Thứ năm, 02/05/2024
IMG-LOGO

Đề số 3

  • 3386 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên đường dây truyền tải thì người ta thường sử dụng biện pháp nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 2:

Để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay, người ta sử dụng

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 3:

Sóng ánh sáng và sóng cơ có cùng đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp an B


Câu 16:

Xét giao thoa của hai sóng mặt nước từ hai nguồn kết hợp cùng pha, bước sóng λ=10cm. Biết hiệu khoảng cách tới hai nguồn của một số điểm trên mặt nước, điểm nào dưới đây dao động với biên độ cực đại?

Xem đáp án

Đáp án C

Điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu đường truyền thỏa mãn:

d2d1=kλ=10k với k nguyên.

Tại điểm có hiệu đường truyền d2d1=20cm=2λ sẽ dao động với biên độ cực đại.


Câu 17:

Trong một thí nghiệm nghiên cứu đường đi của các tia phóng xạ α, β và γ, người ta cho các tia phóng xạ đi vào khoảng không gian của hai bản kim loại tích điện trái dấu có điện trường đều. Kết quả thu được quỹ đạo chuyển động của các tia phóng xạ như hình bên. Đáp án nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Tia γ không mang điện do đó sẽ truyền thẳng. Vậy 1 là tia γ;

Tia α có bản chất là dòng hạt nhân H24e mang điện tích dương do đó sẽ bị lệch về phía bản âm của tụ điện. Vậy 2 là tia α;

Tia β có bản chất là chùm hạt êlectron mang điện tích - e do đó sẽ bị lệch về phía bản dương của tụ điện. Vậy 3 là tia β.


Câu 20:

Một photon khi truyền trong chân không có năng lượng 3 eV. Khi photon này được truyền đi trong môi trường có chiết suất n = 2 thì năng lượng của nó bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Một photon khi truyền trong chân không có năng lượng 3 eV. Khi photon này được (ảnh 1)

Năng lượng photon ánh sáng được tính theo công thức: ε=hf

Tần số của photon không đổi do đó năng lượng ε=3eV của photon không thay đổi khi truyền trong các môi trường.


Câu 21:

Hằng số phân rã của Rubiđi (89Rb) là 0,00077 s-1. Chu kì bán rã tương ứng là

Xem đáp án

Đáp án C

Chu kì bán rã là: T=ln2λ=ln20,00077=900s


Câu 23:

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Y-âng, hai khe cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm, màn quan sát đặt cách hai khe 2 m. Đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát được trên màn là

Xem đáp án

Đáp án B

Bước sóng của ánh sáng trong môi trường nước là:λ'=λn=60043=450nm

Khoảng vân quan sát được trên màn khi thực hiện thí nghiệm trong nước là:

i'=λ'Da=450.109.23.103=0,3.103m=0,3mm

 


Câu 25:

Một ống sáo (một đầu kín, một đầu hở) phát âm cơ bản là nốt nhạc Sol tần số 460 Hz. Ngoài âm cơ bản tần số nhỏ nhất của các họa âm do sáo này phát ra là

Xem đáp án

Đáp án C

Sáo có một đầu kín và 1 đầu hở nên ta có:

l=2k+1.λ4=2k+1.v4fk=0fmin=v4l=460Hzk=1f1=3fmin=1380Hz


Câu 29:

Một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g đồng thời thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Ở thời điểm t bất kì, li độ của hai dao động thành phần luôn thỏa mãn 16x12+9x22=36  (x1, x2 tính bằng cm). Biết lực hồi phục cực đại tác dụng lên chất điểm trong quá trình dao động là F = 0,25 N; lấy π2=10. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là

Xem đáp án

Đáp án C

Theo bài ra ta có:16x12+9x22=36x121,52+x2222=1  nên dao động x1 và x2 vuông pha nhau

→ dao động 1 có biên độ A1 = 1,5 cm dao động 2 có biên độ A2 = 2 cm.

Biên độ của dao động tổng hợp là: A=A12+A22=2,5cm .

Mặt khác:

Fmax=mω2.A=mω2.A2A=mvmax2Avmax=A.Fmaxm=0,025.0,250,1=0,25 (m/s)


Câu 30:

Ở hình bên, hai loa phóng thanh giống nhau đặt cách nhau một khoảng 2 m, là nguồn phát các dao động âm cùng tần số và cùng pha. Giả sử các biên độ của âm từ hai loa đến vị trí của thính giả là như nhau. Biết thính giả đứng cách một trong hai loa 3,75 m. Với tần số nhỏ nhất nào trong phạm vi tần số nghe được (20 Hz - 20000 Hz), tín hiệu thính giả nghe được là nhỏ nhất? (Cho tốc độ truyền âm trong không khí là v = 340 m/s)

Ở hình bên, hai loa phóng thanh giống nhau đặt cách nhau một khoảng 2 m, là (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Ở hình bên, hai loa phóng thanh giống nhau đặt cách nhau một khoảng 2 m, là (ảnh 2)

Gọi vị trí 2 loa là A và B, vị trí thính giả là T, ta có:

 AB=2m;BT=3,75mAT=3,752+22=4,25m

Tại T, tín hiệu nghe nhỏ nhất khi tại đó có cực tiểu giao thoa ta có:

 Δd=dAdB=ATBT=4,253,75=k+0,5λk+0,5vf=0,5f=k+0,5v0,5=680.k+0,520f2000020680.k+0,520000,47k28,9

Với k nguyên kmin=0

fmin=680.kmin+0,5=340Hz


Câu 31:

Cho mạch điện như hình vẽ: R=100Ω , cuộn dây thuần cảm có L=1πH . Khi mắc nguồn điện xoay chiều (100 V - 50 Hz) vào hai điểm A, C thì số chỉ của hai vôn kế như nhau và bằng

Cho mạch điện như hình vẽ: R=100Q , cuộn dây thuần cảm có L=1/#H . (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Sau khi mắc nguồn điện xoay chiều tại hai điểm A và C, mạch điện được vẽ lại như hình trên.Cho mạch điện như hình vẽ: R=100Q , cuộn dây thuần cảm có L=1/#H . (ảnh 2)

 U1=UC2+UR2U2=UL2+UR2U1=U2UC=UL

→ Mạch đang có cộng hưởng điện UR=U

 I=UR=100100=1AZL=ωL=2π.50.1π=100ΩUL=I.ZL=100ΩUV1=UV2=UL2+UR2=1002Ω

Câu 32:

Đặt điện áp xoay chiều u=200cosωt (V) (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở  R=302Ω, cuộn cảm thuần L=2πH  và tụ điện C=4.104πF  mắc nối tiếp. Thay đổi tần số để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Khi đó, công suất tiêu thụ trên mạch gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Khi  thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại

Áp dụng công thức  ωC=1L2LCR22

Thay số vào, ta được: ωC=1L2LCR22=π22.2π.π4.10430222100,58 (rad/s)

 ZL=Lω=64,03Ω;ZC=1C.ω=78,09Ω

Tổng trở:  Z=R2+ZLZC2=44,70Ω

Công suất tiêu thụ trên mạch:  P=UI.cosφ=U2RZ2=10022.30244,702424,67W

→ Công suất tiêu thụ trên mạch gần nhất với giá trị 430 W.


Câu 33:

Cho đoạn mạch gồm hai hai đoạn mạch con X, Y mắc nối tiếp; trong đó: X, Y có thể là R hoặc L (thuần cảm) hoặc C. Cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u=2002cos100πt (V) thì  i=22cos100πtπ6(A). Phần tử trong đoạn mạch X và Y là

Xem đáp án

Đáp án C

u=2002cos100πtVi=22cos100πtπ6AΔφ=φuφi=π6u nhanh pha hơn i một góc π6

→ Đoạn mạch gồm 2 phân tử là R và L → Đoạn mạch X chứa R, đoạn mạch Y chứa L thuần cảm

Tổng trở của mạch:  Z=U0I0=200222=100Ω

 cosφ=RZcosπ6=R100R=503Ωtanφ=ZLRtanπ6=ZL503ZL=50ΩL=ZLω=50100π=12πH


Câu 34:

Xét một nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, trong các quỹ đạo dừng của êlectron có hai quỹ đạo có bán kính rm và rn. Biết rmrn=36r0 , trong đó r0 là bán kính Bo. Giá trị rn gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Xét một nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, trong các quỹ đạo dừng của (ảnh 1)

Ta có:  rm=m2r0rn=n2r0

rmrn=36r0r0m2n2=36r0m2n2=36

Do m và n phải là các số nguyên dương. Dùng chức năng TABLE máy tính Casio fx 570 ES như sau:

Bước 1: Bấm Mode 7 

Bước 2: Nhập hàm  FX=36+X2Xn,FX=m

Bước 3:

Start (bắt đầu) → nhập 1

End (kết thúc) → nhập 10

Step (bước nhảy) → nhập 1

Máy nhận các giá trị nguyên là n = 8, m = 10

Do đó  rn=n2r0=64r0.

→ Giá trị gần nhất là 65r0


Câu 35:

Tổng hợp hạt nhân heli H24e  từ phản ứng hạt nhân H11+L37iH24e+X . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Cho NA = 6,02.1023. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình phản ứng:H11+L37iH24e+H24e

Số hạt heli đã tổng hợp: NHe = n.NA = 0,5.6,02.1023 = 3,01.1023 hạt

Số phản ứng đã thực hiện: Np/u=NHe2=1,505.1023  phản ứng.

Năng lượng tỏa ra là:Q=W.Np/u=17,3.1,505.1023=2,6.1024 MeV .


Câu 36:

Trong một thí nghiệm đo công suất tiêu thụ của dòng điện xoay chiều, một học sinh lần lượt đặt cùng một điện áp u=U0cosωt+φ V vào bốn đoạn mạch RLC nối tiếp khác nhau (mỗi mạch gồm 3 phần tử là điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C), và thu được bảng kết quả như sau:

Đoạn mạch

Điện trở R ( )

Hệ số công suất

1

40

0,6

2

50

0,7

3

80

0,8

4

100

0,9

Hãy chỉ ra đoạn mạch nào tiêu thụ công suất lớn nhất so với ba đoạn mạch còn lại?

Xem đáp án

Đáp án C

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch xoay chiều là:  P=I2R=U2RZ2=U2R2R.Z2=U2R.cos2φ

Không làm thay đổi kết quả bài toán. Chọn U = 100 V, ta có:

Đoạn mạch

Điện trở R (  )

Hệ số công suất

Công suất tiêu thụ

1

40

0,6

90

2

50

0,7

98

3

80

0,8

80

4

100

0,9

81

Như vậy, mạch 2 sẽ tiêu thụ công suất lớn nhất so với 3 đoạn mạch còn lại.


Câu 37:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tại điểm M có đúng 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng 390nm, 520 nm, λ1  λ2. Trung bình cộng của λ1   λ2 nhận giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Tại điểm M có 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng 390 nm; 520 nm; λ1 và λ2

Vân sáng trùng nhau của bức xạ 390 nm; 520 nm thỏa mãn:

 k1.390=k2.520k1k2=520390=43k1=4nk2=3nxM=4n.390.Da=1560nDa

Tại M ngoài 2 bức xạ 390 nm và 520 nm cho vân sáng thì còn có bức xạ khác của ánh sáng trắng cũng cho vân sáng tại M, vị trí điểm M:  xM=1560.nDa=kλDaλ=1560nk

Do  380λ7603801560nk7602,05.nk4,1.n

+ n = 1:2,05k4,1k=3;4  Tại M có 2 bức xạ cho vân sáng (loại)

+ n = 2: 2,05.2k4,1.24,1k8,2k=5;6;7;8 Tại M có 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng tương ứng là:

 λ=1560.25=624nm;λ=1560.26=520nm;λ=1560.27=445nm;λ=1560.28=390nm

Vậy 4 bức xạ cho vân sáng tại M là 390 nm; 520 nm; λ1  = 445 (nm) và λ2  = 624 (nm )

Khi màn ảnh dao động từ vị trí cân bằng, khoảng vân i thay đổi như sau:

 λ1+λ22=445+6242=534,5nm


Câu 38:

Thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,6μm , khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm, khoảng cách hai khe đến màn D = 2 m. Màn ảnh giao thoa có khối lượng 100g gắn với một lò xo nằm ngang có độ cứng là k, sao cho màn có thể dao động điều hòa theo phương ngang trùng với trục của lò xo và vuông góc với mặt phẳng hai khe (xem hình vẽ). Tại thời điểm t = 0, truyền cho màn từ vị trí cân bằng một vận tốc ban đẩu hướng lại gần hai khe để màn dao động điều hòa với biên độ 40 cm. Thời gian từ lúc màn bắt đầu dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung tâm một đoạn b = 8 mm cho vân sáng lần thứ 4 là 0,29 s. Độ cứng k có giá trị gần nhất

Thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng y=0,6 um , khoảng cách (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án D

Thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng y=0,6 um , khoảng cách (ảnh 2)

Tại t = 0:  i0=λDa=0,6.21=1,2mm

Ở thời điểm t = 0, tại M cách vân trung tâm một đoạn b sẽ có:

 kM=bi0=81,2=6,7

Khi màn ảnh dao động từ vị trí cân bằng, khoảng vân i thay đổi như sau:

 λDAaiλD+Aa0,620,41i0,62+0,410,96i1,44

Bậc của vân tại M là:  k=bi0,96bk1,4481,44k80,965,6k8,3

Quá trình cho vân sáng tại M lần thứ 4 được mô tả như sau:

 kM=6,7L1:k=7k=8,3L2:k=7k=6,7L3:k=6k=5,6L4:k=6k=6,7

Lần thứ 4 tại M cho vân sáng ứng với k = 6 (lần 2).

Khoảng vân khi đó là:     

 i=bk=86=43mmD'=iaλ=43.10,6=209m

Li độ của màn dao động là: x=D'D=2092=29m=2009cm .

Thời gian từ lúc màn bắt đầu dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung tâm một đoạn b = 8mm cho vân sáng lần thứ 4 là:

 Δt=3T4+arccos2009402π.T=0,906T=0,29sT=0,32s

T=2πmk0,32=2π0,1kk38,55(N/m)


Câu 39:

Trên một sợi dây có 3 điểm N, H, K. Khi sóng chưa lan truyền thì H là trung điểm của đoạn NK. Khi sóng truyền từ N đến K với biên độ không đổi thì vào thời điểm t1 N và K là 2 điểm gần nhau nhất mà các phần tử tại đó có li độ tương ứng là -6 mm, 6 mm. Vào thời điểm kế tiếp gần nhất t2 = t1 + 0,6 s thì li độ của các phần tử tại N và K đều là 2,5 mm. Tốc độ dao động của phần tử H vào thời điểm t1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Trên một sợi dây có 3 điểm N, H, K. Khi sóng chưa lan truyền thì H là trung điểm (ảnh 1)

+ Khi sóng chưa lan truyền thì 3 điểm N, H, K thẳng hàng, H là trung điểm của NK.

+ Ở thời điểm t1 xN1=6mmxK1=6mmN1K1=12mm  khi đó H là trung điểm của cung N1K1 tức là nằm ở vị trí cân bằng (vị trí H1 trên hình vẽ)

+ Ở thời điểm t2, xN=xK=2,5mm , khi đó H sẽ là trung điểm của cung N2K2 tức là H nằm ở vị trí biên dương (vị trí H2 trên hình vẽ)

Biên độ sóng là A=62+2,52=6,5mm

Từ t1 đến t2 véctơ OH quét được một góc Δφ=3π2

Ta có:  t2t1=0,6=3T4T=0,8sω=2,5π

Tốc độ của H tại thời điểm t1 là: vHt1=ωA=2,5.πA=51mm/s=5,1cm/s .


Câu 40:

Cho một máy biến áp lí tưởng, cuộn sơ cấp có N1 vòng dầy, cuộn thứ cấp có N2 vòng dây. Nếu giữ nguyên điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp, rồi quấn thêm vào cuộn sơ cấp 25 vòng thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp giảm đi 10013% . Còn nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 25 vòng và muốn điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn này không đổi thì phải giảm điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp 10013% . Hệ số máy biến áp k=N1N2

Xem đáp án

Đáp án C

Hệ số máy biến áp là:  k=N1N2=U1U2

+ Lần đo thứ nhất:

Hiệu điện thế và số vòng dây trên cuộn sơ cấp:  U1N1+25

Hiệu điện thế và số vòng dây trên cuộn thứ cấp:U'2=U2113U2N2

Ta có:  N1+25N2=U1U21113k+25N2=1312kN2=300kN1=k.N2=300

+ Lần đo thứ hai: 

Hiệu điện thế và số vòng dây trên cuộn sơ cấp:  U'1=U113U1N1

Hiệu điện thế và số vòng dây trên cuộn thứ cấp: U2N2+25

N1N2+25=U11113U2N1N2+25=23kN2=300kN1=300300300k+25=23kk=6


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan