M ở cách S1  10 cm; điểm N dao động cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S1 và S2 cách nhau (ảnh 1)

M chậm pha hơn so với hai nguồn là: 2π.MS1λ=40π .

® Điểm N cùng pha với M gần M nhất có thể là N1 (lệch pha với hai nguồn 42π ) hoặc N2  (lệch pha với hai nguồn 38π ).

§ Trường hợp N12π.N1S1λ=42πN1S1=10,5 cm

 N1O6,8 cmN1M=N1OMO0,8 cm=8 mm.

§ Trường hợp N22π.N2S1λ=38πN2S1=9,5 cm

N2O5,123 cmN2M=MON2O0,877 cm=8,77 mm.


Câu 29:

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình là x1=5cosωt+φcm x2=A2cosωtπ4cm  thì dao động tổng hợp có phương trình là x=Acosωtπ12cm . Thay đổi A2  để A có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại mà nó có thể đạt được thì A2  có giá trị là

Xem đáp án

Đáp án D

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình là (ảnh 1)

§  x2 trễ pha π6  so với x ® Vẽ giản đồ vectơ.

§ Theo định lý hàm sin cho tam giác, ta có:

 5sin30°=AsinαA=10sinα.

Amax=10cm khi sinα=1 hay α=90°

§ Khi A=12Amax=5cmA12=A2+A222AA2cos30°A2=53cm .


Câu 34:

Một sóng cơ truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với biên độ 6 mm. Tại một thời điểm, hai phần tử trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bằng 3 mm, chuyển động ngược chiều và cách nhau một khoảng gần nhất là 8 cm (tính theo phương truyền sóng). Gọi δ là tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của một phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng. Giá trị của δ  gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Một sóng cơ truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với biên độ 6 mm. Tại (ảnh 1)

§ Hai điểm có vận tốc ngược nhau nên pha nằm hai bên trục Ou.

§ Hai điểm này cách nhau gần nhất khi độ lệch pha của hai điểm này nhỏ nhất, rõ ràng theo biểu diễn trên đường tròn pha thì độ lệch pha nhỏ nhất này là 2π3 .

Vì vậy: Δφ=2πdλ=2π3d=λ3 .

Ä λ=3d=240mmδ=vmaxv=2πfaλf=2πaλ=2π.6240=π200,157 .


Câu 36:

Các con dơi bay và tìm mồi bằng cách phát và sau đó thu nhận các sóng siêu âm phản xạ từ con mồi. Giả sử một con dơi và một con muỗi bay thẳng đến gần nhau với tốc độ so với Trái đất của con dơi là 19 m/s của muỗi là 1 m/s. Ban đầu, từ miệng con dơi phát ra sóng âm, ngay khi gặp con muỗi sóng phản xạ trở lại, con dơi thu nhận được sóng này sau 16s  kể từ khi phát. Tốc độ truyền sóng âm trong không khí là 340 m/s. Khoảng thời gian để con dơi gặp con muỗi (kể từ khi phát sóng) gần với giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi khoảng cách ban đầu của dơi và muỗi là d.

§ Khoảng thời gian để sóng âm gặp muỗi là d340+1=d341 .

§ Khi sóng âm gặp muỗi thì khoảng cách dơi và sóng âm là 34019.d341=321d341 .

§ Khoảng thời gian để sóng âm quay về (sau khi gặp muỗi) gặp dơi là 321d341340+19=321d122419

Ä Δt=d341+321d122419=16d=1224194080t=d19+11,5 s .


Câu 37:

Một sợi dây cao su nhẹ, đủ dài, một đầu gắn vào giá cố định, đầu còn lại gắn với vật nhỏ có khối lượng 100 g đặt trên mặt sàn nằm ngang như hình vẽ. Hệ số ma sát giữa vật với mặt sàn là 0,25. Độ cứng của dây cao su là 50 N/m. Lấy g=10 m/s2 . Ban đầu giữ vật sao cho dây cao su dãn 5 cm rồi thả nhẹ. Thời gian kể từ lúc thả cho đến khi vật dừng hẳn là

Xem đáp án

Đáp án B

§ Khoảng cách từ O đến TNΔl=μmgk=0,5 cm .

§ Sau khi thả nhẹ tại M, vật dao động điều hòa từ M về vị trí lò xo tự nhiên TN với vị trí cân bằng O  biên độ A=ΔLΔl=4,5 cm . Khi qua TN dây trùng và vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn a=μg=2,5 m/s2  cho tới khi dừng lại tại X.

§ Thời gian vật đi từ M tới TNΔt1=T4+Tsin1ΔlA2π0,075 s .

§ Tốc độ của vật khi qua TNv=ωA2Δl2=1 m/s .

§ Thời gian vật đi từ TN tới khi dừng lại là Δt2=va=0,4 s .

Vậy Δt=Δt1+Δt2=0,475 s .


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan