Thứ bảy, 25/01/2025
IMG-LOGO

Đề số 14

  • 6108 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số ở phương án A, B, C, D dưới đây?
Xem đáp án

Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn  (ảnh 1)

Từ đồ thị ta thấy hệ số a>0 do nhánh phải hướng lên trên. Do đó loại B và C.
Mặt khác đồ thị cắt trục tung tại A(0;1).
Do đó chọn D.

Câu 2:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z22x+4y4z25=0. Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S).
Xem đáp án
Ta có: S:x2+y2+z22x+4y4z25=0x12+y+22+z22=34
Vậy I1;2;2; R=34.
Chọn đáp án C

Câu 3:

Cho hàm số y=fx liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới
Cho hàm số y=f(x)  liên tục trên R  và có bảng biến thiên như  (ảnh 1)
Hàm số y=fx đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Xem đáp án
Dựa vào bảng biến thiên hàm số y=fx đồng biến ;10;1.
Chỉ có đáp án D thỏa.

Câu 4:

Cho x,y>0α,β. Tìm đẳng thức sai dưới đây.
Xem đáp án
Theo tính chất của lũy thừa thì đẳng thức xα+yα=x+yα Sai
Chọn đáp án A

Câu 5:

Tập nghiệm của phương trình log2x23x+2=1
Xem đáp án
log2x23x+2=1x23x+2=21                                            x23x=0x=0x=3
Vậy tập nghiệm của pt đã cho là: 0;3.
Chọn đáp án D

Câu 6:

Cho cấp số cộng un có số hạng đầu u1=2 và công sai d=3. Giá trị của u5 bằng
Xem đáp án
Áp dụng công thức un=u1+n1du5=u1+4d=2+4.3=14.
Chọn đáp án D

Câu 7:

Số phức nào sau đây có điểm biểu diễn là M(1;2)?
Xem đáp án

M(1;2) là điểm biểu diễn cho số phức có phần thực bằng 1 và phần ảo bằng -2, tức là 12i.

Chọn đáp án C


Câu 8:

Cho hàm số fx liên tục trên R và 04fxdx=10,  34fxdx=4. Tích phân 03fxdx bằng
Xem đáp án
Ta có: 04fxdx=03fxdx+34fxdx=1003fxdx=1034fxdx.
Mặt khác 34fxdx=403fxdx=104=6.
Chọn đáp án B

Câu 9:

Cho tập hợp A gồm có 9 phần tử.Số tập con gồm có 4 phần tử của tập hợp A
Xem đáp án
Số tập con gồm có 4 phần tử của tập hợp là C94.
Chọn đáp án C

Câu 10:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a tâm O, SO vuông góc với ABCD, SO=a. Thể tích của khối chóp S.ABCD
Xem đáp án

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a tâm O (ảnh 1)

Diện tích mặt đáy là SABCD=4a2.
Thể tích của khối chóp S.ABCDV=13SO.SABCD=13a.4a2=4a33.
Chọn đáp án A

Câu 11:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x=1y=2+3tz=5tt. Vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương của d?
Xem đáp án
u1=0;3;1 là một vectơ chỉ phương của d.
Chọn đáp án C

Câu 12:

Cho hai số phức z1=22iz2=1+2i. Tìm số phức z=z1z2.
Xem đáp án

z=z1z2=22i1+2i=22i12i1+2i12i=26i5=2565i

Chọn đáp án A


Câu 13:

Đạo hàm của hàm số fx=613x là: 
Xem đáp án

fx=613xf'x=13x'.613x.ln6=3.613x.ln6

Chọn đáp án A


Câu 14:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A2;4;3B2;2;7. Trung điểm của đoạn AB có tọa độ là
Xem đáp án
Tọa độ trung điểm của AB là:2+22;4+22;3+72=2;1;5.
Chọn đáp án A

Câu 15:

Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=2x+3x+1 là đường thẳng
Xem đáp án
Ta có limx+y=2 nên đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là y=2.
Chọn đáp án B

Câu 16:

Một khối trụ có bán kính đường tròn đáy bằng r và chiều cao bằng h thì có thể tích bằng
Xem đáp án
Theo công thức tính thể tích khối trụ có bán kính đáy r và đường cao h là V=πr2h.
Chọn đáp án B

Câu 17:

Cho hình nón có chiều cao bằng 8cm bán kính đáy bằng 6cm Diện tích toàn phần của hình nón đã cho bằng
Xem đáp án

Cho hình nón có chiều cao bằng 8cm bán kính đáy bằng 6cm (ảnh 1)

Gọi h;l;r lần lượt là chiều cao, đường sinh và bán kính đáy của hình nón.
Ta có l=AC=AH2+HC2=62+82=10 cm
Mà Stoaøn  phaàn=Sxung  quanh+Sñaùy=πrl+πr2=π.6.10+π.62=96π cm2.
Chọn đáp án C

Câu 18:

Họ nguyên hàm của hàm số fx=cosx
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 19:

Trong không gian Oxyz, điểm M3;4;2 thuộc mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau?
Xem đáp án
Thay tọa độ điểm M vào vế trái của các mặt phẳng ta được:
A. 3+47=0MR.
B. 3+42+5=100MS.
C. 31=20MQ.
D. 22=40MP.
Chọn đáp án D

Câu 20:

Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+da,b,c,d có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
Cho hàm số y=ax^3+bx^2+cx+d có đồ thị như  (ảnh 1)
Xem đáp án
Dựa vào đồ thị trên, suy ra số điểm cực trị của hàm số là 2.
Chọn đáp án B

Câu 21:

Cho hàm số y=fx liên tục trên R, có đạo hàm f'x=x3x12x+2. Hỏi hàm số y=fx có bao nhiêu điểm cực trị?
Xem đáp án
Hàm số y=fx có đạo hàm trên R và f'x=0x=0x=1x=2, trong đó x=1 là nghiệm kép.
Vậy hàm số y=fx có 2 điểm cực trị.
Chọn đáp án A

Câu 22:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x2=y31=z23 và mặt phẳng P:xy+2z6=0. Đường thẳng nằm trong (P) cắt và vuông góc với d có phương trình là?
Xem đáp án
nP=1;1;2, ud=2;1;3, Gọi I=dP, IdI2t;3+t;23t,
IP2t3+t+223t6=0t=1I2;2;5
Gọi Δ là đường thẳng cần tìm.
Theo giả thiết uΔuduΔnPuΔ=nP,ud=1;7;3
Và đường thẳng Δ đi qua điểm I. Vậy Δ:x+21=y27=z53.
Chọn đáp án A

Câu 23:

Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SA=2a. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD.
Xem đáp án

Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a (ảnh 1)

Gọi H là trung điểm AB.
Theo đề, tam giác SAB cân tại S nên suy ra SHAB.
Mặt khác, tam giác SAB nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy nên suy ra SHABCD.
Xét tam giác SHA vuông tại H.
SH=SA2AH2=2a2a22=a152
Diện tích hình vuông là SABCD=a2.
Vậy thể tích khối chóp S.ABCDV=13.SH.SABCD=a3156.
Chọn đáp án B

Câu 24:

Từ một hộp đựng 5 quả cầu màu đỏ, 8 quả cầu màu xanh và 7 quả cầu màu trắng, chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Tính xác suất để 4 quả cầu được chọn có đúng 2 quả cầu màu đỏ.
Xem đáp án
Chọn 4 quả cầu trong 20 quả cầu có C204.
Chọn 2 quả cầu đỏ trong 5 quả cầu có C52.
Chọn 2 quả cầu trong 15 quả cầu (gồm 8 quả cầu màu xanh và 7 quả cầu màu trắng) có C152.
Số cách chọn 4 quả cầu có đúng 2 quả cầu màu đỏ là C52 C152.
Xác suất để 4 quả cầu được chọn có đúng 2 quả cầu màu đỏ là C52C152C204=70323.
Chọn đáp án B

Câu 25:

Cho biết 0π24sinxdx=aπ+b với a,b là các số nguyên. Giá trị của biểu thức a+b bằng
Xem đáp án

0π24sinxdx=4x+cosxπ20=2π+cosπ20+cos0=2π1aπ+b=2π1a=2b=1a+b=1

Chọn đáp án A


Câu 26:

Biết Fx là một nguyên hàm của hàm số f(x)=e-x+sinx thỏa mãn F0 = 0. Tìm Fx
Xem đáp án
F(x)=f(x)dx=(e-x+sinx)dx=-e-xd(-x)+sinxdx=-e-x-cosx+C
F(0)=011+C=0C=2.
Vậy F(x)=e-x-cosx+2.
Chọn đáp án C

Câu 27:

Tập nghiệm của bất phương trình log3x28x<2
Xem đáp án
Bất phương trình x28x>0x28x<32x28x>0x28x9<0x>8x<01<x<91<x<08<x<9
Vậy tập nghiệm: S=1;08;9.
Chọn đáp án B

Câu 28:

Tìm nghiệm của phương trình log3x9=3.
Xem đáp án
Điều kiện: x>9.
Ta có log3x9=3x9=27x=36.
Chọn đáp án B

Câu 29:

Trong không gian Oxyz, cho điểm I1;2;3 . Phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với trục Oy
Xem đáp án
Giả sử: H là hình chiếu vuông góc của I lên trục OyH0;2;0.
R là bán kính mặt cầu tâm I và tiếp xúc với trục OyR=IH=10.
Phương trình mặt cầu là: x12+y+22+z32=10
Chọn đáp án B

Câu 30:

Tìm phần thực của số phức z thỏa mãn: 5iz=717i
Xem đáp án
5iz=717iz=717i5i=23i. Vậy phần thực của số phức z bằng 2.
Chọn đáp án B

Câu 31:

Hàm số y=x+1x1 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Xem đáp án
Hàm số có tập xác định D=\1.
Ta có y=x+1x1y'=2x12<0, x.
Suy ra hàm số nghịch biến trên các khoảng ;11;+.
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng 1;2.
Chọn đáp án A

Câu 32:

Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB=a, AD=a3. Hình chiếu vuông góc của A' lên ABCD trùng với giao điểm của ACBD. Khoảng cách từ B' đến mặt phẳng A'BD
Xem đáp án

Cho hình hộp ABCDA'B'C'D' có đáy ABCD  là hình chữ nhật  (ảnh 1)

Gọi I là giao điểm của AC và BD.
Dựng AHBD.
Ta có: A'IABCDAHABCD nên A'IAH.
Từ đó ta được AHA'BD.
Suy ra dB',A'BD=dA,A'BD=AH.
Xét ΔABD vuông tại A: 1AH2=1AB2+1AD2AH=AB2.AD2AB2+AD2=a32
Vậy dB',A'BD=AH=a32.
Chọn đáp án D

Câu 33:

Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thoi tâm O SO(ABCD), SO=a63, BC=SB=a.Số đo góc giữa hai mặt phẳng (SBC)(SCD) là:
Xem đáp án
Theo bài ra ta có OB=SB2SO2=a26a29=3a3
OA=AB2OB2=a23a29=a63.
Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thoi tâm O và SO vuông góc với ABCD (ảnh 1)
Chọn hệ trục Oxyz, với O0;0;0,Aa63;0;0,B0;a33;0, S0;0;a63,
Ca63;0;0, D0;a33;0.
Phương trình mặt phẳng (SBC) có vectơ pháp tuyến là n=1;2;1 và vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (SCD)n'=1;2;1.
Gọi là góc giữa hai mặt phẳng (SBC)(SCD) ta có:
cosφ=cosn,n'=12+1(1)2+22+11.(1)2+22+11=0
Suy ra góc φ=900
Vậy góc giữa hai mặt phẳng (SBC)(SCD) là 900
Chọn đáp án C

Câu 34:

Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y=2x31x với trục tung là
Xem đáp án
Cho x=0y=3.
Vậy tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là 0;3.
Chọn đáp án B

Câu 35:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn 2;6, có đồ thị như hình vẽ. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của fx trên miền 2;6. Tính giá trị của biểu thức T=2M+3m.
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [-2;6] , có đồ thị như hình vẽ (ảnh 1)
Xem đáp án
Nhìn vào đồ thị ta thấy: fx đạt giá trị lớn nhất trên miền 2;6M=6, fx đạt giá trị lớn nhất trên miền 2;6m=4.
Do đó, T=2M+3m=2.6+3.(4)=0.
Chọn đáp án C

Câu 36:

Cho số phức z=a+bi ( a, bR) thỏa mãn 2z3i.z¯+6+i=0. Tính S=ab.
Xem đáp án
z=a+biz¯=abia, bR ).
Từ 2z3i.z¯+6+i=0 suy ra: 2a+bi3iabi+6+i=0
2a+2bi3ai3b+6+i=02a3b+6+2b3a+1i=0
2a3b=63a2b=1a=3b=4.
Vậy S=ab=1.
Chọn đáp án C

Câu 37:

Cho log57=alog54=b. Biểu diễn log5560 dưới dạng log5560=m.a+n.b+p,với m,  n,  p là các số nguyên. TínhS=m+n.p.
Xem đáp án
Ta có log5560=log57.42.5=log57+2log54+1=a+2b+1
m=1,n=2,p=1S=3
Chọn đáp án D

Câu 38:

Cho hai số thực x,y thỏa mãn 2x+1+12yi=22i+yix với i là đơn vị ảo. Khi đó giá trị của x23xyy bằng
Xem đáp án
Ta có 2x+1+12yi=22i+yix2x+1+12yi=4x+y2i
2x+1=4x12y=y2x=1y=1.
Thay x=1y=1 vào ta có x23xyy=3.
Chọn đáp án B

Câu 39:

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để tập nghiệm của bất phương trình 3x+233x2m<0 chứa không quá 9 số nguyên?
Xem đáp án
Do m là số nguyên dương nên 2m >1 => log32m>0.
3x+23=03x+2=312x=32
3x2m=0x=log32m.
Lập bảng biến thiên, ta kết luận: tập nghiệm bất phương trình này là 32;log32m
Suy ra, log32m82m38m65612=3280.5 
Chọn đáp án D

Câu 40:

Cho S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) của hàm số y=x1+x2, trục hoành, trục tung và đường thẳng x=1. Biết S=a2+ba,b. Tính a+b.
Xem đáp án
Ta có trục tung có phương trình là: x=0.
Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) của hàm số y=x1+x2, trục hoành, trục tung và đường thẳng x=1S=01x1+x2dx.
Mặt khác
S=01x1+x2dx=12011+x2d1+x2=121+x2323210=131+x21+x210=22313
Biết S=a2+ba,b nên a=23 và b=13
Vậy a+b=13
Chọn đáp án A

Câu 41:

Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng d1,d2 và mặt phẳng α có phương trình
d1:x=1+3ty=2+tz=1+2t,  d2:x23=y2=z42,  α:x+yz2=0
Phương trình đường thẳng Δ nằm trong mặt phẳng α, cắt cả hai đường thẳng d1d2
Xem đáp án
Gọi A=d1αA2;1;3,  B=d2αB10;8;4.
Do đường thẳng Δ nằm trong mặt phẳng α, cắt cả hai đường thẳng d1d2 nên Δ đi qua A và B. Khi đó AB=8;7;1=8;7;1.
Vậy Δ:x+28=y17=z+31.
Chọn đáp án D

Câu 42:

Cho hàm số fx=x4. Hàm số gx=f'x3x26x+1 đạt cực tiểu, cực đại lần lượt tại . Tính m=g(x1) g(x2)
Xem đáp án
Theo bài ra ta có f'x=4x3.
Suy ra gx=4x33x26x+1.
Suy ra g'x=12x26x6=0x1=1x2=12
Đồ thị hàm số lên - xuống – lên.
Hàm số gx=f'x3x26x+1 đạt cực tiểu, cực đại lần lượt tại x1=1, x2=12
Suy ra m=g1.g2=436+14.1233.1226.12+1=11.
Chọn đáp án A

Câu 43:

Cho lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a cạnh bên bằng b. Thể tích của khối cầu đi qua các đỉnh của lăng trụ bằng
Xem đáp án

Cho lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a  cạnh bên bằng b .  (ảnh 1)

Xét lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C'. Gọi E,  E' lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC,  A'B'C', M là trung điểm BC và I là trung điểm EE'. Do hình lăng trụ đều nên EE' là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC,  A'B'C'I là tâm mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ, IA là bán kính mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ.
AE=a33,IE=b2R=IA=AE2+IE2=4a2+3b212.
Thể tích khối cầu là V=43πR3=43π4a2+3b2123=π1834a2+3b23.
Chọn đáp án C

Câu 44:

Cho hàm số fx thỏa mãn f1=3x4f'x=fx1 với mọi x>0. Tính f2.
Xem đáp án
Từ giả thiết x4f'x=fx1x.f'x+fx=4x+1xfx'=4x+1.
12xfx'dx=124x+1dxxfx12=2x2+x12.
2f2f1=7f2=7+f12=7+32=5.
Chọn đáp án A

Câu 46:

Cho hàm số fx. Biết f0=4f'x=2sin2x+1, x, khi đó 0π4fxdx bằng
Xem đáp án
Ta có f'xdx=2sin2x+1dx=2cos2xdx=2x12sin2x+C.
Suy ra fx=2x12sin2x+C.
f0=4C=4 hay fx=2x12sin2x+4.
Khi đó: 0π4fxdx=0π42x12sin2x+4dx
=x2+14cos2x+4xπ40=π216+π14=π2+16π416.
Chọn đáp án D

Câu 47:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu Sm:x12+y12+zm2=m24 và hai điểm A2;3;5, B1;2;4. Tìm giá trị nhỏ nhất của m để trên Sm tồn tại điểm M sao cho MA2MB2=9.
Xem đáp án
Gọi Mx;y;z, suy ra
MA2MB2=9x22+y32+z52x12+y22+z42=9
x+y+z4=0
Suy ra: Tập các điểm Mx;y;z thỏa mãn MA2MB2=9 là mặt phẳng P:x+y+z4=0
Trên Sm tồn tại điểm M sao cho MA2MB2=9 khi và chỉ khi Sm và (P) có điểm chung
dI;PR1+1+m41+1+1m22m23m
m216m+160843m8+43
Vậy giá trị nhỏ nhất của m là 843.
Chọn đáp án A

Câu 48:

Tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3x3+m3x3+(x39x2+24x+m).3x3=3x+1 có nghiệm phân biệt bằng:
Xem đáp án
Ta có 3x3+m3x3+(x39x2+24x+m).3x3=3x+13m3x3+(x39x2+24x+m)=3x+13x3
3m3x3+(x3)3+m3x=33x3m3x3+(m3x)=33x+(3x)3(1).
Xét hàm số f(t)=3t+t3 với t, ta có:f'(t)=3tln3+3t2>0,t.
Suy ra hàm số luôn đồng biến trên R.
Khi đó (1) f(m3x3)=f(3x)m3x3=3xm=x3+9x224x+27.
Pt đã cho có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi pt (2) có 3 nghiệm phân biệt.
Xét hàm số y=x3+9x224x+27y'=3x2+18x24y'=0x=2x=4.
BBT
Tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m  (ảnh 1)
Từ bbt suy ra pt(2) có 3 nghiệm phân biệt khi 7<m<11. Vì m nên m8,9,10
Suy ra : m=27.
Chọn đáp án C

Câu 49:

Cho hai số phức z1,z2 thỏa mãn z1+6=5, z2+23i=z226i. Giá trị nhỏ nhất của z1z2 bằng
Xem đáp án
Gọi z1=x1+y1i,  z2=x2+y2i, với x1,y1,x2,y2.
Do z1+6=5x1+6+y1i=5x1+62+y12=5x1+62+y12=25
Điểm M1x1;y1 biểu diễn số phức z1 thuộc đường tròn (C):x+62+y2=25.
Do z2+23i=z226ix2+2+y23i=x22+y26i
x2+22+y232=x222+y262
x2+22+y232=x222+y262
8x2+6y227=0
Điểm M2x2;y2 biểu diễn số phức z2 thuộc đường thẳng d:8x+6y27=0
z1z2=x1x2+y1y2i=x1x22+y1y22=M2M1=M1M2
Đường tròn (C) có tâm I6;0, bán kính R=5. Ta có dI,d=8.6+6.02782+62=152
d và (C) không có điểm chung.
Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên d, A là giao điểm của đoạn IH và (C)
AH=IHR=dI,dR=52(hình vẽ).
Cho hai số phức z1,z2 thỏa mãn |z1+6|=5, |z2+2-3i|=|z2-2-6i|  .  (ảnh 1)
Nhận xét: với mọi điểm M1C, M2d thì M1M2AH.
z1z2=M1M2 đạt giá trị nhỏ nhất bằng 52 (bằng AH khi M1A,M2H).
Chọn đáp án D

Câu 50:

Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên như sau
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau (ảnh 1)
Hỏi đồ thị hàm số gx=fx2018+2019 có bao nhiêu điểm cực trị?
Xem đáp án
Ta có bảng biến thiên của các hàm số fx2018  ,fx2018+2019,fx2018+2019như sau:
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau (ảnh 2)
Dựa vào bảng biến thiên, đồ thị hàm số y=fx2018+2019 có 5 điểm cực trị.
Chọn đáp án B

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan