IMG-LOGO

Đề số 17

  • 3891 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho tập hợp A gồm có 9 phần tử. Số tập con gồm có 4 phần tử của tập hợp A
Xem đáp án
Số tập con gồm có 4 phần tử của tập hợp A C94.
Chọn đáp án C

Câu 2:

Cho cấp số nhân un có số hạng đầu u1=5u6=160. Công sai q của cấp số nhân đã cho là
Xem đáp án
Ta có un=u1.qn1
Suy ra u6=u1.q5q5=u6u1=1605=32q=2.
Vậy q=2.
Chọn đáp án B

Câu 3:

Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên như sau:
Cho hàm số  y=f(x) có bảng biến thiên như sau: (ảnh 1)
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Xem đáp án
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy f'x>0 trên khoảng ;1hàm số đồng biến trên ;1 nên cũng đồng biến trên ;2.
Chọn đáp án D

Câu 4:

Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên như sau:
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau (ảnh 1)
Hàm số đạt cực đại tại điểm
Xem đáp án
Dựa vào bảng biến thiên ta có hàm số y=fx đạt cực đại tại điểm x=0.
Chọn đáp án A

Câu 5:

Cho hàm số y=fx có đồ thị như hình bên. Tìm số cực trị của hàm số y=fx
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình bên. Tìm số cực trị của hàm số y=f(x)  (ảnh 1)
Xem đáp án
Từ đồ thị hàm số ta thấy hàm số có ba điểm cực trị trong đó có hai điểm cực tiểu và một điểm cực đại.
Chọn đáp án A

Câu 6:

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=x+13x+2 là?
Xem đáp án
Do limx±y=limx±x13x+2=13 nên đường thẳng y=13 là đường tiệm cận ngang.
Chọn đáp án D

Câu 7:

Cho đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?
Cho đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số  (ảnh 1)
Xem đáp án
Đồ thị hàm số đã cho nhận đường thẳng x=1 làm tiệm cận đứng nên phương án A và D sai.
Đồ thị hàm số y=2x+1x1 nhận đường thẳng y=2 làm tiệm cận ngang nên phương án B sai.
Vậy phương án C đúng.
Chọn đáp án C

Câu 8:

Đồ thị hàm số y=x4x22 cắt trục tung tại điểm có tọa độ là
Xem đáp án
Với x=0y=2. Do đó đồ thị hàm số y=x4x22 cắt trục tung tại điểm M có tọa độ là M(0;2).
Chọn đáp án D

Câu 9:

Với a,b là số thực dương, a khác 1 và m,n là hai số thực, m khác 0, ta có logambn bằng:
Xem đáp án
Với a,b là số thực dương tùy ý khác 1 và m,n là hai số thực ta có: logambn=nmlogab.
Chọn đáp án B

Câu 10:

Đạo hàm của hàm số y=log5x
Xem đáp án
Áp dụng công thức logax'=1xlna, ta có log5x'=1xln5.
Chọn đáp án C

Câu 12:

Nghiệm của phương trình 92x+1=81
Xem đáp án
Ta có 92x+1=812x+1=2x=12.
Chọn đáp án B

Câu 13:

Giải phương trình log3x1=2.
Xem đáp án
Phương trình log3x1=2x1=32x=10.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=10.
Chọn đáp án A

Câu 14:

Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=ex+2sinx.
Xem đáp án
Ta có : f(x)dx=ex+2sinxdx=ex2cosx+C.
Chọn đáp án C

Câu 15:

Tất cả nguyên hàm của hàm số fx=12x+3
Xem đáp án

fxdx=12x+3dx=1212x+3d2x+3=12ln2x+3+C

Chọn đáp án A


Câu 16:

Cho hàm số fx liên tục trên đoạn 0;302fxdx=1, 23fxdx=4. Tính I=03fxdx.
Xem đáp án
Ta có I=03fxdx = 02fxdx+23fxdx=1+4=5.
Chọn đáp án A

Câu 17:

Tính tích phân I=018xdx.
Xem đáp án

I=018xdx=8xln810=8ln81ln8=73ln2

Chọn đáp án B


Câu 18:

Số phức liên hợp của số phức z=45i
Xem đáp án
Số phức liên hợp của số phức z=25iz¯=4+5i.
Chọn đáp án B

Câu 19:

Cho số phức z=3+i. Phần thực của số phức 2z+1+i bằng
Xem đáp án
Ta có 2z+1+i=23+i+1+i=7+3i. Vậy phần thực của số phức 2z+1+i bằng 7.
Chọn đáp án B

Câu 20:

Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức liên hợp của số phức z=2+2i là điểm nào dưới đây?
Xem đáp án
Ta có z¯=22i.
Điểm biểu diễn số phức z¯=22i là điểm P2;  2.
Chọn đáp án B

Câu 23:

Thể tích khối nón có chiều cao h và bán kính đáy r
Xem đáp án
Thể tích khối nón có chiều cao h và bán kính đáy r V=13πr2h.
Chọn đáp án C

Câu 24:

Khối trụ có đường kính đáy và đường cao cùng bằng 2a thì có thể tích bằng
Xem đáp án
Bán kính đáy là R=2a2=aV=πa2.2a=2πa3
Chọn đáp án C

Câu 25:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A1;1;0, B0;3;3. Khi đó
Xem đáp án

AB=01;31;30AB=1;2;3

Chọn đáp án A


Câu 26:

Cho mặt cầu (S):x2+y2+z22x+4y+2z3=0. Tính bán kính R của mặt cầu (S)
Xem đáp án
(S) : x2+y2+z22x+4y+2z3=0x12+y+22+z+12=9 suy ra bán kính của mặt cầu R=3.
Chọn đáp án B

Câu 27:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng  . Điểm nào dưới đây không thuộc (P)?
Xem đáp án
Lần lượt thay toạ độ các điểm M, N, P, Q vào phương trình (P), ta thấy toạ độ điểm Q không thoả mãn phương trình (P). Do đó điểm Q không thuộc (P).
Chọn đáp án D.

Câu 28:

Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d:x12=y11=z+12. Một vec tơ chỉ phương của d
Xem đáp án
d: x12=y11=z+12 nên một VTCP của d là: u1(2;1;2).
Chọn đáp án A

Câu 29:

Một lớp có 20 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên một học sinh. Tính xác suất chọn được một học sinh nữ.
Xem đáp án
Gọi A là biến cố: “chọn được một học sinh nữ.”
-Không gian mẫu: nA=C381=38.
nA=C181=18.
PA=nAΩ=1838=919.
Chọn đáp án C

Câu 30:

Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên 1;+
Xem đáp án
y'=4x32x khi đó y'=0x=0x=±22
Bảng biến thiên:
Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên (1; dương vô cùng) (ảnh 1)
Đáp án B loại vì tập xác định của hàm số là ;3232;+.
Đáp án C loại vì hàm bậc 3 có hệ số a<0 nên không thể đồng biến trên 1;+.
Đáp án D loại vì y'<0 với mọi x thuộc tập xác định.
Chọn đáp án A

Câu 31:

Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=fx=2x36x2+1 trên đoạn 1;1 lần lượt là
Xem đáp án
Ta có y'=f'x=6x212x=0x=0x=2.
f1=7, f1=3, f0=1.
Do đó max1;1fx=maxf1;f1;f0=1 khi x=0.
min1;1fx=minf1;f1;f0=7 khi x=1.
Chọn đáp án B

Câu 32:

Số nghiệm nguyên của bất phương trình log29x3
Xem đáp án
Điều kiện: 9x>0x<9.
Ta có: log29x39x81x.
Đối chiếu điều kiện ta có 1x<9.
x nên x1;2;3;4;5;6;7;8.
Vậy có 8 nghiệm nguyên.
Chọn đáp án C

Câu 33:

Cho 11fxdx=211gxdx=7, khi đó 11fx17gxdx bằng
Xem đáp án
Ta có: 11fx17gxdx=11fxdx1711gxdx=217.7=3.
Chọn đáp án C

Câu 34:

Tính môđun số phức nghịch đảo của số phức z=12i2.
Xem đáp án
z=12i2=34iz=5.
Vậy môđun số phức nghịch đảo của z là 1z=1z=15.
Chọn đáp án D

Câu 35:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, góc ABC bằng 600. SA vuông góc với mặt phẳng ABCD, SA=a33 (minh họa như hình bên). Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ABCD bằng
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, góc ABC bằng 60 độ (ảnh 1)
Xem đáp án
Ta có: SCABCD=C; SAABCD tại A.
Hình chiếu vuông góc của SC lên mặt phẳng (ABCD) là AC.
Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) là α=SCA^.
Do là hình thoi cạnh a và ABC^=600 nên tam giác ABC đều cạnh a. Do đó AC=a.
Suy ra: tanSCA^=SAAC=33
Do đó: α=SBA^=30o
Vậy góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 30o.
Chọn đáp án A

Câu 36:

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD) bằng:
Xem đáp án

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD) bằng: (ảnh 1)

Gọi G là trọng tâm tam giác BCD. Ta có AGBCD tại G nên dA,BCD=AG.
Xét tam giác ABG vuông tại G có AG=AB2BG2=a2a332=a63.
Chọn đáp án C

Câu 37:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(1;1;2), M(1;2;1). Mặt cầu tâm A đi qua M có phương trình là
Xem đáp án
Mặt cầu tâm A đi qua M suy ra bán kính: R=AM=(1+1)2+(21)2+(12)2=6.
Phương trình mặt cầu là: (x+1)2+(y1)2+(z2)2=6.
Chọn đáp án C

Câu 38:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x=2+ty=1+tz=2+2tt. Phương trình chính tắc của đường thẳng d là:
Xem đáp án
Đường thẳng d đi qua điểm M2;1;2 và có 1 vectơ chỉ phương là u=1;1;2 nên loại đáp án D.
Lần lượt thay toạ độ điểm M vào các phương trình trong các đáp án còn lại ta thấy toạ độ M thoả mãn phương trình x+11=y21=z42.
Chọn đáp án C.

Câu 39:

Cho hàm số fx xác định trên R và có đồ thị f'x như hình vẽ bên. Đặt gx=fxx Hàm số gx đạt cực đại tại điểm thuộc khoảng nào dưới đây?
Cho hàm số f(x) xác định trên R và có đồ thị f'(x)  như hình vẽ  (ảnh 1)
Xem đáp án
Ta có g'x=f'x1.
g'x=0f'x=1. Từ đồ thị, ta được x=1, x=1, x=2.
Từ đồ thị, ta cũng có bảng xét dấu của g'x:
Cho hàm số f(x) xác định trên R và có đồ thị f'(x)  như hình vẽ  (ảnh 2)
Ta được hàm số gx đạt cực đại tại x=1.
Chọn đáp án B

Câu 40:

Tìm tất cả giá trị của tham số m để bất phương trình log2x2+3>logx2+mx+1 có tập nghiệm là R.
Xem đáp án
Ta có log2x2+3>logx2+mx+1
x2+mx+1>02x2+3>x2+mx+1x2+mx+1>0x2mx+2>0
Để bất phương trình log2x2+3>logx2+mx+1 có tập nghiệm là R thì hệ (*) có tập nghiệm là R
Δ1=m24<0Δ2=m28<02<m<2
Chọn đáp án A

Câu 41:

Cho hàm số y=fx=4x               khi x>22x+12 khi x2. Tính tích phân I=03x.f(x2+1)x2+1dx+4ln2ln3e2x.f1+e2xdx.
Xem đáp án
+ Xét tích phân: I1=03x.f(x2+1)x2+1dx.
Đặt: t=x2+1dt=xx2+1dx.
Đổi cận: với x=0 thì t=1, với x=3 thì t=2.
I1=03x.f(x2+1)x2+1dx=12f(t)dt=12f(x)dx=12(2x+12)dx=(x2+12x)12=9
+ Xét tích phân: I2=4ln2ln3e2x.f1+e2xdx.
Đặt: t=1+e2xdt=2e2xdx.
Đổi cận: với x=ln2 thì t=5, với x=ln3 thì t=10.
I2=4ln2ln3e2x.f1+e2xdx=2510ftdt=2510fxdx=25104xdx=4x2510=300
Vậy I=03x.f(x2+1)x2+1dx+4ln2ln3e2x.f1+e2xdx=309
Chọn đáp án A

Câu 42:

Có bao nhiêu số phức z thỏa z+1iz=1 và zi2+z=1?
Xem đáp án
Ta có : z+1iz=1zi2+z=1z+1=izzi=2+zx=y4x+2y=3x=32y=32z=32+32i.
Chọn đáp án A

Câu 43:

Cho khối chóp tam giác S.ABC SAABC, tam giác ABC có độ dài 3 cạnh là AB=5a, BC=8a, AC=7a, góc giữa SB và ABC45° Tính thể tích khối chóp S.ABC.
Xem đáp án

Cho khối chóp tam giác S.ABC có SA vuông góc (ABC) , tam giác    (ảnh 1)

Ta có nửa chu vi ΔABCp=AB+AC+BC2=10a.
Diện tích ΔABCSΔABC=10a.5a.3a.2a=103a2.
SAABC nên ΔSAB vuông, cân tại A nên SA=AB=5
Thể tích khối chóp S.ABCVS.ABC=13SA.SΔABC=135a.103a2=5033a3.
Chọn đáp án B

Câu 44:

Bạn Dũng xây một bể cá hình tròn tâm O bán kính 10m và chia nó thành 2 phần như hình vẽ sau. Bạn Dũng sẽ thả cá cảnh với mật độ 4 con cá cảnh trên 1 m2 ở phần bể giới hạn bởi đường tròn tâm O và Parabol có trục đối xứng đi qua tâm O và chứa tâm O. Gọi S là phần nguyên của diện tích phần thả cá. Hỏi bạn Dũng thả được bao nhiêu con cá cảnh trên phần bể có diện tích S, biết A,BOAB=12m?
Bạn Dũng xây một bể cá hình tròn tâm O bán kính 10m và chia nó thành 2 phần  (ảnh 1)
Xem đáp án
Xét hệ trục tọa độ Oxy đặt vào bể cá như hình vẽ sau
Bạn Dũng xây một bể cá hình tròn tâm O bán kính 10m và chia nó thành 2 phần  (ảnh 2)
Khi đó phương trình của đường tròn tâm O là x2+y2=100.
Khi đó phần nửa cung tròn phía trên trục Ox có phương trình y=100x2=f(x)
Dựa vào hình vẽ ta suy ra Parabol có đỉnh I0;10 đi qua các điểm A6;8,B6;8.
Do đó phương trình P:y=12x210.
Diện tích phần thả cá cảnh là 66100x212x2+10dx160,35 m2S=160 m2.
Do đó bạn Dũng thả được 1604=640 con cá cảnh.
Chọn đáp án D

Câu 45:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x31=y33=z2, mặt phẳng α : x+yz+3=0 và điểm A1;2;1. Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua A cắt d và song song với mặt phẳng α.
Xem đáp án
Gọi giao điểm của Δ và d là B nên ta có: B3+t;3+3t;2tAB=2+t;1+3t;2t+1
Vì đường thẳng Δ song song với mặt phẳng α nên:
AB.nα=02+t+1+3t2t1=0t=1.
Suy ra: AB=1;2;1.
Phương trình đường thẳng Δ đi qua A và nhận AB làm vtcp: x11=y22=z+11.
Chọn đáp án C

Câu 46:

Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên như sau.
Cho hàm số  y=f(x) có bảng biến thiên như sau. (ảnh 1)
Đồ thị hàm số y=fx2017+2018 có bao nhiêu điểm cực trị?
Xem đáp án
Xét hàm số gx=fx2017+2018
g'x=x2017'f'x2017=f'x2017
g'x=0x2017=1x2017=3x=2016x=2020.
Ta có g2016=f20162017+2018=4036;
g2020=f20202017+2018=0;
Bảng biến thiên hàm
Cho hàm số  y=f(x) có bảng biến thiên như sau. (ảnh 2)
Khi đó bảng biến thiên gx
Cho hàm số  y=f(x) có bảng biến thiên như sau. (ảnh 3)
Vậy hàm số y=fx2017+2018 có ba cực trị
Chọn đáp án B

Câu 47:

Cho 0x2020log2(2x+2)+x3y=8y. Có bao nhiêu cặp số (x;y) nguyên thỏa mãn các điều kiện trên ?
Xem đáp án
Do 0x2020 nên log2(2x+2) luôn có nghĩa .
Ta có log2(2x+2)+x3y=8y
log2(x+1)+x+1=3y+23y
log2(x+1)+2log2(x+1)=3y+23y (1)
log2(x+1)+2log2(x+1)=3y+23y
Xét hàm số f(t)=t+2t.
Tập xác định D=f'(t)=1+2tln2f'(t)>0t.
Suy ra hàm số f(t) đồng biến trên R . Do đó (1)log2(x+1)=3yy=log8(x+1).
Ta có 0x2020 nên 1x+12021 suy ra 0log8(x+1)log820210ylog82021.
y nên y0;1;2;3.
Vậy có 4 cặp số (x;y) nguyên thỏa yêu cầu bài toán là các cặp (0;0), (7;1), (63;2), (511;3).
Chọn đáp án D

Câu 48:

Cho parabol P:y=x2 và một đường thẳng d thay đổi cắt (P) tại hai điểm A, B sao cho AB=2018. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P) và đường thẳng d. Tìm giá trị lớn nhất Smax của S
Xem đáp án
Giả sử A(a;a2); B(b;b2)(b>a) sao cho AB=2018.
Phương trình đường thẳng d là: y=(a+b)xab. Khi đó
S=ab(a+b)xabx2dx=aba+bxabx2dx=16ba3.
AB=2018ba2+b2a22=20182ba21+b+a2=20182.
ba220182ba=ba2018S201836. Vậy Smax=201836 khi a=1009b=1009.
Chọn đáp án D

Câu 49:

Xét các số phức z1=x2+(y+2)i  ; z2=x+yi(x,y,z1=1. Phần ảo của số phức z2 có môđun lớn nhất bằng
Xem đáp án
Xét các số phức z1=x-2+(y+2)i; z2=x+yi(x,y thuộc R, |z1|=1 (ảnh 1)
Gọi M(x;y) là điểm biểu diễn cho số phức z2
Ta có:
z1=1x2+(y+2)i=1x22+y+22=1T.
Đường tròn (T) có tâm I2;2, bán kính R=1, có OI=(2)2+22=22
Khi đó tập hợp điểm biểu diễn số phức z2 là đường tròn (C) có tâm O, bán kính OM.
Bài yêu cầu: Tìm số phức z2 có: z2=x2+y2 lớn nhất.
Bài toán trở thành: Tìm vị trí điểm M(x;y)(C) sao cho OM max
OM=OI+R=22+1.
OMOI=22+122=1+122
OM=1+122OIxM=1+122xIyM=1+122yI
yM=1+1222=222=2+22
Chọn đáp án B

Câu 50:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x22+y12+z12=9Mx0;y0;z0S sao cho A=x0+2y0+2z0 đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó x0+y0+z0bằng
Xem đáp án

Tacó: A=x0+2y0+2z0x0+2y0+2z0A=0 nên MP:x+2y+2zA=0,
do đó điểm M là điểm chung của mặt cầu (S) với mặt phẳng (P).
Mặt cầu (S) có tâm I2;1;1 và bán kính R=3.
Tồn tại điểm M khi và chỉ khi dI,PR|6A|333A15
Do đó, với M thuộc mặt cầu (S) thì A=x0+2y0+2z03.
Dấu đẳng thức xảy ra khi M là tiếp điểm của P:x+2y+2z+3=0 với (S) hay M là hình chiếu của I lên (P). Suy ra Mx0;y0;z0 thỏa: x0+2y0+2z0+3=0x0=2+ty0=1+2tz0=1+2tt=1x0=1y0=1z0=1
Do đó x0+y0+z0=1.

Chọn đáp án B

 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan