Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Đề số 15

  • 5694 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong không gian tọa độ Oxyz đường thẳng d:x+52=y78=z+139 có một véc tơ chỉ phương là
Xem đáp án
Đường thẳng d:x+52=y78=z+139 có véc tơ chỉ phương là u=2;8;9. Nên u1=2;8;9 là véc tơ chỉ phương của d.
Chọn đáp án A

Câu 2:

Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào?
Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào? A y=x^3-4x (ảnh 1)
Xem đáp án
Đồ thị đã cho là đồ thị của hàm số bậc 4 trùng phương, nên loại đáp án A và B.
Ta có suy ra nên loại C.
Chọn đáp án C

Câu 3:

Trong không gian Oxyz,mặt phẳng α:xy+2z3=0 đi qua điểm nào dưới đây?
Xem đáp án
Xét điểm M1;1;32,ta có: 11+2.323=0 đúng nên Mα nên A đúng.
Xét điểm N1;1;32 ,ta có: 1+1+2.323=0 sai nên Nα nên B sai.
Xét điểm P1;6;1,ta có: 16+2.13=0 sai nên Pα nên C sai.
Xét điểm Q0;3;0,ta có: 03+2.03=0 sai nên Qαnên D sai.
Chọn đáp án A

Câu 4:

Với α là một số thực bất kỳ, mệnh đề nào sau đây sai?
Xem đáp án
+) Có 10α=10α2 với mọi α, nên A đúng.
+) Có 10α2=100α với mọi α, nên B đúng.
+) Có 10α=10α với mọi α, nên C đúng.
+) Có 10α2=10α2(*), dấu đẳng thức xảy ra khi α=0 hoặc α=2.
Lấy α=1 thì (*) sai, vậy D sai.
Chọn đáp án D

Câu 5:

Tính diện tích xung quanh S của khối trụ có bán kính đáy r=4 và chiều cao h=3.
Xem đáp án
Diện tích xung quanh S của khối trụ đó là: S=2πrh=2π.4.3=24π(đvtt).
Chọn đáp án D

Câu 6:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z22x+4y4z25=0. Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S).
Xem đáp án
Ta có: S:x2+y2+z22x+4y4z25=0x12+y+22+z22=34
Vậy I1;2;2; R=34.
Chọn đáp án B

Câu 7:

Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm A3;2;4 lên mặt phẳng Oxy có tọa độ là
Xem đáp án
Gọi A' là hình chiếu vuông góc của điểm A3;2;4 lên mặt phẳng Oxy, ta có A'3;2;0
Chọn đáp án D

Câu 8:

Cho dãy số 12;0;12;1;32;.....là cấp số cộng với
Xem đáp án
Nếu dãy số un là một cấp số cộng thị công sai d của nó là hiệu của một cặp số hạng liên tiếp bất kì (số hạng sau trừ cho số hạng trước) của dãy số đó.
Ta có 12;0;12;1;32;..... là cấp số cộngu1=12u2u1=12=d
Chọn đáp án C

Câu 9:

Đạo hàm của hàm số y=πx
Xem đáp án
Ta có: y'=πx.lnπ.
Chọn đáp án B

Câu 10:

Cho tập hợp A gồm có 9 phần tử. Số tập con gồm có 4 phần tử của tập hợp A
Xem đáp án
Số tập con gồm có 4 phần tử của tập hợp A là C94.
Chọn đáp án D

Câu 11:

Cho hàm số y=fx có đạo hàm trên R và có bảng xét dấu f'x như sau
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và có bảng xét dấu f'(x) như sau   (ảnh 1)
Mệnh đề nào sau đây sai?
Xem đáp án
Cách 1:
Dựa vào bảng xét dấu f'x ta nhận thấy hàm số không đạt cực đại tại x0=2f'x không đổi dấu khi x đi qua điểm x0=2.
Cách 2:
Bảng biến thiên của hàm số có dạng:
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và có bảng xét dấu f'(x) như sau   (ảnh 2)
Dựa vào bảng trên ta có hàm số không đạt cực trị tại x0=2.
Chọn đáp án D

Câu 12:

Cho đồ thị hàm số y=fx có đồ thị như hình vẽ bên dưới
Cho đồ thị hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới (ảnh 1)
Hàm số y=fx đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Xem đáp án
Dựa vào đồ thị hàm số y=fx ta có hàm số đồng biến (đồ thị đi lên) trên khoảng (0;2).
Chọn đáp án B

Câu 14:

Cho số phức z=1+2i,w=2i. Điểm nào trong hình bên biểu diễn số phức z+w?
Cho số phức z=-1+2i, w=2-i . Điểm nào trong hình  (ảnh 1)
Xem đáp án
z+w=1+i.
Do đó điểm biểu diễn của số phức z+wP1;1.
Chọn đáp án A

Câu 15:

Cho khối chóp S.ABC SA, SB, SC đôi một vuông góc và SA=a, SB=b, SC=c. Tính thể tích V của khối chóp đó theo a, b, c.
Xem đáp án
Áp dụng công thức thể tích khối tứ diện vuông V=SA.SB.SC6=abc6.
Chọn đáp án B

Câu 16:

Cho số phức z1=1+iz2=23i. Tìm số phức liên hợp của số phức w=z1+z2?
Xem đáp án
Ta có: w=z1+z2=1+i+23iw=32iw¯=3+2i.
Chọn đáp án A

Câu 17:

Cho hàm số fx=2x+x+1. Tìm fxdx
Xem đáp án
Ta có: 2x+x+1dx=1ln22x+12x2+x+C.
Chọn đáp án B

Câu 18:

Đường tiệm cận ngang, đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=2x1x2 lần lượt có phương trình là
Xem đáp án
Ta có:
limx+2x1x2=2;  limx2x1x2=2, suy ra đường thẳng y=2 là phương trình đường tiệm cận ngang.
limx2+2x1x2=+;  limx22x1x2=, suy ra đường thẳng x=2 là phương trình đường tiệm cận đứng.
Đường tiệm cận ngang, đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số lần lượt là y=2,x=2
Chọn đáp án A

Câu 19:

Nghiệm của bất phương trình 3x+219
Xem đáp án
Ta có 3x+2193x+232x+22x4
Chọn đáp án B

Câu 20:

Cho hình nón có bán kính đáy r=3 và độ dài đường sinh l=4. Tính diện tích xung quanh Sxq của hình nón đã cho.
Xem đáp án
Ta có diện tích xung quanh của hình nón là Sxq=πrl, với r=3, l=4.
Suy ra Sxq=43π.
Vậy hình nón có bán kính đáy r=3 và độ dài đường sinh l=4 có diện tích xung quanh là Sxq=43π.
Chọn đáp án B

Câu 21:

Cho tứ diện ABCD AC=ADBC=BD. Gọi I là trung điểm của CD. Khẳng định nào sau đây sai?
Xem đáp án

Cho tứ diện ABCD có AC=AD và BC=BD . Gọi I là trung điểm của  .  (ảnh 1)

Nếu AB không vuông góc với BCD nên góc giữa 2 mặt phẳng (ABC) và (ABD) không thể là góc CBD^.
Xét đáp án B có:
CDAICDBICDAIB; CDBCD nên BCDAIB. B đúng.
Chứng minh tương tự ACDAIB. D đúng.
Xét đáp án A:
CDAICDBICD=ACDBCDGóc giữa 2 mặt phẳng (ACD) và (BCD) là góc giữa AI;BI^.
Chọn đáp án C

Câu 22:

Biết rằng có duy nhất một cặp số thực x;y thỏa mãn x+y+xyi=5+3i. Tính S=x+2y.
Xem đáp án
Ta có: x+y+xyi=5+3ix+y=5xy=3x=4y=1S=6..
Chọn đáp án D

Câu 23:

Giá trị lớn nhất của hàm số fx=x28xx+1 trên đoạn 1;3 bằng
Xem đáp án
Tập xác định: D=\1.
Đạo hàm: f'x=x2+2x8x+12.
Xét f'x=0x2+2x8=0x=21;3x=41;3.
Ta thấy hàm số đã cho liên tục và có đạo hàm trên đoạn 1;3.
Ta có: f1=72; f3=154; f2=4.
Vậy max1;3fx=f1=72.
Chọn đáp án D

Câu 24:

Số nghiệm của phương trình log2x2  x+2=1
Xem đáp án
Theo giả thiết ta có:
log2x2  x+2=1x2  x+2=21x2  x+22=0
x2  x  =0x  =0x  =1
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt .
Chọn đáp án D

Câu 25:

Nguyên hàm của hàm số fx=3x+2
Xem đáp án
Cách 1:
+ Đặt: t=3x+2t2=3x+22tdt3=dx
+ Khi đó: 3x+2dx=t.2tdt3=23t2dt=29t3+C.
Vậy 3x+2dx=293x+23x+2+C.
Cách 2:
+ 3x+2dx=3x+212dx=293x+232+C=293x+23x+2+C
Chọn đáp án D.

Câu 26:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, đường thẳng Δ đi qua điểm A2;4;3 và vuông góc với mặt phẳng α:2x3y+6z+19=0 có phương trình là
Xem đáp án
Mặt phẳng α:2x3y+6z+19=0 có vectơ pháp tuyến là n=2;3;6.
Đường thẳng Δ đi qua điểm A2;4;3 và vuông góc với mặt phẳng α nhận n=2;3;6 làm vectơ chỉ phương, khi đó phương trình đường thẳng Δ là: x+22=y43=z36.
Chọn đáp án B

Câu 27:

Cho hàm số fx có đạo hàm f'x=x3x1x2,x.Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
Xem đáp án
Xét f'x=x3x1x2=0x=0x=1x=2, ta có bảng biến thiên như sau:
Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x)=x^3(x-1)(x-2)   (ảnh 1)
Dựa vào bảng biến thiên ta kết luận hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.
Chọn đáp án D

Câu 28:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB nằm trong mặt phẳng vuông góc với ABCD, SAB^=300, SA=2a. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
Xem đáp án

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, (ảnh 1)

Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên cạnh AB.
Do SABABCDSABABCD=AB nên SHABCD.
Xét tam giác SAH vuông tại H ta có: sinSAB^=SHSASH=sin300.SA=a.
Mặt khác: SABCD=AD2=a2.
Nên VS.ABCD=13SABCD.a=13a2.a=a33
Chọn đáp án B

Câu 29:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O, SAABCD. Gọi I là trung điểm của SC. Khoảng cách từ I đến mặt phẳng ABCD bằng độ dài đoạn thẳng nào?
Xem đáp án

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O, (ảnh 1)

Từ giả thiết suy ra OI là đường trung bình của ΔSAC, do đó OISA.
Ta có IOSASAABCDIOABCD.
Vậy dI,ABCD=OI.
Chọn đáp án D

Câu 30:

Với hai số thực dương a,b thỏa mãn log35log5a1+log32log6b=2. Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?
Xem đáp án
Ta có:
log35.log5a1+log32log6b=2log3alog36log6b=2log6alog6b=2log6ab=2
ab=36a=36b.
Chọn đáp án C

Câu 31:

Bất phương trình 4x15<32 có bao nhiêu nghiệm nguyên dương?
Xem đáp án

4x15<3222x30<252x30<5x<352

Nghiệm của bất phương trình là x<352
Các nghiệm nguyên dương của bất phương trình là: x=1;2;3;......15;16;17. Có 17 nghiệm nguyên dương.
Chọn đáp án C

Câu 32:

Giá trị của tích phân I=01xx+1dx
Xem đáp án

I=01xx+1dx=0111x+1dx=01dx011x+1dx+1

=x01lnx+101=1ln2

Chọn đáp án C


Câu 33:

Hàm số y=2018xx2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
Xem đáp án
Tập xác định: D=0;2018; y'=20182x22018xx2; y'=0x=1009.
Bảng biến thiên:
Hàm số y=căn bậc hai 2018-x^2 nghịch biến trên khoảng nào trong  (ảnh 1)
Hàm số nghịch biến trên khoảng 1009;2018. Do đó hàm số nghịch biến trên 1010;2018.
Chọn đáp án B

Câu 34:

Tìm số phức z thỏa mãn 23iz92i=1+iz.
Xem đáp án

23iz92i=1+iz23i1+iz=92iz=92i14i=1+2i.

Chọn đáp án A


Câu 35:

Tổ lớp A có 6 nam và 7 nữ; tổ 2 có 5 nam và 8 nữ. Chọn ngẫu nhiên mỗi tổ một học sinh. Xác suất để 2 học sinh được chọn đều là nữ là
Xem đáp án
Số cách chọn ngẫu nhiên mỗi tổ một học sinh: C131.C131=169.
Số phần tử của không gian mẫu: nΩ=169.
Gọi A là biến cố: “ 2 học sinh được chọn đều là nữ”.
Số cách chọn ra 2 học sinh đều là nữ: C71.C81=56
Số kết quả thuận lợi cho biến cố A: nA=56
Xác suất để học sinh được chọn đều là nữ là
PA=nAnΩ=56169.
Chọn đáp án C

Câu 36:

Trong hình vẽ bên, điểm A biểu diễn số phức z1, điểm B biểu diễn số phức z2 sao cho điểm B đối xứng với điểm A qua gốc tọa độ O. Tìm z biết số phức z=z1+3z2.
Xem đáp án

Trong hình vẽ bên, điểm A biểu diễn số phức z1 , điểm B  biểu diễn  (ảnh 1)

Trong hình trên, ta thấy: Điểm A biểu diễn số phức z1=1+2i.
Số phức z2=xB+yBi xB,yB. Do điểm B biểu diễn số phức z2 và B đối xứng với A qua O, suy ra : xB=xA=1=1yB=yA=2z2=12i
Số phức z=z1+3z2=1+2i+3.12i=1+3+23.2i=24i.
z=22+42=25.
Chọn đáp án C

Câu 37:

Một đường thẳng cắt đồ thị hàm số y=x42x2 tại 4 điểm phân biệt có hoành độ là 0, 1, m n. Tính S=m2+n2.
Xem đáp án
Khi x=0 thì y=0; x=1 thì y=1.
Suy ra đường thẳng đi qua hai điểm O0;0A1;1. Véctơ chỉ phương của đường thẳng là OA=1;1, từ đó véctơ pháp tuyến là n=1;1.
Vì thế đường thẳng có phương trình 1.x1+1.y0=0x+y=0y=x.
Phương trình hoành độ giao điểm giữa đồ thị hàm số y=x42x2 và đường thẳng y=x là:
x42x2=xxx32x+1=0x=0x32x+1=0
x=0x1x2+x1=0x=0x=1x=1+52x=152.
Vì thế m=1+52, n=152 hoặc m=152, n=1+52.
Vậy S=m2+n2=1+522+1522=3.
Chọn đáp án C

Câu 38:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A2;3;5, B4;1;3. Viết phương trình mặt cầu đường kính AB.
Xem đáp án
Gọi I là trung điểm của AB nên tọa độ của điểm I là: I1;2;1.
Vì mặt cầu (S) có đường kính là AB nên bán kính mặt cầu (S) là:
R=AB2=422+132+3+522=26.
Vậy mặt cầu (S) có tâm I1;2;1 và bán kính R=26 có phương trình:
x+12+y22+z+12=26.
Chọn đáp án D

Câu 39:

Cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=fx và trục hoành gồm 2 phần, phần nằm phía trên trục hoành có diện tích S1=83 và phần nằm phía dưới trục hoành có diện tích S2=512. Tính I=10f3x+1dx.
Cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x)  và trục hoành gồm 2 phần (ảnh 1)
Xem đáp án
Ta có 83=S1=20fxdx;         125=S2=01fxdx01fxdx=125.
Tính I=10f3x+1dx
Đặt t=3x+1dx=13dt.
Đổi cận: x=1t=2,  x=0t=1.
I=1321ftdt=1320ftdt+01ftdt=1383512=34.
Chọn đáp án C

Câu 40:

Trong không gian Oxyz cho điểm M(1;0;1) và đường thẳng d:x11=y22=z33. Đường thẳng đi qua M vuông góc với d và cắt Oz có phương trình là
Xem đáp án
Gọi Δ là đường thẳng cần tìm và N=ΔOz.
Ta có N(0;0;c).Δ qua M,NMOz nên MN(1;0;c1) là VTCP của Δ
d có 1 VTCP u(1;2;3)Δd nên
MNu=01+3(c1)=0c=43MN(1;0;13).
Chọn v(3;0;1) là 1 VTCP của Δ, phương trình tham số của đường thẳng Δ
x=13ty=0z=1+t.
Chọn đáp án A

Câu 41:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm tại x, hàm số f'(x)=x3+ax2+bx+c Có đồ thị
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm tại mọi x thuộc R , hàm số   (ảnh 1)
Số điểm cực trị của hàm số y=ff'x
Xem đáp án
Quan sát đồ thị, nhận thấy đồ thị hàm số f'(x)=x3+ax2+bx+c đi qua các điểm O0;0;A1;0;B1;0. Khi đó ta có hệ phương trình:
c=0a+b=1ab=1a=0b=1c=0f'x=x3xf''x=3x21.
Đặt: gx=ff'x
Ta có: g'x=ff'x'=f'f'x.f''x=x3x3x3x3x21
=xx1x+1x3x1x3x+13x21
g'x=0x=0x=1x=1x3x1=0x3x+1=03x21=0x=0x=1x=1x=a(0,76)x=bb1,32x=±13
Ta có bảng biến thiên:
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm tại mọi x thuộc R , hàm số   (ảnh 2)
* Cách xét dấu g'x: chọn x=21;+ ta có: g'2>0g'x>0x1;+, từ đó suy ra dấu của g'x trên các khoảng còn lại.
Dựa vào BBT suy ra hàm số có 7 điểm cực trị.
* Trắc nghiệm: Số điểm cực trị bằng số nghiệm đơn ( nghiệm bội lẻ) của phương trình đa thức g'x=0 . PT g'x=0 có 7 nghiệm phân biệt nên hàm số đã cho có 7 điểm cực trị.
Chọn đáp án A

Câu 42:

S là tập tất cả các số nguyên dương của tham số m sao cho bất phương trình 4xm2xm+15>0 có nghiệm đúng với mọi x1;2. Tính số phần tử của S
Xem đáp án
Đặt t=2x với x1;2 thì t2;4
Bài toán trở thành tìm m để bất phương trình t2mtm+15>0 có nghiệm với mọi t2;4
t2mtm+15>0t2;4
m<t2+15t+1t2;4
Đặt ft=t2+15t+1
Do đó: m<max ftt2;4=193
Vì m nguyên dương nên m1;2;3;4;5;6
Chọn đáp án A

Câu 43:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a A'BC hợp với mặt đáy ABC một góc 30°. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A'B'C'.
Xem đáp án

Cho hình lăng trụ đứng ABCA'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng   (ảnh 1)

Gọi M là trung điểm của BC. Ta có BCAA'BCAMBCA'MABCA'M.
A'BC,ABC^=A'MA^=30°. Vì AB=aAM=a32tanA'MA^=AA'AMAA'=tanA'BA^.AM=tan30°.a32=a2. . Vậy thể tích của ABC.A'B'C' là:
VABC.A'B'C'=AA'.SA'B'C'=a2.a234=a338.
Chọn đáp án B

Câu 44:

Một hoa văn trang trí được tạo ra từ một miếng bìa mỏng hình vuông cạnh 20cm bằng cách khoét đi bốn phần bằng nhau có hình dạng một nửa elip như hình bên. Biết một nửa trục lớn AB=6cm, trục bé CD=8cm. Diện tích bề mặt hoa văn đó bằng
Một hoa văn trang trí được tạo ra từ một miếng bìa mỏng hình vuông cạnh 20cm (ảnh 1)
Xem đáp án
Một hoa văn trang trí được tạo ra từ một miếng bìa mỏng hình vuông cạnh 20cm (ảnh 2)
Chứng minh: Công thức tính diện tích elip E:x2a2+y2b2=1 (trục lớn 2a, độ dài trục bé 2b).
Gọi S1 là diện tích của elip nằm ở góc phần tư thứ nhất S1=0ab1x2a2dx (đvdt).
Đặt xa=sintdx=acostdt; Đổi cận x=0t=0, x=at=π2
Suy ra S1=b0π2a1sin2tcostdt=ab0π2cos2tdt=ab20π21+cos2tdt=ab2t+12sin2t0π2=πab4.
Vậy Selip=4S1=πab.
Áp dụng: Diện tích của nửa elip có độ dài một nửa trục lớn AB=6cm, trục bé CD=8cm12π.6.4=12π cm2.
Diện tích bề mặt hoa văn đó là S=Shinh_vuong4Snua_elip=2024.12π=40048π cm2.
Chọn đáp án A

Câu 45:

Trên một cánh đồng có 2 con bò được cột vào 2 cây cọc khác nhau. Biết khoảng cách giữa 2 cọc là 4 mét còn 2 sợi dây cột 2 con bò dài 3 mét và 2 mét. Tính phần diện tích mặt cỏ lớn nhất mà 2 con bò có thể ăn chung.
Xem đáp án

Trên một cánh đồng có 2 con bò được cột vào 2 cây cọc khác nhau.  (ảnh 1)

Gọi C1:x2+y2=9C2:x42+y2=4 là phương trình hai đường tròn biểu diễn phần ăn cỏ của 2 con bò.
Xét phần phía trên Ox
C1:x2+y2=9y=9x2C2:x42+y2=4y=x2+8x12
Phương trình hoành độ giao điểm 9x2=x2+8x12x=218
Vậy S=222184x42dx+21839x2dx
I=21839x2dx=x=3sintarcsin78π69cos2tdt=9.arcsin78π6cos2t+12dt=914sin2t+t2arcsin78π60,3679
J=22184x42dx=x4=2sintπ2arcsin11164cos2tdt=4.π2arcsin1116cos2t+12dt=414sin2t+t2π2arcsin11160,627
S1,9898.
Chọn đáp án B

Câu 46:

Cho hàm số fx liên tục trên R và thỏa 03fx2+16+xdx=2019,48fxx2dx=1.
Tính 48fxdx.
Xem đáp án
Xét I1=03fx2+16+xdx=2019.
Đặt u=x2+16+xux=x2+16x=u2162u dx=u2+162u2du.
Khi x=0u=4.
Khi x=3u=8.
I1=1248u2+16u2fudu=201948x2+16x2fxdx=48u2+16u2fudu=4038.
48x2+16x2fxdx=403848fxdx+1648fxx2dx=403848fxdx=403816=4022.
Do 48fxx2dx=1.
Kết luận: 48fxdx=4022.
Chọn đáp án B

Câu 47:

Cho hàm số fx=14x4mx3+32m21x2+1m2x+2019 với m là tham số thực. Biết rằng hàm số y=fx có số điểm cực trị lớn hơn 5 khi a<m2<b+2ca,b,c. Tích abc bằng
Xem đáp án
fx=14x4mx3+32m21x2+1m2x+2019.f'x=x33mx2+3m21x+1m2=gx.
g'x=3x26mx+3m21.
g'x=0.
x22mx+m21=0.
xm21=0.
x=m+1.x=m1.
Hàm số y=fx có số điểm cực trị lớn hơn 5.
Hàm số y=fx có 3 điểm cực trị dương.
Phương trình gx=0 có 3 nghiệm dương phân biệt.
m+1m1m+1>0m1>0gm+1.gm1<0g0<0

m>1m3m23m11m2<0m3m23m+3<0
m>1m3m23m1<0m3m23m+3>01m2<0
3<m<1+2.3<m2<3+22.a=b=3,c=2.abc=18.
Chọn đáp án D

Câu 48:

Cho phương trình: 2x3+x22x+m2x2+x+x33x+m=0. Tập các giá trị để bất phương trình có ba nghiệm phân biệt có dạng a;b. Tổng a+2b bằng:
Xem đáp án
Ta có: 2x3+x22x+m2x2+x+x33x+m=02x3+x22x+m+x3+x22x+m=2x2+x+x2+x*.
Xét hàm số ft=2t+t trên R.
Ta có: f't=2tln2+1>0,tHàm số ft đồng biến trên R.
Mà *fx3+x22x+m=fx2+xx3+x22x+m=x2+x
x33x+m=0m=x3+3x**.
Xét hàm số gx=x3+3x trên R.
Ta có: g'x=3x2+3.
g'x=0x=±1.
Bảng biến thiên:
Cho phương trình 2^x^3+x^2-2x+m-2^x^2 (ảnh 1)
Phương trình 2x3+x22x+m2x2+x+x33x+m=0 có 3 nghiệm phân biệt phương trình (**) có 3 nghiệm phân biệt 2<m<2a=2b=2a+2b=2.
Chọn đáp án A

Câu 49:

Cho số phức z thỏa mãn z=2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=z4+2z3+2i.
Xem đáp án
Cho số phức z thỏa mãn |z|=2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức  (ảnh 1)
Gọi Mx;y là điểm biểu diễn cho số phức z, ta có z=2x2+y2=4.
Gọi A4;0, B3;2, khi đó P=z4+2z3+2i=MA+2MB.
Ta có MA=x42+y2=x2+y28x+16=x2+y28x+4+3x2+y2=4x2+4y28x+4
=2x12+y2=2ME với E1;0.
Thấy E nằm trong và B nằm ngoài đường tròn (C): x2+y2=4.
Ta được P=MA+2MB=2ME+2MB2EB. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi E, M, B thẳng hàng. Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 2EB=24+4=42.
Chọn đáp án C

Câu 50:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai mặt cầu S1,S2 lần lượt có phương trình là x2+y2+z22x2y2z22=0, x2+y2+z26x+4y+2z+5=0. Xét các mặt phẳng P thay đổi nhưng luôn tiếp xúc với cả hai mặt cầu đã cho. Gọi Ma;b;c là điểm mà tất cả các mpP đi qua. Tính tổng S=a+b+c.
Xem đáp án
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai mặt cầu (ảnh 1)
Mặt cầu S1 có tâm I1=1;1;1, bán kính R1=5. Mặt cầu S2 có tâm I2=3;2;1, bán kính R2=3. Ta có R1R2<I1I2=17<R1+R2 nên hai mặt cầu này cắt nhau. Do đó mặt phẳng P tiếp xúc ngoài hai mặt cầu.
Giả sử mặt phẳng P tiếp xúc S1,S2 theo thứ tự tại điểm H1,H2. Gọi M=I1I2P theo định lý Talet ta có MI2MI1=I2H2I1H1=R2R1=35MI2=35MI13a=351a2b=351b1c=351ca=6b=132c=4. Vậy các mặt phẳng P luôn đi qua điểm M6;132;4S=a+b+c=92.
Chọn đáp án C

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan