Đề minh họa THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 chọn lọc, có lời giải (30 đề)
Đề số 26
-
6101 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Mỗi cách lập một số tự nhiên có hai chữ số khác nhau từ các chữ số 1;2;3;4;5;6;7;8;9 là một chỉnh hợp chập 2 của 9. Vậy có số tự nhiên có hai chữ số khác nhau
Chọn đáp án A.
Câu 2:
Cho cấp số cộng (un) với u1=2 và công sai d=1. Khi đó
Ta có
Chọn đáp án C.
Câu 3:
Trên khoảng (0;2) đồ thị hàm số y=f(x) đi xuống từ trái sang phải nên hàm số y=f(x) nghịch biến trên (0;2).
Chọn đáp án B.
Câu 4:
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và có bảng xét dấu y' như sau
Hàm số đạt cực đại tại điểm khi đi qua nó đạo hàm đổi dấu từ dương sang âm.
Dựa vào bảng xét dấu của đạo hàm ta có hàm số đạt cực đại tại điểm x=0
Chọn đáp án D.Câu 5:
Dựa vào đồ thị ta thấy, trên đoạn [-3;1] hàm số đã cho có 2 điểm cực trị.
Nhận xét: Câu này rất dễ đánh lừa học sinh vì đọc lướt nhanh và nhìn đồ thị học sinh ngộ nhận tại x=-3 hàm số cũng có cực trị
Chọn đáp án B.
Câu 6:
Ta có và nên đường thẳng y=0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Chọn đáp án CCâu 7:
Quan sát đồ thị, ta thấy
Mặt khác, đồ thị hàm số có ba điểm cực trị nên b,a khác dấu, kết hợp với a>0 ta được b<0
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có hoành độ âm nên c=y(0)<0
Chọn đáp án C.
Câu 9:
Với các số thực dương a,b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Với mọi số dương a,b ta có:
Chọn đáp án A.Câu 10:
Đạo hàm của hàm số là
Áp dụng công thức tính đạo hàm của hàm số mũ, ta có
Chọn đáp án A.
Câu 11:
Ta có
Chọn đáp án C.
Câu 18:
Có có phần thực là 7, phần ảo là .
Chọn đáp án A.
Câu 20:
Điểm M có tọa độ là M(3;-4) => điểm M biểu diễn số phức z=3-4i
Chọn đáp án C.
Câu 21:
Tính thể tích V của khối hộp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B.
Thể tích khối hộp là V=B.h
Chọn đáp án B.
Câu 23:
Thể tích khối trụ là
Chọn đáp án A.
Câu 25:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm Tọa độ trọng tâm của tam giác OMN là
Tọa độ trọng tâm của tam giác OMN là
Chọn đáp án A.
Câu 26:
Mặt cầu tâm I(1;-2;3) và bán kính R=2 có phương trình là
Chọn đáp án A.
Câu 27:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng (ABC)?
Phương trình mặt phẳng (ABC) là (phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn).
Chọn đáp án D.
Câu 28:
Vậy đường thẳng AB có một véc-tơ chỉ phương là
Chọn đáp án C.
Câu 37:
Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S) có tâm I(1;1;1). Một mặt phẳng (P) cắt (S) theo giao tuyến là một đường tròn (C). Biết chu vi lớn nhất của (C) bằng Phương trình của (S) là
Đường tròn (C) đạt chu vi lớn nhất khi (C) đi qua tâm I của mặt cầu (S)
Ta có:
Khi đó
Chọn đáp án D.
Câu 38:
Trong không gian Oxyz, cho A(1;-2;1) và B(0;1;3) Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A,B là
Ta có
Đường thẳng AB có phương trình chính tắc là
Chọn đáp án B.
Câu 44:
Đáp án B