Thứ bảy, 25/01/2025
IMG-LOGO

Đề số 28

  • 6107 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Có bao nhiêu cách chọn ba học sinh từ một nhóm gồm 15 học sinh? 
Xem đáp án

Số cách chọn ba học sinh từ một nhóm gồm 15 học sinh là C153.

Chọn đáp án D.


Câu 2:

Cho cấp số cộng un biết u1=3,u2=1. Tìm u3. 
Xem đáp án

Công thức tổng quát của cấp số cộng có số hạng đầu là u1và công sai d là un=u1+n1d.

Vậy ta có d=u2u1=13=4u3=u2+d=1+4=5

Chọn đáp án C.


Câu 3:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Media VietJack
Xem đáp án

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số

Đồng biến trên các khoảng ;12 và 12;3.

Nghịch biến trên khoảng 3;+.

Chọn đáp án C.


Câu 4:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Hàm số đạt cực đại tại điểm
Media VietJack
Xem đáp án

Từ bảng biến thiên, nhận thấy f'(x) đổi dấu từ + sang - tại x=1 do đó hàm số đạt cực đại tại điểm x=1 và yCD=3.Chọn đáp án C.


Câu 5:

Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f'(x) có đồ thị như hình bên. Tìm số điểm cực trị của hàm số y=f(x)
Media VietJack
Xem đáp án

Từ đồ thị hàm số y=f'(x) ta thấy f'(x) đổi dấu một lần (cắt trục Ox tại một điểm) do đó số điểm cực trị của hàm số f(x) là 1.

Chọn đáp án B.

Câu 6:

Cho bảng biến thiên của hàm số y=f(x). Mệnh đề nào sau đây sai?
Media VietJack
Xem đáp án

Dựa vào bảng biến thiên, hàm số y=f(x) không có giá trị nhỏ nhất.

Chọn đáp án B.


Câu 7:

Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
Media VietJack
Xem đáp án

Đồ thị hàm số đi qua điểm (-2;0) nên chọn y=x3+3x24.

Chọn đáp án D.


Câu 8:

Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên sau

Media VietJack

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x)-1=m có đúng hai nghiệm. 

Xem đáp án

Ta có fx1=mfx=m+1.

Dựa vào bảng biến thiên, phương trình f(x)-1=m có đúng hai nghiệm khi m+1=1m+1>0m=2m>1.

Chọn đáp án D.


Câu 9:

Cho a,b,c >0 và a1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
Xem đáp án

Theo các công thức về logarit.

Chọn đáp án D.

Câu 10:

Hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=log3x tại điểm có hoành độ x=2 bằng
Xem đáp án

Hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=log3x tại điểm có hoành độ x=2 bằng y'2=12ln3.

Chọn đáp án C.


Câu 11:

Rút gọn biểu thức P=x13x6 với x>0.
Xem đáp án

Ta có P=x13.x16=x12=x.

Chọn đáp án A

Câu 12:

Tìm nghiệm x0 của phương trình 32x+1=21. 
Xem đáp án

Ta có 32x+1=2132x=79x=7x=log97.

Chọn đáp án D.


Câu 13:

Phương trình log2x1=1 có nghiệm là 
Xem đáp án

Điều kiện x-1>0 => x>1

Khi đó log2x1=1x1=2x=3. (nhận)

Chọn đáp án B.


Câu 14:

Cho hàm số fx=x3 có một nguyên hàm là F(x). Khẳng định nào sau đây là đúng?
Xem đáp án

Ta có F2F0=02x3dx=4.

Chọn đáp án D.

Câu 15:

Nguyên hàm của hàm số f(x)=cos3x là
Xem đáp án

Ta có cos3xdx=13sin3x+C.

Chọn đáp án B.


Câu 18:

Cho số phức z=7-5i. Tìm phần thực a của z

Xem đáp án

Số phức z=a+bi với a,b có phần thực là a nên số phức z=7-5i có phần thực là 7.

Chọn đáp án D.

Câu 19:

Cho i là đơn vị ảo. Giá trị của biểu thức z=1+i2 là
Xem đáp án

Ta có z=1+i2=1+2i+i2=2i.

Chọn đáp án A

Câu 20:

Trong mặt phẳng Oxyz, số phức z=2i-1 được biểu diễn bởi điểm M có tọa độ là
Xem đáp án

Số phức z=-1+2i có điểm biểu diễn M(-1;2)

Chọn đáp án D.

Câu 22:

Khối lăng trụ có diện tích đáy bằng 24cm2, chiều cao bằng 3(cm) thì có thể tích bằng
Xem đáp án

Thể tích khối lăng trụ là V=3.24=72cm3.

Chọn đáp án A.


Câu 23:

Tính thể tích của khối trụ có bán kính đáy bằng a và độ dài đường sinh bằng a3.
Xem đáp án

Ta có V=π.R2.h=π.a2.a3=πa33.

Chọn đáp án A.


Câu 24:

Cho một hình trụ có chiều cao bằng 2 và bán kính đáy bằng 3. Thể tich của khối trụ đã cho bằng
Xem đáp án

Khối trụ có chiều cao h, bán kính đáy r có thể tích là V=πr2h.

Nên thể tích khối trụ đã cho bằng π.32.2=18π.

Chọn đáp án B.


Câu 25:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tọa độ u biết u=2i3j+5k.
Xem đáp án

u=2i3j+5ku=2;3;5.

Chọn đáp án B.


Câu 26:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tâm I của mặt cầu S:x2+y2+z28x2y+1=0 có tọa độ là

Xem đáp án

Ta có x2+y2+z28x2y+1=0x42+y12+z2=16.Do đó mặt cầu (S) có tọa độ tâm là I4;1;0

Chọn đáp án A.


Câu 27:

Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua điểm M(3;-1;1) và có véc-tơ pháp tuyến n=3;2;1?
Xem đáp án

Mặt phẳng đi qua điểm M(3;-1;1) và có véc-tơ pháp tuyến n=3;2;1 có phương trình là

3x32y+1+z1=03x2y+z12=0

Chọn đáp án D.


Câu 28:

Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của đường thẳng x=12ty=3tz=2+t?
Xem đáp án

Đường thẳng đã cho có véc-tơ chỉ phương u=2;3;1 và đi qua điểm M(1;0;2) nên có phương trình chính tắc là x12=y3=z21.

Chọn đáp án D.


Câu 30:

Hàm số y=x42x2 có đồ thị nào dưới đây?
Xem đáp án

Hàm số đã cho là hàm số trùng phương, có đồ thị đi qua gốc tọa độ.

Chọn đáp án B.


Câu 32:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để phương trình fx=log2m có ba nghiệm phân biệt.
Media VietJack
Xem đáp án

Dựa vào bảng biến thiên, yêu cầu bài toán tương đương với 1<log2m<52<m<32m3,4....,31. Vậy có 29 giá trị m cần tìm.

Chọn đáp án B.


Câu 33:

Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=sin2x và Fπ4=1. Tính Fπ6.
Xem đáp án

Ta có π6π4sin2xdx=14=Fπ4Fπ6Fπ6=Fπ414=114=34.

Chọn đáp án C.


Câu 34:

Tìm số phức thỏa mãn iz¯2+3i=1+2i.
Xem đáp án

Ta có iz¯2+3i=1+2iz¯+23i=i2z¯=44i.

Khi đó z=4+4i.

Chọn đáp án D.

Câu 38:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x=3ty=1+2tz=3tt. Phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của đường thẳng (d)?

Xem đáp án

Đường thẳng (d) đi qua điểm M(3;-1;0) và nhận u=1;2;3 làm véc-tơ chỉ phương. Phương trình chính tắc của d:x31=y+12=z3.

Chọn đáp án A.

Câu 39:

Xét hàm số Fx=2xftdt trong đó hàm số y=f(t) có đồ thị như hình vẽ bên. Trong các giá trị dưới đây, giá trị nào là lớn nhất?
Media VietJack
Xem đáp án

Fx=2xftdtF'x=fx. Từ đồ thị, ta có bảng biến thiên của hàm số F(x):

Media VietJack

Từ bảng biến thiên suy ra F(2) là giá trị lớn nhất.

Chọn đáp án B.


Câu 40:

Tập hợp tất cả các số thực x không thỏa mãn bất phương trình 9x24+x24.2019x21 là khoảng (a;b). Tính b-a
Xem đáp án

* Trường hợp 1. x24<0 ta  9x24+x24.2019x2<90+0.2019x2=1.

* Trường hợp 2. x240 ta  9x24+x24.2019x290+0.2019x2=1.

Vậy tập hợp các giá trị của x không thỏa mãn bất phương trình là x2;2a=2,b=2ba=4.

Chọn đáp án B.

Câu 44:

Một cái phễu có dạng hình nón. Người ta đổ một lượng nước vào phễu sao cho chiều cao của lượng nước trong phễu bằng 13 chiều cao của phễu. Hỏi nếu bịt kín miệng phễu rồi lộn ngược phễu lên thì chiều cao của mực nước xấp xỉ bằng bao nhiêu? Biết rằng chiều cao của phễu là 15 cm.
Media VietJack
Xem đáp án

Media VietJack

Gọi r1,h1,V1 lần lượt là bán kính đáy, chiều cao và thể tích khối nón được giới hạn bởi phần chứa nước lúc ban đầu; r,h,V lần lượt là bán kính đáy, chiều cao và thể tích khối nón giới hạn bởi cái phễu; h2 là chiều cao mực nước sau khi lộn ngược phễu. Theo tính chất tam giác đồng dạng ta có: r1r=h1h=13V1V=h1h3=127.

Sau khi lộn ngược phễu, tỉ số thể tích giữa phần không gian trong phễu không chứa nước và thể tích phễu bằng 1127=hh22h32627=15h23153h2=1552630,188.

Chọn đáp án C.


Câu 48:

Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây?
Media VietJack
Xem đáp án

S=12x2+3x22x1dx=122x2+2x+4dx.

Chọn đáp án D.

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan