Thứ bảy, 25/01/2025
IMG-LOGO

Đề số 16

  • 6103 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hàm số y=fx liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hỏi hàm số đó có bao nhiêu điểm cực trị?
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên dưới (ảnh 1)
Xem đáp án

Dựa vào đồ thị ta có bảng biến thiên

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên dưới (ảnh 2)

Ta thấy hàm số có điểm cực trị là x=0;x=1.

Chọn đáp án A


Câu 2:

Cho 4 điểm A2;1;3, B2;3;1, C1;2;3, D4;1;3. Hỏi có bao nhiêu điểm trong bốn điểm đã cho thuộc mặt phẳng α:x+y+3z6=0?
Xem đáp án
Thay lần lượt 4 điểm vào phương trình mặt phẳng ta thấy:
A2;1;3: 21+3.36=0A thuộc mặt phẳng α.
B2;3;1: 2+3+3.16=2B không thuộc mặt phẳng α.
C1;2;3: 1+2+3.36=6C không thuộc mặt phẳng α.
D4;1;3: 4+1+3.36=0D thuộc mặt phẳng α.
Vậy có 2 điểm trong 4 điểm trên thuộc mặt phẳng α.
Chọn đáp án D

Câu 3:

Thể tích của khối trụ có chu vi đáy bằng 4πa và độ dài đường cao bằng a
Xem đáp án
Ta có chu vi đáy bằng 4πa nên bán kính đáy khối trụ bẳng 2a.
Vậy thể tích khối trụ là
V=B.h=π2a2.a=4πa3.
Chọn đáp án D

Câu 4:

Nếu 13fxdx=2 thì 133fxdx bằng
Xem đáp án
Ta có: 133fxdx=313fxdx=6.
Chọn đáp án A

Câu 5:

Đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào?

Đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào? (ảnh 1)

Xem đáp án
Dựa vào đồ thị ta thấy a<0,  c=0 nên chỉ có đáp án B thỏa mãn.
Chọn đáp án A

Câu 6:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, đường thẳng d:x=2+ty=1+2tz=53tt có véc tơ chỉ phương là
Xem đáp án
Từ pt ta có vtcp a=1;2;3.
Chọn đáp án B

Câu 7:

Cho hàm số y=fx có đồ thị như hình vẽ bên.
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên.   (ảnh 1)
Hàm số đồng biến trên khoảng nào sau đây?
Xem đáp án
Từ hình vẽ ta thấy, đồ thị hàm số y=fx đi từ dưới lên trên, từ trái sang phải trên khoảng 2;3. Do đó hàm số đồng biến trên khoảng 2;3.
Chọn đáp án C

Câu 8:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A1;2;0; B3;2;8. Tìm một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB.
Xem đáp án
Đường thẳng AB có một vectơ chỉ phương là AB=2;4;8, hay đường thẳng AB có một vectơ chỉ phương là u=1;2;4.
Chọn đáp án C

Câu 10:

Cho hai số phức z1=  2  2i, z2=  3+  3i. Khi đó z1  z2 bằng
Xem đáp án
Ta có z1  z2=  2  2i  3+  3i=  5    5i
Chọn đáp án A

Câu 11:

Hàm số nào trong các hàm số sau đây không là nguyên hàm của hàm số y=x2019?
Xem đáp án
Ta có: x2019dx=x20202020+C. Vậy hàm số y=2019x2018 không là nguyên hàm của hàm số đã cho.
Chọn đáp án B

Câu 13:

Đồ thị hàm số y=2x1x3 có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và ngang?
Xem đáp án
Hàm số y=2x1x3 là hàm bậc nhất trên bậc nhất nên nó có hai tiệm cần gồm: Một tiệm cận đứng x3=0x=3 và một tiệm cận ngang y=21=2
Chọn đáp án D

Câu 14:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z28x+10y6z+49=0. Tính bán kính R của mặt cầu (S).
Xem đáp án
Ta có x2+y2+z28x+10y6z+49=0x28x+16+y2+10y+25+z26z+9=1
x42+y+52+z32=1
Vậy mặt cầu có bán kính R=1
Chọn đáp án B

Câu 15:

Điểm nào trong hình vẽ bên dưới là điểm biểu diễn số phức z=1+3i?
Điểm nào trong hình vẽ bên dưới là điểm biểu diễn số phức z=1+3i (ảnh 1)
Xem đáp án
Theo Sách Giáo Khoa Giải Tích 12: Điểm Ma;b là điểm biểu diễn của số phức Z=a+bi. Vậy điểm M1;3 là điểm biểu diễn của số phức z=1+3i.
Chọn đáp án C

Câu 16:

Nghiệm của phương trình 2x=3.
Xem đáp án
Ta có 2x=3.
x=log23.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x=log23.
Chọn đáp án A

Câu 17:

Cho a là số thực dương. Giá trị rút gọn của biểu thức P=a43a bằng
Xem đáp án
Ta có: P=a43a=a43.a12=a43+12=a116
Chọn đáp án B

Câu 19:

Tính thể tích V của khối nón có chiều cao h=a và bán kính đáy r=a3.
Xem đáp án
Thể tích của khối nón là V=π3hr2=πa3 (đvtt).
Chọn đáp án B

Câu 20:

Cho hàm số fx=e2x+1. Ta có f'0 bằng
Xem đáp án
Áp dụng công thức eu'=u'.eu. Ta có f'x=e2x+1'=2e2x+1f'0=2e.
Chọn đáp án C

Câu 21:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A1;1;1I1;2;3.Phương trình của mặt cầu tâm I và đi qua A là
Xem đáp án
Mặt cầu tâmI1;2;3  và đi qua A1;1;1 có bán kính:
R=IA=112+122+132=5.
Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là x12+y22+z32=5.
Chọn đáp án A

Câu 22:

Cho hàm số fx có đạo hàm f'x=x+12x232x+3,x. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
Xem đáp án
Ta có: f'x=x+12x232x+3=0x=1x=2x=32.
Xét dấu f'x:
Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x)=(x+1)^2(x-2)^3(2x+3) .  (ảnh 1)
Từ bảng xét dấu f'x suy ra hàm số có 2 điểm cực trị .
Chọn đáp án D

Câu 23:

Cho các số thực dương a,  b thỏa mãn 3loga+2logb=1 Mệnh đề nào sau đây đúng?
Xem đáp án
Ta có 3loga+2logb=1loga3+logb2=1loga3b2=1a3b2=10
Chọn đáp án B

Câu 24:

Cho số phức z=a+bi   a,b thỏa mãn 3z4+5iz¯=17+11i. Tính ab
Xem đáp án
Theo bài ra ta có 3z4+5iz¯=17+11i3a+bi4+5iabi=17+11i
3a+3bi4a4bi+5ai+5b=17+11i
3a+3bi4a+4bi5ai5b=17+11i
a5b+7bi5ai=17+11i
a5b+5a+7bi=17+11ia5b=175a+7b=11a=2b=3
Do đó ab=6.
Chọn đáp án C

Câu 25:

Trong không gian Oxyz, đường thẳng Oz có phương trình là
Xem đáp án
Chọn điểm A0;0;1Oz. Vậy đường thẳng Oz đi qua A0;0;1 và có vectơ chỉ phương là
u=OA=0;0;1. Suy ra phương trình tham số đường thẳng Oz là x=0y=0z=1+t.
Chọn đáp án D

Câu 26:

Tập hợp tất cả các số thực m để phương trình log2x=m có nghiệm là
Xem đáp án
Ta có: Phương trình log2x=m(*) là phương trình hoành độ giao điểm của hai đường, đường cong C:y=log2x và đường thẳng d:y=m nên số giao điểm của chúng chính là số nghiệm của phương trình (*).
Ta có: y'=log2x'=1x.ln2>0,x0;+Hàm số y=log2x đồng biến trên khoảng 0;+.
Bảng biến thiên:
Tập hợp tất cả các số thực m để phương trình log2x=m có nghiệm  (ảnh 1)
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y=log2x, ta thấy đường cong C:y=log2x và đường thẳng d:y=m luôn cắt nhau m.
Vậy tập nghiệm của phương trình log2x=m là R .
Chọn đáp án A

Câu 27:

Tính thể tích V của khối lăng trụ có đáy là một lục giác đều cạnh a và chiều cao của khối lăng trụ 4a.
Xem đáp án

Tính thể tích V của khối lăng trụ có đáy là một lục giác đều cạnh a (ảnh 1)

Hình lục giác đều cạnh a được tạo bởi 6 tam giác đều cạnh a.
Mỗi tam giác đều cạnh a có diện tích: S=a234.
Diện tích của hình lục giác đều là: S=6.a234=32a23.
Thể tích của khối lăng trụ là: V=S.h=32a23.4a=63a3.
Chọn đáp án B

Câu 28:

Tính tích phân I=0222018xdx.
Xem đáp án

I=22018xln2201802=240361ln22018=2403612018ln2

Chọn đáp án D


Câu 29:

Số nghiệm nguyên của bất phương trình 2x2+3x16
Xem đáp án
Ta có 2x2+3x162x2+3x24x2+3x4x2+3x404x1.
Do đó số nghiệm nguyên của bất phương trình đã cho là 6.
Chọn đáp án C

Câu 30:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD). Tính khoảng cách d từ A đến (SCD).
Xem đáp án

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1 (ảnh 1)

Gọi H là trung điểm AB, suy ra SHAB. Do đó SHABCD.
Do AHCD nên dA,SCD=dH,SCD.
Gọi E là trung điểm CD; K là hình chiếu vuông góc của H trên SE.
Khi đó dH,SCD=HK=SH.HESH2+HE2=37.
Vậy dA,SCD=HK=217.
Chọn đáp án C

Câu 31:

Tìm các số thực x,y thỏa mãn x+2y+2x2yi=74i.

Xem đáp án
Ta có: x+2y+2x2yi=74ix+2y=72x2y=4x=1y=3.
Chọn đáp án B

Câu 32:

Có 3 bó hoa. Bó thứ nhất có 8 bông hoa hồng, bó thứ hai có 7 bông hoa ly, bó thứ ba có 6 bông hoa huệ. Chọn ngẫu nhiên 7 bông từ ba bó hoa trên để cắm vào lọ. Xác suất để 7 bông hoa được chọn có số hoa hồng bằng số hoa ly là:
Xem đáp án
Số phần tử của không gian mẫu là: n(Ω)=C217=116280
Gọi A là biến cố “7 bông hoa được chọn có số hoa hồng bằng số hoa ly”
TH 1: Chọn 1 bông hoa hồng, 1 bông hoa ly, 5 bông hoa huệ là: C81.C71.C65=336(cách).
TH 2: Chọn 2 bông hoa hồng, 2 bông hoa ly, 3 bông hoa huệ là: C82.C72.C63=11760 (cách).
TH 3: Chọn 3 bông hoa hồng, 3 bông hoa ly, 1 bông hoa huệ là: C83.C73.C61=11760 (cách).
Số phần tử của biến cố A là: n(A)=336+11760+11760=23856.
Xác suất biến cố A là: P=n(A)n(Ω)=23856116280=9944845.
Chọn đáp án A

Câu 33:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, tam giác SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) bằng
Xem đáp án

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, tam giác SAB (ảnh 1)

Ta có: tam giác SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.
Gọi H là trung điểm của AB
Suy ra: SHABCD.
Ta có: ADABADSHADSABSADSAB.
Vậy góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) bằng 90°.
Chọn đáp án D

Câu 34:

Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x3+3x+1 trên đoạn 0;2 bằng
Xem đáp án
Ta có y'=3x2+3=0x=1  0;2x=1  0;2
y(0)=1;  y(1)=3;  y(2)=1
Khi đó max0;2y=3;  min0;2y=1.
Vậy max0;2y+min0;2y=2
Chọn đáp án B

Câu 35:

Biết đường thẳng y=3x+1 cắt đồ thị hàm số y=2x22x+3x1 tại hai điểm phân biệt A,B. Tính độ dài đoạn thẳng AB?
Xem đáp án
Hoành độ giao điểm của đường thẳng y=3x+1 và đồ thị hàm số y=2x22x+3x1 là nghiệm của phương trình sau:
  2x22x+3x1=3x+12x22x+3=3x+1x1x1x2=4x1x=2x=2x1x=2x=2
Suy ra A=2;5;B=2;7AB=410.
Chọn đáp án C

Câu 36:

Trong mặt phẳng Oxy, cho hình bình hành ABCD với A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức 12i, 3i, 1+2i Điểm D là điểm biểu diễn của số phức z nào sau đây?
Xem đáp án
Điểm biểu diễn các số phức 12i, 3i, 1+2i lần lượt là A1;2, B3;1, C1;2
Giả sử Dx;y là điểm biểu diễn của số phức z=x+yi x,y.
Ta có AD=x1; y+2, BC=2; 3 .
Do ABCD là hình bình hành nên AD=BCx1=2y+2=3x=1y=1.
Vậy z=1+i.
Chọn đáp án C

Câu 37:

Hàm số y=x3+3x2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Xem đáp án

Tập xác định: D=.
Ta có
y'=3x2+6x.
y'=0x=0x=2.
Bảng biến thiên:
Hàm số y=x^3+3x^2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? (ảnh 1)
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng 2;0.

Chọn đáp án A


Câu 38:

Họ nguyên hàm của hàm số fx=12x1
Xem đáp án
Áp dụng công thức: 1ax+b'=1alnax+b+C.
Suy ra: 12x1'=12ln2x1+C.
Chọn đáp án A

Câu 39:

Cho hàm số y=12x2 có đồ thị (P). Xét các điểm A,B thuộc (P) sao cho tiếp tuyến tại A và B vuông góc với nhau. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P) và đường thẳng AB bằng 94. Gọi x1,x2 lần lượt là hoành độ của A B. Giá trị của (x1+x2)2 bằng :
Xem đáp án
Giả sử phương trình đường thẳng AB là : y=ax+b ta có
phương trình hoành độ giao điểm : 12x2= ax +b12x2- ax - b=0     (*)
Theo đề bài ta có x1,x2 là hai nghiệm của (*) nên 12x2- axb=12(xx1)(xx2)
Giả sử ta có diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P) và đường thẳng AB là:
S=x1x2(ax+b12x2)dx=12x1x2(xx1)(xx2)dx=94(x1x2)312=94x1x2=3   (1)
Ta lại có tiếp tuyến tại A và B vuông góc với nhau nên x1.x2=1    (2)
Từ (1) và (2) suy ra (x1+x2)2=(x1x2)2+4x1.x2=94=5
Chọn đáp án C

Câu 40:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A2;1;1 và hai đường thẳng d1:x=3+ty=1z=2t, d2:x=3+2t'y=3+t'z=0. Phương trình đường thẳng đi qua A vuông góc với d1 và cắt d2
Xem đáp án
Đường thẳng d1 có VTCP ud1=1;0;1.
Giả sử (P) là mặt phẳng qua A và vuông góc với d1P:x2z+1=0xz1=0
Gọi B là giao điểm của (P) và d2. Tọa độ B là nghiệm của hệ phương trình:
x=3+2t'y=3+t'z=0xz1=0t'=1x=1y=2z=0B1;2;0.
Đường thẳng cần tìm là đường thẳng AB
Ta có AB=1;1;1 hay VTCP của đường thẳng cần tìm là u=1;1;1
Đường thẳng cần tìm đi qua B1;2;0 và có VTCP là u=1;1;1
Suy ra phương trình đường thẳng cần tìm: x11=y21=z1.
Cách 2: (AD: Nguyễn Văn Thịnh)
Gọi Δ là đường thẳng cần tìm. Δ cắt d2 tại B.
Ta có Bd2B3+2t';3+t';0.
Đường thẳng Δ có vectơ chỉ phương là AB=1+2t';2+t';1, d1 có vectơ chỉ phương là u1=1;0;1.
Ta có Δd1ABu1AB.u1=01+2t'+0+1=0t'=1. Suy ra AB=1;1;1
Đường thẳng cần tìm đi qua B1;2;0 và có VTCP là u=1;1;1
Suy ra phương trình đường thẳng cần tìm: x11=y21=z1.
Chọn đáp án A

Câu 41:

Bồn hoa của một trường X có dạng hình tròn bán kính bằng 8m. Người ta chia bồn hoa thành các phần như hình vẽ dưới đây và có ý định trồng hoa như sau: Phần diện tích bên trong hình vuông ABCD để trồng hoa. Phần diện tích kéo dài từ 4 cạnh của hình vuông đến đường tròn dùng để trồng cỏ. Ở bốn góc còn lại, mỗi góc trồng một cây cọ. Biết AB=4m, giá trồng hoa là 200.000đ/m2 , giá trồng cỏ là 100.000đ/m2 , mỗi cây cọ giá 150.000đ. Hỏi cần bao nhiêu tiền để thực hiện việc trang trí bồn hoa đó.
Bồn hoa của một trường X có dạng hình tròn bán kính bằng 8m. (ảnh 1)
Xem đáp án
Gắn hệ trục như hình vẽ (gốc tọa độ là tâm của hình tròn), kí hiệu các điểm như hình vẽ.
Bồn hoa của một trường X có dạng hình tròn bán kính bằng 8m. (ảnh 2)
Đường tròn có phương trình: x2+y2=64. Suy ra y=±64x2.
Phương trình AB:y=2.
Diện tích phần trồng cỏ: S1=42264x22dx    m2.
Diện tích phần trồng hoa: S2=4.4=16(m2).
Số tiền phải bỏ ra là:
200000.16+4.150000+100000.42264x22dx13265000   (đồng).
Chọn đáp án D

Câu 42:

Cho hàm số fx có đạo hàm trên R. Biết 4fxf'x2=x2+2x, x. Tính 01fxdx
Xem đáp án
Dựa vào giả thiết ta xét fx là hàm bậc hai.
Giả sử fx=ax2+bx+c, x
4fx=4ax2+4bx+4c.
f'x=2ax+bf'x2=2ax+b2=4a2x2+4abx+b2.
4fxf'x2=4a1ax2+4b1ax+4cb2.
Theo giả thiết 4fxf'x2=x2+2x4a1a=14b1a=24cb2=0a=12b=1c=14.
Như vậy hàm số fx=12x2+x+14 thỏa mãn điều kiện bài toán.
Ta có: 01fxdx=01x22+x+14dx=x36+x22+14x01=1112.
Chọn đáp án B

Câu 43:

Thể tích V của khối hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' biết AB=a,  AD=2a,  AC'=a14
Xem đáp án
Thể tích V của khối hộp chữ nhật ABCDA'B'C'D'  biết (ảnh 1)
Xét hình chữ nhật ABCD, ta có AC2=AB2+AD2=a2+4a2=5a2.
Xét tam giác vuông AA'C,ta có AA'2=AC'2AC2=14a25a2=9a2AA'=3a.
Ta có VABCD.A'B'C'D'=AB.AD.AA'=a.2a.3a=6a3.
Chọn đáp án D

Câu 44:

Cho 01x2+2xx+32dx=a44ln4b với a,  b là các số nguyên dương. Giá trị của a+b bằng
Xem đáp án
01x2+2xx+32dx=01x2+6x+94x+39+12x+32dx=0114x+3+3x+32dx
=14lnx+3|013x+3|01=14ln4334+1=544ln43
Theo giả thiết a=5,  b=3 nên a+b=8.
Chọn đáp án D

Câu 45:

S là tập tất cả các số nguyên dương của tham số m sao cho bất phương trình 4xm2xm+15>0 có nghiệm đúng với mọi x1;2. Tính số phần tử của S
Xem đáp án
Đặt t=2x với x1;2 thì t2;4
Bài toán trở thành tìm m để bất phương trình t2mtm+15>0 có nghiệm với mọi t2;4
t2mtm+15>0t2;4
m<t2+15t+1t2;4
Đặt ft=t2+15t+1
Do đó: m<max ftt2;4=193
Vì m nguyên dương nên m1;2;3;4;5;6
Chọn đáp án B

Câu 46:

Cho hàm số y=fx có đạo hàm trên R và không có cực trị, đồ thị của hàm số y=fx là đường cong của hình vẽ bên. Xét hàm số hx=12fx22x.fx+2x2. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và không có cực trị, (ảnh 1)

Theo bài ra ta có
h'x=f'x.fx2fx+2x.f'x+4x=f'xfx2x2fx2x
=f'x2fx2x
Từ đồ thị ta thấy y=fx nghịch biến nên f'x<0 suy ra f'x2<0.
Suy ra h'x=0fx2x=0.
Từ đồ thị dưới ta thấy fx2x=0x=1.
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và không có cực trị, (ảnh 2)
Ta có bảng biến thiên:
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và không có cực trị, (ảnh 3)
Suy ra đồ thị của hàm số y=hx có điểm cực tiểu là M1;0.
Chọn đáp án C

Câu 47:

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m và phương trình logmx5x26x+12=logmx5x+2 có nghiệm duy nhất. Tìm số phần tử của S.
Xem đáp án
Điều kiện
x26x+12>0x+2>0mx5>0mx51x>2mx>5mx6I
Giải phương trình
logmx5x26x+12=logmx5x+2    pt1logmx5x26x+12=logmx5x+2x26x+12=x+2x27x+10=0x=2x=5
Khi m<0x<5m<0 Suy ra phương trình (1) vô nghiệm
Khi m=00x>5 không có x thỏa điều kiện.
Khi m>0x>5m>0 khi đó Ix>5mx6m
TH1. Phương trình (1)có nghiệm duy nhất x=2 khi đó
2>5m5=6m2m5mm=65>0m>52m=65m
TH2. Phương trình (1) có nghiệm duy nhất x=5 khi đó
5>5m2<5m2>5m2=6m5m5m>02m5m<02>5mm=3m>10<m<52m=31<m<52m=3
Vậy các giá trị m thỏa mãn điều kiện đề bài là m=31<m<52
Vậy S=2;3.
Chọn đáp án B

Câu 48:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm thuộc mặt phẳng P:x+2y+z7=0 và đi qua hai điểm A1;2;1, B2;5;3. Bán kính nhỏ nhất của mặt cầu (S) bằng
Xem đáp án
Gọi Ix;y;z là tâm của mặt cầu (S).
IP nên x+2y+z=7 (1).
Mặt khác, (S) đi qua A và B nên IA=IB =R
x12+y22+z12=x22+y52+z32
x+3y+2z=16 (2).
Từ và suy ra nằm trên đường thẳng là giao tuyến của hai mặt phẳng: \
P:x+2y+z=7Q:x+3y+2z=16I.
d có một VTCP u=nP;nQ=1;1;1, với nP=1;2;1nQ=1;3;2.
Mặt khác, cho z=0 thì (I) trở thành: x+2y=7x+3y=16x=11y=9.
d đi qua điểm B11;9;0.
Do đó, d có phương trình tham số: x=11+ty=9tz=t t.
I11+t;9t;t.
R=IA=t122+7t2+t12=3t240t+194.
Đặt ft=3t240t+194, t.
ft là hàm số bậc hai nên minft=f203=1823.
Vậy Rmin=1823=5463
Chọn đáp án A

Câu 49:

Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên như sau.
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau (ảnh 1)
Đồ thị hàm số y=fx2017+2018 có bao nhiêu điểm cực trị?
Xem đáp án
Xét hàm số gx=fx2017+2018
g'x=x2017'f'x2017=f'x2017
g'x=0x2017=1x2017=3x=2016x=2020
Ta có g2016=f20162017+2018=4036;
g2020=f20202017+2018=0;
Bảng biến thiên hàm gx
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau (ảnh 2)
Khi đó bảng biến thiên gx
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau (ảnh 3)
Vậy hàm số y=fx2017+2018 có ba cực trị
Chọn đáp án D

Câu 50:

Giả sử z1,z2 là hai trong các số phức thỏa mãn z68+zi¯ là số thực. Biết rằng z1z2=4, giá trị nhỏ nhất của z1+3z2 bằng
Xem đáp án

Giả sử z1, z2 là hai trong các số phức thỏa mãn (z-6)(8+zi) là số thực (ảnh 1)

Giả sử z=x+yi, x,y.Gọi A,B lần lượt là điểm biểu diễn cho các số phức z1,z2 . Suy ra AB=z1z2=4.
* Ta có z68+zi¯=x6+yi.8yxi=8x+6y48x2+y26x8yi. Theo giả thiết z68+zi¯ là số thực nên ta suy ra x2+y26x8y=0. Tức là các điểm A,B thuộc đường tròn C tâm I3;4, bán kính R=5.
* Xét điểm M thuộc đoạn AB thỏa MA+3MB=0OA+3OB=4OM.
Gọi H là trung điểm AB.
Ta có HA=HB=AB2=2MA=34AB=3HM=MAHA=1.
Từ đó HI2=R2HB2=21, IM=HI2+HM2=22, suy ra điểm M thuộc đường tròn C' tâm I3;4 , bán kính r=22.
* Ta có z1+3z2=OA+3OB=4OM=4OM, do đó z1+3z2 nhỏ nhất khi OM nhỏ nhất.
Ta có OMmin=OM0=OIr=522.
Vậy z1+3z2min=4OM0=20422.
Chọn đáp án B

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan