Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Đề số 29

  • 5700 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Diện tích xung quanh của hình nón có độ dài đường sinh l và bán kính r bằng

Xem đáp án

Chọn A

Ta có: Diện tích xung quanh của hình nón có độ dài đường sinh l và bán kính r là Sxq=πrl.


Câu 2:

Cho cấp số cộng un với u1=2 và u2=8. Công sai của cấp

số cộng bằng

Xem đáp án

Chọn D

Ta có: d=u2u1=82=6.

Vậy công sai của cấp số cộng là: d=6.


Câu 3:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình bên.

Media VietJack

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Xem đáp án

Chọn B

Theo bài ra, ta có: Hàm số đồng biến trên các khoảng ;0 và 3;+

Câu 4:

Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 8

học sinh?

Xem đáp án

Chọn B

Mỗi cách chọn 2 học sinh từ một nhóm 8 học sinh là một tổ hợp chập 2 của 8.

Vậy số cách chọn là C82.


Câu 6:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm nào sau đây?
Media VietJack
Xem đáp án

Chọn A

Nhìn vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số đạt cực đại tại x=-1.


Câu 7:

Cho a là số thực dương tùy ý, lnea2 bằng

Xem đáp án

Chọn D

lnea2=12lna.


Câu 8:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x+11=z11=y32. Một vectơ chỉ phương của d là
Xem đáp án

Chọn C

Phương trình chính tắc của d được viết lại: x+11=y32=z11

Suy ra, vectơ chỉ phương của d là u3(1;2;1).

Câu 10:

Cho hàm số bậc bốn y=f(x) có đồ thị như hình dưới đây. Số nghiệm của phương trình 3f(x)+1=0 là

Media VietJack

Xem đáp án

Chọn C

Media VietJack

Ta có: 3fx+1=0fx=13  1.

Phương trình (1) là phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị: đồ thị hàm số y=f(x) (hình vẽ) và đồ thị hàm số y=13 là đường thẳng vuông góc với trục tung tại điểm có tung độ bằng -1/3. Do đó số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của hai đồ thị.

Từ đồ thị (hình vẽ) suy ra (1) có đúng 2 nghiệm phân biệt.

Vậy số nghiệm của phương trình đã cho là 2.


Câu 11:

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=x1x+1 là

Xem đáp án

Chọn B

+) limx1+x1x+1=  limx1+x1=2<0limx1+x+1=0x+1>0  khi  x>1.

+) limx1x1x+1=+  limx1x1=2<0limx1x+1=0x+1<0  khi  x<1.

Vậy đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x = -1.


Câu 13:

Phần ảo của số phức z=-1+i là

Xem đáp án

Chọn B

Ta có: z=-1+i => Phần ảo của z là 1.

Câu 15:

Một trong bốn hàm số cho trong các phương án A,B,C,D sau

đây có đồ thị như hình vẽ

Media VietJack

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Xem đáp án

Chọn B

Từ đồ thị hàm số, ta suy ra y-=0 có hai nghiệm là x=0 và x=2 và trong khoảng (0;2) hàm số nghịch biến nên suy ra chọn đáp án B

Câu 21:

Trong không gian Oxyz, mặt cầu có tâm I(2;-1;1) và tiếp xúc

mặt phẳng (Oyz) có phương trình là:


Câu 22:

Cho hai số phức z1=1+i  z2=2-3i. Tính mô đun của số

phức z1+z2

Xem đáp án

Chọn C

Ta có: Media VietJack

Vậy Media VietJack

Câu 24:

Tập nghiệm của bất phương trình log2(x2-1)3 là

Xem đáp án

Chọn B

Điều kiện:

Media VietJack

Kết hợp với điều kiện ta được Media VietJack

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là Media VietJack


Câu 25:

Trong hình dưới đây, điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Media VietJack
Xem đáp án

Chọn B

Điểm A,B,C lần lượt là tung độ của các điểm có hoành độ a,b,c.

Suy ra tung độ của A,B,C lần lượt là: lna, lnb, lnc.

Theo giả thiết B là trung điểm đoạn thẳng AC

lnb=lna+lnc22lnb=lna+lnclnb2=lna.cb2=ac

Vậy ac=b2.


Câu 26:

Nguyên hàm của hàm số y=11x là:

Xem đáp án

Đáp án B

Fx=11xdx=11xd1x=ln1x+C.


Câu 28:

Tính thể tích của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x=0 và x=3 biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng

vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x(0x3) là một hình chữ nhật có hai kích thước là x và 29x2.

Xem đáp án

Chọn D

Nếu S(x) là diện tích thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox thì thể tích của vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x =a và x = b là V=abS(x)dx.

Media VietJack


Câu 29:

Cho số phức z thỏa mãn z+2z=3+i. Giá trị của biểu thức z+1z bằng

Xem đáp án

Chọn A

Gọi Media VietJack ta có:

Media VietJack

Khi đó Media VietJack

Câu 32:

Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=x+3x2+3x+2 là:

Xem đáp án

Đáp án C

I=f(x)dx=x+3x2+3x+2dx=x+3(x+1)(x+2)dx=2x+11x+2dx=2lnx+1lnx+2+C


Câu 39:

Bất phương trình log22x-(2m+5)log2x+m2+5m+4<0 nghiệm đúng với mọi x[2;4) khi và chỉ khi

Xem đáp án

Chọn B

Có yêu cầu bài toán ta có:

Media VietJack

*Chú ý bấm máy phương trình bậc hai

Media VietJack


Câu 41:

Một lớp có 36 chiếc ghế đơn được xếp thành hình vuông 6×6. Giáo viên muốn xếp 36 học sinh của lớp, trong đó có em Kỷ

và Hợi ngồi vào số ghế trên, mỗi học sinh ngồi một ghế. Xác suất để hai em Kỷ và Hợi ngồi cạnh nhau theo hàng dọc hoặc

hàng ngang là

Xem đáp án

Xếp 36 em học sinh vào 36 ghế => Không gian mẫu nΩ=36!.

Gọi A là biến cố: “Hai em Kỷ và Hợi ngồi cạnh nhau theo một hàng ngang hoặc một hàng dọc”.

Media VietJack

Chọn 1 hàng hoặc cột để xếp Kỷ và Hợi có 12 cách.

Trên mỗi hàng hoặc cột xếp 2 em Kỷ và Hợi gần nhau có 5.2 = 10 cách.

Sắp xếp 34 bạn còn lại có 34! cách.

nA=12.10.34!.

Vậy xác suất của biến cố A là: PA=nAnΩ=12.10.34!36!=221.

Chọn D


Câu 46:

Cho số phức z có |z|=2 thì số phức w=z+3i có modun nhỏ nhất và lớn nhất lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án D

w=z+3iz=w3iz=w3i3zw3+z1w5.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan