IMG-LOGO

Đề số 3

  • 5763 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Thể tích khối cầu có bán kính r là:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Thể tích khối cầu có bán kính r43πr3.

Giải chi tiết:

Thể tích khối cầu có bán kính r 43πr3.

Đáp án A.


Câu 2:

Cho dãy số \[\left( {{u_n}} \right)\] là cấp số nhân có số hạng đầu u1=1, công bội q=2. Tổng ba số hạng đầu của cấp số nhân là:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Tổng n số hạng đầu tiên của CSN có số hạng đầu u1, công bội q là Sn=u1(1qn)1q.

Giải chi tiết:

Tổng ba số hạng đầu của cấp số nhân có u1=1q=2 là: S3=u1(1q3)1q=1.(123)12=7

Đáp án D


Câu 3:

Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số dưới đây?

 (NB): Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số dưới đây? (ảnh 1)

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Hàm số y=logax(0<a1) có TXĐ D=(0;+).

+ Khi a>1, hàm số đồng biến trên D.

+ Khi 0 < a < 1, hàm số nghịch biến trên D.

- Hàm số y=ax(0<a1) có TXĐ D=(0;+).

+ Khi a>1, hàm số đồng biến trên D.

+ Khi 0<a<1, hàm số nghịch biến trên D.

Giải chi tiết:

Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số đồng biến trên \[\mathbb{R}\] nên chỉ có đáp án C thỏa mãn, tức là hàm số y=3x

Đáp án C.


Câu 4:

Tìm tập nghiệm S của phương trình (20202021)4x=(20212020)2x6.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Sử dụng công thức (1a)m=am.

- Giải phương trình mũ dạng af(x)=ag(x)f(x)=g(x).

Giải chi tiết:

Ta có:

(20202021)4x=(20212020)2x6

(20202021)4x=(20202021)62x

4x=62x6x=6x=1

Vậy tập nghiệm của phương trình là S={1}.

Đáp án D.


Câu 5:

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=1log3(x22x+3m)có tập xác định là \[\mathbb{R}\].

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Hàm căn thức xác định khi biểu thức trong căn không âm.

- Hàm y=logaf(x)xác định khi và chỉ khi f(x) xác định và f(x)>0.

Giải chi tiết:

Hàm số y=1log3(x22x+3m)có TXĐ là \[\mathbb{R}\] khi và chỉ khi:

{log3(x22x+3m)>0xx22x+3m>0x{x22x+3m>1xx22x+3m>0x

x22x+3m>1xx22x1>3mx(*)

Đặt f(x)=x22x1 ta có f'(x)=2x2=0x=1.

BBT:

 (VD): Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số có tập xác định là \[\mathbb{R}\].  (ảnh 10)

Dựa vào BBT và từ (*) ta có f(x)>3mx3m<minf(x)=2m>23.

Vậy m(23;+).

Đáp án B


Câu 6:

Cho dãy số (un) là cấp số cộng có công sai d thì un+1 có công thức là:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Sử dụng định nghĩa CSC: Cho dãy số (un)là cấp số cộng có công sai d thì \[{u_{n + 1}}\] có công thức là un+1=un+dn*

Giải chi tiết:

Sử dụng định nghĩa CSC: Cho dãy số \[\left( {{u_n}} \right)\] là cấp số cộng có công sai d thì un+1 có công thức là un+1=un+dn*

Đáp án A


Câu 7:

Cho hình chóp \[S.ABCD\] có đáy là hình vuông tâm O, cạnh a, SO vuông góc với mặt phẳng \[\left( {ABCD} \right)\] và SO=a. Khoảng cách giữa SC và AB bằng:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Sử dụng định lí: Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách từ đường thẳng này tới mặt phẳng song song và chứa đường thẳng kia.

- Đổi tính khoảng cách từ chân đường vuông góc với mặt phẳng, sử dụng công thức AA'(P)=Md(A;(P))d(A';(P))=AMA'M.

- Dựng khoảng cách, sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính khoảng cách.

Giải chi tiết:

 (VD): Cho hình chóp \[S.ABCD\] có đáy là hình vuông tâm O, cạnh a, vuông góc với mặt phẳng \[\left( {ABCD} \right)\] và . Khoảng cách giữa và bằng:  (ảnh 6)

Ta có AB//CDAB//(SCD)SCd(AB;SC)=d(AB;(SCD))=d(A;(SCD))

AO(SCD)={C}d(A;(SCD))d(O;(SCD))=ACOC=2\[ \Rightarrow d\left( {A;\left( {SCD} \right)} \right) = 2d\left( {O;\left( {SCD} \right)} \right)\]

Gọi M là trung điểm của CD.

Vì OMlà đường trung bình của tam giác ACDOM//ADOMCDOM=12AD=a2.

Ta có: {CDOMCDSOCD(SOM).

Trong (SOM) kẻ OHSM(HSM) ta có: {OHSMOHCD(CD(SOM))OH(SCD).

d(O;(SCD))=OHd(AB;SC)=2OH.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông \[SOM\] ta có: OH=SO.OMSO2+OM2=a.a2a2+a24=a55.

Vậy d(AB;SC)=2OH=2a55.

Đáp án A.


Câu 8:

Cho dãy số (un) với un=n2+n+1 với n*. Số 21 là số hạng thứ bao nhiêu của dãy số đã cho?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Giải phương trình un=21 tìm n.

Giải chi tiết:

Xét un=21n2+n+1=21[n=4(tm)n=5(ktm).

Vậy số 21 là số hạng thứ 4 của dãy.

Đáp án B.


Câu 9:

Giới hạn lim(2n21) bằng:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Sử dụng các quy tắc tính giới hạn.

Giải chi tiết:

Ta có lim(2n21)=+.

Đáp án B.


Câu 10:

Đạo hàm của hàm số y=ln(x2+1)xtại điểm x=1.là y'(1)=aln2+b(a;b). Tính a-b.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Sử dụng quy tắc tính đạo hàm của một thương và công thức tính đạo hàm: (lnu)'=u'u.

Giải chi tiết:

Ta có: y=ln(x2+1)x

y'=2xx2+1.xln(x2+1).xx2

=2xx2+1ln(x2+1)x

Khi đó ta có y'(1)=1ln21=ln2+1{a=1b=1.

Vậy ab=11=2.

Đáp án A.


Câu 11:

Cho bất phương trình log13(x22x+6)2. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Giải bất phương trình logaf(x)b{0<a<1f(x)ab.

Giải chi tiết:

Ta có:

log13(x22x+6)2x22x+6(13)2x22x30[x3x1

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (;1][3;+).

Đáp án D.


Câu 12:

Đường cong ở hình vẽ nên là đồ thị của hàm số nào?

 (TH): Đường cong ở hình vẽ nên là đồ thị của hàm số nào? (ảnh 1)

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Sử dụng tương giao đồ thị hàm số, xác định giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành.

Giải chi tiết:

Đồ thị hàm số cắt qua trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 và tiếp xúc trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2. Do đó đáp án đúng là D.


Câu 13:

Một hộp đựng 8 quả cầu đỏ khác nhau, 9 quả cầu trắng khác nhau, 10 quả cầu đen khác nhau. Số cách lấy ngẫu nhiên 1 quả cầu trong hộp là:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Sử dụng tổ hợp.

Giải chi tiết:

Trong hộp có tất cả 8+9+10=27 quả cầu.

Số cách chọn 1 quả cầu từ hộp trên là C271=27 cách.

Đáp án A.


Câu 14:

Tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y=13x33x2+5x1.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x) tại điểm có hoành độ x=x0 là:

y=f'(x0)(xx0)+y0

Giải chi tiết:

Gọi \[{x_0}\] là điểm cực tiểu của hàm số đã cho, khi đó ta có y'(x0)=0.

Vậy tiếp tuyến của hàm số tại điểm cực tiểu có hệ số góc bằng 0, tức là song song với trục hoành.

Đáp án A.


Câu 15:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y=2x4xm có tiệm cận đứng.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Đường thẳng x=a được gọi là TCĐ của đồ thị hàm số \[y = f\left( x \right)\] limxaf(x)=.

Đồ thị hàm số y=ax+bcx+d(xdc)có TCĐ: x=dcvới x=dc không là nghiệm của phương trình ax+b=0.

Giải chi tiết:

Ta có: đồ thị hàm số y=2x4xm=2(x2)xmcó tiệm cận đứng \[ \Leftrightarrow x - m \ne x - 2\] m2.

Đáp án C.


Câu 16:

Cho mặt cầu S(O;r). mặt phẳng (P) cách tâm O một khoảng bằng r2 cắt mặt cầu \[\left( S \right)\] theo giao tuyến là một đường tròn. Hãy tính theo r chu vi của đường tròn là giao tuyến của mặt phẳng (P) và mặt cầu (S).

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Cho mặt cầu (S) có tâm I và bán kính R

Khi đó, mặt phẳng  (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính \[r = \sqrt {{R^2} - {d^2}\left( {I;{\mkern 1mu} \left( P \right)} \right)} .\]

Chu vi của đường tròn bán kính r là: C=2πr.

Giải chi tiết:

 (TH): Cho mặt cầu mặt phẳng cách tâm O một khoảng bằng cắt mặt cầu \[\left( S \right)\] theo giao tuyến là một đường tròn. Hãy tính theo r chu vi của đường tròn là giao tuyến của mặt phẳng v (ảnh 12)

Theo đề bài ta có: d(O;(P))=OH=r2.

Khi đó bán kính đường tròn giao tuyến của mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) là:

HA=OA2OH2=r2(r2)2=r32.

⇒ Chu vi đường tròn giao tuyến của mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) là: C=2π.r32=πr3(dvdd).

Đáp án C.


Câu 17:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Sử dụng lý thuyết về Cực trị của hàm số:

Ta có: x=x0 là điểm cực trị của hàm số \[y = f\left( x \right) \Leftrightarrow \] tại điểm x=x0 thì hàm số có y' đổi dấu từ dương sang âm hoặc ngược lại.

Điểm x=x0 là điểm cực tiểu của hàm số y=f(x)tại điểm x=x0 thì hàm số có y' đổi dấu từ âm sang dương.

Điểm x=x0 là điểm cực đại của hàm số y=f(x)tại điểm x=x0 thì hàm số có y' đổi dấu từ dương sang âm.

Ta có: x=x0là điểm cực trị của hàm số y=f(x)f'(x0)=0.

Điểm x=x0là điểm cực đại của hàm số y=f(x){f'(x0)=0f''(x0)<0.

Điểm x=x0là điểm cực tiểu của hàm số y=f(x){f'(x0)=0f''(x0)>0.

Giải chi tiết:

Ta có: x=x0 là điểm cực trị của hàm số y=f(x) tại điểm x=x0 thì hàm số có y' đổi dấu từ dương sang âm hoặc ngược lại.

⇒ Đáp án A đúng.


Câu 18:

Tính thể tích của khối nón có độ dài đường sinh bằng 3, bán kính đáy bằng 2.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Công thức tính thể tích của khối nón có bán kính đáy  và đường sinh l là: V=13πR2l2R2.

Giải chi tiết:

Thể tích khối nón đã cho là: V=13πR2h=13πR2l2R2 =13π.22.3222=45π3.

Chọn B.


Câu 19:

Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là ΔABC vuông tại B;AB=2a,BC=a; AA'=2a3.Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' là:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức tính thể tích khối lăng trụ V=Bh, trong đó B là diện tích đáy, h là chiều cao.

Giải chi tiết:

 (NB): Cho lăng trụ đứng có đáy là vuông tại Thể tích khối lăng trụ là:  (ảnh 8)

Vì ABC là tam giác vuông tại B nên SABC=12AB.BC=12.2a.a=a2.

Vậy VABC.A'B'C'=AA'.SΔABC=2a3.a2=23a3.

Đáp án B.


Câu 20:

Cho hình chóp \[S.ABC\] có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng \[\left( {ABC} \right),\] biết AB=AC=a,BC=a3.Tính góc giữa hai mặt phẳng \[\left( {SAB} \right)\] và (SAC).

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Sử dụng định lí: Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt thuộc hai mặt phẳng và cùng vuông góc với giao tuyến.

- Sử dụng định lí Cô-sin trong tam giác để tính góc: Cho ΔABC, ta có: cosA=AB2+AC2BC22AB.AC.

Giải chi tiết:

 (TH): Cho hình chóp \[S.ABC\] có cạnh vuông góc với mặt phẳng \[\left( {ABC} \right),\] biết Tính góc giữa hai mặt phẳng \[\left( {SAB} \right)\] và  (ảnh 6)

Ta có: {(SAB)(SAC)=SAAB(SAB),ABSAAC(SAC),ACSA((SAB);(SAC))=(AB;AC).

Xét tam giác \[ABC\] ta có: cosBAC=AB2+AC2BC22AB.AC

=a2+a23a22.a2=12BAC=1200

Vậy ((SAB);(SAC))=600.

Đáp án C.


Câu 21:

Cho x,y là hai số thực không âm thay đổi thỏa mãn x+y=1.Giá trị lớn nhất của xy là:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Rút x theo y hoặc ngược lại.

- Thế vào biểu thức xy, đưa biểu thức về 1 biến.

- Sử dụng phương pháp hàm số để tìm GTLN của hàm số trên 1 đoạn.

Giải chi tiết:

{x,y0x+y=10x,y1và y=1-x.

Khi đó ta có x.y=x.(1x)=x2+x=f(x), với 0x1.

Ta có f'(x)=2x+1=0x=12[0;1].

f(0)=0;f(12)=14;f(1)=0.

Vậy max[0;1]f(x)=f(12)=14hay giá trị lớn nhất của \[x.y\] là \[\frac{1}{4}\], đạt được khi x=y=12.

Đáp án D.


Câu 22:

Bạn An gửi tiết kiệm một số tiền ban đầu là 1 000 000 đồng với lãi suất 0,58%/ tháng (không kỳ hạn). Hỏi bạn An phải gửi ít nhất bao nhiêu tháng thì được cả vốn lẫn lãi bằng hoặc vượt quá 1 300 000 đồng?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức lãi kép An=A(1+r)ntrong đó:

An: số tiền nhận được sau  (TH): Bạn An gửi tiết kiệm một số tiền ban đầu là 1 000 000 đồng với lãi suất 0,58%/ tháng (không kỳ hạn). Hỏi bạn An phải gửi ít nhất bao nhiêu tháng thì được cả vốn lẫn lãi bằng hoặc vượt  (ảnh 3)kì hạn (cả gốc lẫn lãi).

A: số tiền gửi ban đầu.

r: lãi suất 1 kì hạn.

n: số kì hạn.

Giải chi tiết:

Giả sử sau n tháng thì bạn An nhận được cả vốn lẫn lãi bằng hoặc vượt quá 1 300 000 đồng, khi đó ta có:

An=A(1+r)n=1000000.(1+0,58%)n>1300000

(1+0,58%)n>1,3n>log1+0,58%1,345,36

Vậy sau ít nhất 46 tháng thì bạn An nhận được cả vốn lẫn lãi bằng hoặc vượt quá 1 300 000 đồng.

Đáp án A.


Câu 23:

Có bao nhiêu cách chọn một bạn làm lớp trưởng và một bạn làm lớp phó từ một lớp học gồm 35 học sinh, biết rằng em nào cũng có khả năng làm lớp trưởng và lớp phó?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Sử dụng chỉnh hợp.

Giải chi tiết:

Số cách chọn một bạn làm lớp trưởng và một bạn làm lớp phó từ một lớp học gồm 35 học sinh là A352cách.

Chú ý khi giải:

Do chức vụ đã rõ ràng, tức là đây là một bài toán có thứ tự, phải dùng chỉnh hợp chứ không được dùng tổ hợp.

Đáp án B.


Câu 24:

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh bên bằng 2a. góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 600.Tính thể tích của khối nón có đỉnh là S và đáy là đường tròn ngoại tiếp ΔABC.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Xác định góc giữa cạnh bên và mặt đáy là góc giữa cạnh bên và hình chiếu của cạnh bên trên mặt đáy.

- Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông tính chiều cao khối chóp, cũng chính là chiều cao hình nón.

- Sử dụng công thức tính thể tích khối nón có chiều cao h, bán kính đáy  (TH): Cho hình chóp tam giác đều có cạnh bên bằng góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng Tính thể tích của khối nón có đỉnh là và đáy là đường tròn ngoại tiếp  (ảnh 7)V=13πr2h.

Giải chi tiết:

 (TH): Cho hình chóp tam giác đều có cạnh bên bằng góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng Tính thể tích của khối nón có đỉnh là và đáy là đường tròn ngoại tiếp  (ảnh 9)

Gọi O là trọng tâm ΔABCSO(ABC) và O cũng chính là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Ta có SO(ABC)OA là hình chiếu vuông góc của SA lên (ABC).

(SA;(ABC))=(SA;OA)=SAO=600.

Xét ΔSOAvuông tại  (TH): Cho hình chóp tam giác đều có cạnh bên bằng góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng Tính thể tích của khối nón có đỉnh là và đáy là đường tròn ngoại tiếp  (ảnh 18){OA=SA.cos600=2a.12=aSO=SA.sin600=2a.32=a3.

Vậy khối nón có đỉnh S và đáy là đường tròn ngoại tiếp ΔABCcó thể tích là

V=13π.OA2.SO=13π.a2.a3=πa333.

Đáp án A.


Câu 25:

Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình 5sin2x+5cos2x=25 trên đoạn [0;2π].

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Sử dụng công thức sin2x+cos2x=1.

- Đặt ẩn phụ t=5sin2x(t1), đưa phương trình về dạng phương trình bậc hai ẩn t.

- Giải phương trình tìm t.

- Sử dụng công thức hạ bậc: sin2x=1cos2x2, sau đó giải phương trình lượng giác cơ bản tìm x: cosx=cosαx=±α+k2π(k).

- Giải bất phương trình 0x2π và tìm các nghiệm thỏa mãn.

Giải chi tiết:

Ta có:

5sin2x+5cos2x=255sin2x+51sin2x=255sin2x+55sin2x=25

Đặt t=5sin2x(t1), phương trình trở thànht+5t=25t225t+5=0 (t5)2=0t=5(tm).

5sin2x=5=512sin2x=12

1cos2x2=12cos2x=0

2x=π2+kπx=π4+kπ2(k)

Xét x[0;2π], ta có \[0 \le \frac{\pi }{4} + \frac{{k\pi }}{2} \le 2\pi \Leftrightarrow - \frac{1}{2} \le k \le \frac{7}{2}\]. Mà k={0;1;2;3}.

x={π4;3π4;5π4;7π4}.

Vậy tổng các nghiệm của phương trình trên đoạn [0;2π]T=π4+3π4+5π4+7π4=4π.

Đáp án D.


Câu 26:

Gọi M(x0;y0) là điểm thuộc đồ thị hàm số y=log3x.Tìm điều kiện của x0để tìm điểm M nằm phía trên đường thẳng y=2.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Để điểm M nằm phía trên đường thẳng \[y = 2\] thì y0>2.

- Giải bất phương trình logarit: logax>b{a>1x>ab.

Giải chi tiết:

M(x0;y0) là điểm thuộc đồ thị hàm số y=log3x nên \[{y_0} = {\log _3}{x_0}\].

Để điểm M nằm phía trên đường thẳng \[y = 2\] thì y0>2log3x0>2x0>9.

Đáp án C.


Câu 27:

Cho số tự nhiên n thỏa mãn Cn0+Cn1+Cn2=11.Số hạng chứa x7 trong khai triển của (x31x2)nbằng:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Sử dụng công thức Cnk=n!k!(nk)!, giải phương trình Cn0+Cn1+Cn2=11tìm n.

- Sử dụng khai triển nhị thức Niu-tơn \[{\left( {a + b} \right)^n} = \sum\limits_{k = 0}^n {C_n^k{a^{n - k}}{b^k}} \].

- Để tìm số hạng chứa x7ta cho số mũ của x trong khai triển bằng 7, giải phương trình tìm k. Với k vừa tìm được ta suy ra số hạng chứa x7.

Giải chi tiết:

Ta có: Cn0+Cn1+Cn2=11(n2,n)

1+n+n(n1)2=112+2n+n2n=22\[ \Leftrightarrow {n^2} + n - 20 = 0\]

[n=4(tm)n=5(ktm)

Khi đó ta có (x31x2)4=k=04C4k(x3)4k(1x2)k=k=04C4k(1)kx125k(0k4;k).

Để tìm số hạng chứa x7ta cho 125k=7k=1(tm).

Vậy số hạng chứa x7 trong khai triển trên là C41.(1)1x7=4x7.

Đáp án C


Câu 28:

Cho hình trụ có bán kính bằng a và chiều cao gấp hai lần đường kính đáy của hình trụ. Tính diện tích xung quanh của hình trụ.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Diện tích xung quanh hình trụ có chiều cao h, bán kính đáy R là Sxq=2πRh.

Giải chi tiết:

Theo bài ra ta có R=a và h=2.(2R)=4R=4a.

Vậy diện tích xung quanh hình trụ là Sxq=2πRh=2π.a.4a=8πa2.

Đáp án A.


Câu 29:

Giới hạn limx2x123x bằng:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Chia cả tử và mẫu cho x.

Giải chi tiết:

limx2x123x=limx21x2x3=23=23

Đáp án C.


Câu 30:

Có bao nhiêu cách sắp xếp 8 học sinh thành một hàng dọc?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Sử dụng hoán vị.

Giải chi tiết:

Số cách sắp xếp 8 học sinh thành một hàng dọc là \[8!\] cách.

Đáp án D.


Câu 31:

Cho tứ diện đều ABCD M là trung điểm của BC. Khi đó cos của góc giữa hai đường thẳng nào sau đây có giá trị bằng 36.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Sử dụng định lí Cô-sin trong tam giác.

Giải chi tiết:

 (TH): Cho tứ diện đều M là trung điểm của Khi đó cos của góc giữa hai đường thẳng nào sau đây có giá trị bằng  (ảnh 4)

Ta có cosα=36α>600.

Xét đáp án A: (AB;AM)=BAM.

ΔABC đều nên AM là phân giác của BACBAM=300.

Do đó loại đáp án A.

Xét đáp án B và C: Giả sử ABCD là tứ diện đều cạnh 1.

Xét tam giác AMD có AM=DM=32.

Áp dụng định lí Cô-sin trong tam giác AMD có:

cosAMD=AM2+MD2AD22AM.MD=34+3412.34=13

cos(AM;DM)=13⇒ Loại đáp án B.

\[\cos \angle ADM = \frac{{A{D^2} + M{D^2} - A{M^2}}}{{2AD.MD}}\] =1+34342.1.32=33cos(AD;DM)=33⇒ Loại đáp án B.

Xét đáp án D: Gọi N là trung điểm của AC.

Ta có MN//AB(AB;DM)=(MN;DM).

Ta có MN=12AB=12;DM=32;DM=32.

Áp dụng định lí Cô-sin trong tam giác DMNcó:

cosDMN=DM2+MN2DN22DM.MN

=34+14342.32.12=36cos(AB;DM)=36(thỏa mãn).

Đáp án A.


Câu 32:

Hàm số nào trong bốn hàm số sau có bảng biến thiên như hình vẽ sau?

 (VD): Hàm số nào trong bốn hàm số sau có bảng biến thiên như hình vẽ sau? (ảnh 1)

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Dựa vào chiều nhánh cuối cùng của đồ thị xác định dấu của hệ số a.

- Thay x=0 tìm hệ số c.

- Dựa vào các điểm cực trị của hàm số chọn đáp án đúng.

Giải chi tiết:

BBT trên là của đồ thị hàm đa thức bậc ba dạng y=ax3+bx2+cx+d(a0).

Nhánh cuối cùng của đồ thị đi lên nên a>0, do đó loại đáp án A.

Thay x=0c=2 (do đồ thị hàm số đi qua điểm(0;2) nên loại đáp án C.

Hàm số có 2 điểm cực trị x=0,x=2 nên loại đáp án C, do y'=3x2+6x=0[x=0x=2.

Đáp án D.


Câu 33:

Trên giá sách có 6 quyển sách Toán khác nhau, 7 quyển sách Văn khác nhau và 8 quyển sách Tiếng Anh khác nhau. Có bao nhiêu cách lấy 2 quyển sách thuộc 2 môn khác nhau?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Xét các TH:

+ lấy 1 quyển sách Toán và 1 quyển sách Văn

+ lấy 1 quyển sách Toán và 1 quyển sách Tiếng Anh

+ lấy 1 quyển sách Văn và 1 quyển sách Văn

Sử dụng chỉnh hợp và quy tắc cộng.

Giải chi tiết:

Số cách lấy 1 quyển sách Toán và 1 quyển sách Văn là 6.7=42 cách.

Số cách lấy 1 quyển sách Toán và 1 quyển sách Tiếng Anh là 6.8=48 cách.

Số cách lấy 1 quyển sách Văn và 1 quyển sách Văn là 7.8=56 cách.

Vậy số cách lấy 2 quyển sách thuộc 2 môn khác nhau là: 42+48+56+146 cách.

Đáp án D.


Câu 34:

Hàm số y=2x5x+2 đồng biến trên

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Hàm số y=ax+bcx+d đồng biến trên từng khoảng xác định của chúng.

Giải chi tiết:

TXĐ: D=\{2}.

Ta có y'=9(x+2)2>0x2nên hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng (;2)(2;+).

Đáp án B.


Câu 35:

Cho hình chóp \[S.ABCD\] có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SD=3a2, hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của cạnh AB. Tính theo a thể tích khối chóp SABCD.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Gọi H là trung điểm của ABSH(ABCD).

- Sử dụng định lí Pytago tính chiều cao SH.

- Sử dụng công thức tính thể tích khối chóp V=13SH.SABCD.

Giải chi tiết:

 (TH): Cho hình chóp \[S.ABCD\] có đáy là hình vuông cạnh , , hình chiếu vuông góc của trên mặt phẳng là trung điểm của cạnh . Tính theo thể tích khối chóp . (ảnh 13)

Gọi H là trung điểm của ABSH(ABCD)\[ \Rightarrow SH \bot HD \Rightarrow \Delta SHD\] vuông tại H.

Áp dụng định lí Pytago ta có:

HD=AD2+AH2=a2+a24=a52

SH=SD2HD2=9a245a24=a

Vậy VS.ABCD=13SH.SABCD=13.a.a2=a33.

Đáp án B.


Câu 36:

Số nghiệm của phương trình log2021x+log2020x=0 là:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Chuyển vế, đưa về cùng cơ số.

- Sử dụng công thức đổi cơ số: logab=logcblogca(0<a,c1,b>0)

- Đưa phương trình đã cho về dạng tích.

- Giải phương trình lôgarit logaf(x)=logag(x)f(x)=g(x)>0.

Giải chi tiết:

ĐK: x>0.

Ta có:

log2021x+log2020x=0log2021x+log2021xlog20212020=0

log2021x.(1+log20212020)=0log2021x=0x=1(tm)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x=1.

Đáp án C.


Câu 37:

Cho giới hạn limx4x2+3x4x2+4x=ab, với \[\frac{a}{b}\] là phân số tối giản. Tính giá trị của biểu thức a2b2.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử, rút gọn để khử dạng 00và tính giới hạn.

- Tìm các hệ số a,b và tính a2b2.

Giải chi tiết:

Ta có: limx4x2+3x4x2+4x=limx4(x1)(x+4)x(x+4)=limx4x1x=54.

a=5,b=4.

Vậy a2b2=5242=9.

Đáp án A.


Câu 38:

Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong [2020;2020] để phương trình log(mx)=2log(x+1) có nghiệm duy nhất?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Tìm ĐKXĐ của phương trình.

- Đưa về cùng cơ số 10.

- Giải phương trình logarit: logaf(x)=logag(x)f(x)=g(x)>0.

- Cô lập m, đưa phương trình về dạng m=f(x).

- Lập BBT của hàm số f(x), từ BBT tìm điều kiện của m để phương trình vô nghiệm.

Giải chi tiết:

ĐKXĐ: \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{mx >0}\\{x + 1 >0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{mx >0}\\{x >- 1}\end{array}} \right.\].

Ta có: log(mx)=2log(x+1)log(mx)=log(x+1)2mx=(x+1)2(*).

Do x>1x+1>0(x+1)2>0mx>0. Do đó x0.

Khi đó ta có (*)m=(x+1)2x=f(x), với x>1;x0.

Ta có:

f'(x)=2(x+1).x(x+1)2x2

f'(x)=2x2+2xx22x1x2

f'(x)=x21x2=0[x=1x=1

BBT:

 (VD): Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong để phương trình có nghiệm duy nhất?  (ảnh 15)

Dựa vào BBT ta thấy phương (*) có nghiệm duy nhất [m<0m=4.

Kết hợp điều kiện \[m \in \mathbb{Z},{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} m \in \left[ { - 2020;2020} \right]\] ta có m,m[2020;2020].

Vậy có 2021 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Đáp án D.


Câu 39:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có tâm O. Gọi I là tâm hình vuông A'B'C'D' và M là điểm thuộc đoạn thẳng OI sao cho MO=2MI. Khi đó côsin của góc tạo bởi hai mặt phẳng (MC'D') và (MAB) bằng:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Sử dụng định lí: Góc giữa hai mặt phẳng là giữa hai đường thẳng lần lượt thuộc hai mặt phẳng và cùng vuông góc với giao tuyến.

- Xác định góc giữa hai mặt phẳng, sử dụng định lí Pytago và định lí Côsin trong tam giác để tính góc.

Giải chi tiết:

 (VD): Cho hình lập phương có tâm O. Gọi I là tâm hình vuông và M là điểm thuộc đoạn thẳng sao cho . Khi đó côsin của góc tạo bởi hai mặt phẳng và bằng:  (ảnh 7)

Gọi E,F lần lượt là trung điểm của C'D',AB.

Xét ΔMIC'ΔMID' có MI chung, Ic'=Id' nên ΔMIC'=ΔMID'(2 cạnh góc vuông)

MC'=MD'ΔMC'D'cân tại E MEC'D'.

Chứng minh tương tự ta có MFAB.

Xét (MC'D') và (MAB) có M chung, {C'D'(MC'D')AB(MAB)C'D'//AB

(MC'D')(MAB)=Mx//C'D'//AB.

Lại có {MEC'D'MFAB(cmt){MEMxMFMx.

Ta có: \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\left( {MC'D'} \right) \cap \left( {MAB} \right) = Mx}\\{ME \subset \left( {MC'D'} \right),{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ME \bot Mx}\\{MF \subset \left( {MAB} \right),{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} MF \bot Mx}\end{array}} \right.\]

((MC'D');(MAB))=(ME;MF).

Giả sử ABCD.A'B'C'D' là khối lập phương có cạnh bằng 1.

Ta có MO=2MIMI=13OI=16.

Áp dụng định lí Pytago ta có: MC'=MI2+IC'2=(16)2+(22)2=196

ME=MC'2EC'2=(196)2(12)2=106

Tương tự ta có MB=MJ2+JB2=(56)2+(22)2=436

MF=MB2BF2=346

Dễ thấy BC'EF là hình bình hành nên EF=BC'=2.

Áp dụng định lí Côsin trong tam giác MEF ta có:

cosEMF=ME2+MF2EF22ME.MF=(106)2+(346)2(2)22.106.346=78585

Mà góc giữa hai mặt phẳng là góc nhọn, có giá trị côsin là số dương.

Vậy cos((MC'D');(MAB))=78585.

Đáp án C.


Câu 40:

Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có thể tích bằng V. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,A'C'. P là điểm trên cạnh BB' sao cho PB=2PB'. Thể tích của khối tứ diện OMNP bằng:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Không mất tính tổng quát, ta giả sử ABC.A'B'C' là lăng trụ đứng để bài toán đơn giản hơn.

- Trong (ACC'A') kéo dài NC cắt AA' tại E. Sử dụng tỉ số thể tích Simpson tính VC.MNPVC.MEP.

- Tính VC.MEPVC.ABB'A'=SMEPSABB'A', sử dụng phương pháp phần bù để so sánh SMEPvới \[{S_{ABB'A'}}\]

- Sử dụng nhận xét VC.ABB'A'=23V, từ đó tính VCMNP theo V.

Giải chi tiết:

 (VD): Cho hình lăng trụ có thể tích bằng . Gọi lần lượt là trung điểm của các cạnh . P là điểm trên cạnh sao cho . Thể tích của khối tứ diện bằng:  (ảnh 18)

Không mất tính tổng quát, ta giả sử ABC.A'B'C' là lăng trụ đứng để bài toán đơn giản hơn.

Trong (ACC'A') kéo dài NC cắt AA' tại E.

Áp dụng định lí Ta-lét ta có A'NAC=12=EA'EA=ENECNlà trung điểm của của CECNCE=12.

Ta có: VC.MNPVC.MEP=CMCM.CNCE.CPCP=12VC.MNP=12VC.MEP.

Dựng hình chữ nhật ABFE, ta có:

SABFE=SABB'A';

\[\frac{{{S_{EAM}}}}{{{S_{ABFE}}}} = \frac{1}{2}.\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{1}{4}\]; SPEFSABFE=12.PFBF=12.23=13; SPMBSABFE=12.PBBF.BMAB=12.13.12=112.

Khi đó ta có:

SMEP=SABFESEAMSPEFSPMB=SABFE14SABFE13SABFE112SABFE=13SABFE=23SABB'A'

Ta có: VC.MEPVC.ABB'A'=SMEPSABB'A'=23. Mà VC.ABB'A'=23Vnên VC.MEP=23.23V=49V.

Vậy VC.MNP=12VC.MEP=29V.

Đáp án C.


Câu 41:

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên m để đồ thị hàm số y=|3x48x36x2+24xm|có 7 điểm cực trị. Tính tổng các phần tử của S.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Số điểm cực trị của hàm số \[y = \left| {f\left( x \right)} \right|\] với f(x) là hàm đa thức = số điểm cực trị của hàm số y=f(x) + số giao điểm (không tính điểm tiếp xúc) của đồ thị hàm số f(x) và trục hoành.

Giải chi tiết:

Xét hàm số y=|3x48x36x2+24xm|.

Đồ thị hàm số f(x) có nhiều nhất 3 điểm cực trị và cắt trục hoành tại nhiều nhất 4 điểm.

Do đó để đồ thị hàm số y=|f(x)| có 7 điểm cực trị thì đồ thị hàm số f(x) phải cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt và có 3 điểm cực trị.

 (VD): Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên m để đồ thị hàm số có 7 điểm cực trị. Tính tổng các phần tử của S.  (ảnh 9)đồ thị hàm số f(x) phải cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt (vì khi đó chắc chắn hàm số y=f(x) sẽ có 3 điểm cực trị) ⇒ Phương trình y=|3x48x36x2+24xm|phải có 4 nghiệm phân biệt.

Xét hàm số g(\[g\left( x \right) = 3{x^4} - 8{x^3} - 6{x^2} + 24x\] ta có g'(x)=12x324x212x+24=0[x=1x=1x=2.

BBT:

 (VD): Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên m để đồ thị hàm số có 7 điểm cực trị. Tính tổng các phần tử của S.  (ảnh 14)

Dựa vào BBT ta thấy phương trình (*) có 4 nghiệm phân biệt 8<m<13.

mmS={9;10;11;12}.

Vậy tổng tất cả các phần tử của S là 9+10+11+12=42.

Đáp án D.


Câu 42:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Xác định giao điểm hai trục của hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD), chứng minh giao điểm đó chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp.

- Sử dụng định lí Pytago tính bán kính mặt cầu.

Giải chi tiết:

 (VD): Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh . Tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là:  (ảnh 7)

Gọi O là tâm hình vuông ABCD, H là trung điểm của AB, G là trọng tâm ΔSAB.

ΔSAB đều cạnh a nên SHABSH=a32.

Ta có: {(SAB)(ABCD)=ABSH(SAB);SHABSH(ABCD).

Kẻ đường d thẳng qua O và song song với SHd là trục của (ABCD).

CMTT ta có OH(SAB), kẻ đường thẳng d đi qua G và song song với OHd'(SAB) tại G d' là trục của (SAB).

Gọi I=dd' ta có {IdIA=IB=IC=IDId'IS=IA=IB, do đó \[IS = IA = IB = IC = ID\] hay I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD, bán kính mặt cầu là R=IA.

Dễ thấy IOHG là hình chữ nhật nên IO=HG=13SH=13.a32=a36, OA=12AC=a22.

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông \[OIA\] có: IA=IO2+OA2=a216.

Vậy bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD là R=a216.

Đáp án B.


Câu 43:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R. Biết hàm số y=f'(x) có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên m[2021;2021] để hàm số g(x)=f(x+m) nghịch biến trên khoảng (1;2). Hỏi S có bao nhiêu phần tử?

 (VD): Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên . Biết hàm số có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên để hàm số nghịch biến trên khoảng . Hỏi có bao nhiêu phần tử? (ảnh 8)

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Tính g'(x).

- Giải phương trình \[g'\left( x \right) = 0\], xác định số nghiệm của phương trình f'(x)=0 dựa vào đồ thị hàm số y=f'(x).

- Lập BXD đạo hàm g'(x) và suy ra các khoảng nghịch biến của hàm số.

- Để hàm số nghịch biến trên (1;2) thì (1;2) phải là con của những khoảng nghịch biến của hàm số.

Giải chi tiết:

Ta có: g(x)=f(x+m)g'(x)=f'(x+m).

Cho g'(x)=0f'(x+m)=0[x+m=1x+m=1x+m=3[x=1mx=1mx=3m.

Ta có \[g'\left( x \right) >0 \Leftrightarrow f'\left( {x + m} \right) >0\] \[ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{ - 1 < x + m < 1}\\{x + m >3}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{ - 1 - m < x < 1 - m}\\{x >3 - m}\end{array}} \right.\].</></>

BXD g'(x):

 (VD): Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên . Biết hàm số có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên để hàm số nghịch biến trên khoảng . Hỏi có bao nhiêu phần tử? (ảnh 18)

Để hàm số g(x) nghịch biến trên (1;2) thì [21m1m1<23m[m30m1.

Kết hợp điều kiện m[2021;2021],mm[2021;3][0;1],m.

Vậy có 2021 giá trị nguyên của m thỏa mãn hay tập hợp S có 2021 phần tử.

Đáp án C.


Câu 44:

Cho hình chóp S.ABC có AB=AC=4, BC=2, SA=43, SAB=SAC=300. Gọi G1;G2;G3lần lượt là trọng tâm các tam giác ΔSBC,ΔSCA,ΔSAB và T đối xứng với S qua mặt phẳng (ABC). Thể tích khối chóp TG1G2G3bằng \[\frac{a}{b}\], với a,bab tối giản. Tính giá trị của biểu thức P=2ab.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Gọi M là trung điểm của BC, chứng minh BC(SAM), từ đó xác định chiều cao hạ từ đỉnh S của khối chóp bằng cách sử dụng định lí: Cho hai mặt phẳng vuông góc, đường thẳng nằm trong mặt này và vuông góc với giao tuyến thì sẽ vuông góc với mặt phẳng kia.

- Xác định tỉ số \[\frac{{d\left( {T;\left( {{G_1}{G_2}{G_3}} \right)} \right)}}{{d\left( {S;\left( {ABC} \right)} \right)}};{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \frac{{{S_{\Delta {G_1}{G_2}{G_3}}}}}{{{S_{\Delta ABC}}}}\], từ đó suy ra tỉ số VT.G1G2G3VS.ABC.

- Tính chiều cao của khối chóp, chính là chiều cao của tam giác SAM nhờ vào diện tích tam giác SAM, muốn tínhSΔSAM ta sử dụng định lí Pytago tính từng cạnh của tam giác sau đó áp dụng công thức He-rong SΔSAM=p(pSA)(pAM)(pSM)với p là nửa chu vi tam giác SAM.

- Tính VS.ABC, từ đó tính VT.G1G2G3, suy ra \[a,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} b\] và tính P.

Giải chi tiết:

 (VDC): Cho hình chóp có , , , . Gọi lần lượt là trọng tâm các tam giác và T đối xứng với S qua mặt phẳng . Thể tích khối chóp bằng \[\frac{a}{b}\], với và tối giản. Tính giá trị của biểu thứ (ảnh 24)

Xét tam giác SAB và ΔSACcó:

SA chung

\[AB = AC{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {gt} \right)\]

SAB=SAC=300(gt)

ΔSAB=ΔSAC(c.g.c)

SB=SC (2 cạnh tương ứng) ΔSBC cân tại S.

Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC,AC ta có

{SMBCAMBCBC(SAM).

Trong (SAM) kẻ SHAM(HAM) ta có: {SHAMSHBC(BC(SAM))SH(ABC).

Dễ thấy (G1G2G3)//(ABC) và d(S;(G1G2G3))d(S;(ABC))=SG1SM=23

d(S;(G1G2G3))=23SH.

\[ \Rightarrow d\left( {T;\left( {{G_1}{G_2}{G_3}} \right)} \right) = 2SH - \frac{2}{3}SH = \frac{4}{3}SH\].

Lại có ΔG1G2G3 đồng dạng với ΔABC theo tỉ số k=G1G2AB=G1G2MN.MNAB=23.12=13.

SΔG1G2G3=19SΔABC

VT.G1G2G3VS.ABC=d(T;(G1G2G3))d(S;(ABC)).SΔG1G2G3SΔABC=43.19=427

 (VDC): Cho hình chóp có , , , . Gọi lần lượt là trọng tâm các tam giác và T đối xứng với S qua mặt phẳng . Thể tích khối chóp bằng \[\frac{a}{b}\], với và tối giản. Tính giá trị của biểu thứ (ảnh 46)

Xét tam giác vuông \[ABM\] có: AM=AB2BM2=4212=15.

SΔABC=12AM.BC=12.15.2=15.

Xét tam giác SAB có:

SB2=SA2+AB22SA.AB.cosSAB

=(43)2+422.43.4.cos300=16

\[ \Rightarrow SB = 4 = SC\]

Xét tam giác vuông \[SBM\] có SM=SB2BM2=4212=15.

Gọi  (VDC): Cho hình chóp có , , , . Gọi lần lượt là trọng tâm các tam giác và T đối xứng với S qua mặt phẳng . Thể tích khối chóp bằng \[\frac{a}{b}\], với và tối giản. Tính giá trị của biểu thứ (ảnh 53)là nửa chu vi tam giác SAM ta có p=SA+AM+SM2=43+15+152=23+15.

SΔSAM=p(pSA)(pAM)(pSM)=36=6.

Lại có SΔSAM=12SH.AMSH=2SΔSAMAM=2.615=1215.

VS.ABC=13SH.SΔABC=13.1215.15=4.

VT.G1G2G3=427VS.ABC=427.4=1627.

a=16;b=27. Vậy P=2ab=2.1627=5.

Đáp án C.


Câu 45:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình dưới đây. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số g(x)=f(4xx2)+13x33x2+8x53trên đoạn [1;3].

 (VDC): Cho hàm số có bảng biến thiên như hình dưới đây. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn . (ảnh 4)

Xem đáp án

Giải chi tiết:

Ta có:

g′(x)=(4−2x)f′(4x−x2)+x2−6x+8=−2(x−2)f′(4x−x2)+(x−2)(x−4)=(x−2)[−2f′(4x−x2)+x−4]g′(x)=(4−2x)f′(4x−x2)+x2−6x+8=−2(x−2)f′(4x−x2)+(x−2)(x−4)=(x−2)[−2f′(4x−x2)+x−4].

g'(x)=(42x)f'(4xx2)+x26x+8

=2(x2)f'(4xx2)+(x2)(x4)

=(x2)[2f'(4xx2)+x4]

Cho g'(x)=0[x=22f'(4xx2)+x4=0

Xét hàm số h(x)=4xx2 với x[1;3] ta có h'(x)=42x=0x=2

h(2)=4;h(1)=3;h(3)=3

{min[1;3]h(x)=3max[1;3]h(x)=4h(x)[3;4] khi x[1;3].

Dựa vào BBT ta thấy với \[4x - {x^2} \in \left[ {3;4} \right]\] thì f'(4xx2)>02f'(4xx2)<0.

Lại có x4<0x[1;3], do đó 2f'(4xx2)+x4<0x[1;3].

Suy ra g'(x)=0x=2.

Vậy max[1;3]g(x)=g(2)=f(4)+5=5+5=10.

Đáp án A.


Câu 46:

Cho đa giác lồi A1A2...A20. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa giác đó. Xác suất để 3 đỉnh được chọn tạo thành 1 tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa giác đã cho bằng:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Tính số phần tử của không gian mẫu.

- Gọi A là biến cố: “3 đỉnh được chọn tạo thành 1 tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa giác đã cho”, suy ra biến cố đối A: “3 đỉnh được chọn tạo thành 1 tam giác có cạnh là cạnh của đa giác đã cho”.

- Tính số phần tử của biến cố đối, xét 2 TH:

+ TH1: Số tam giác chỉ chứa 2 cạnh của đa giác.

+ TH2: Số tam giác chứa đúng 1 cạnh của đa giác.

- Sử dụng công thức tính xác suất P(A)=1P(A¯)=1n(A¯)n(Ω).

Giải chi tiết:

ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa giác, suy ra số phần tử của không gian mẫu là C203=1140.

Gọi A là biến cố: “3 đỉnh được chọn tạo thành 1 tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa giác đã cho”.

A¯: “3 đỉnh được chọn tạo thành 1 tam giác có cạnh là cạnh của đa giác đã cho”.

TH1: Số tam giác chỉ chứa 2 cạnh của đa giác là số tam giác có 3 đỉnh liên tiếp của đa giác thì có 20 tam giác như vậy.

TH2: Số tam giác chứa đúng 1 cạnh của đa giác là số tam giác có 2 đỉnh là 2 đỉnh liên tiếp của đa giác và đỉnh còn lại không kế tiếp hai đỉnh kia.

Xét 1 cạnh bất kì, ta có C161cách chọn 1 đỉnh trong 16 đỉnh còn lại (trừ 2 đỉnh đã chọn và 2 đỉnh kề với nó).

⇒ Có 20.16=320 tam giác.

n(A¯)=20+320=340.

Vậy xác suất của biến cố A là: P(A)=1P(A¯)=13401140=4057.

Đáp án B.


Câu 47:

Ông X muốn xây một bình chứa hình trụ có thể tích 72m3. Đáy làm bằng bêtông giá 100 nghìn đồng/m2, thành làm bằng tôn giá 90 nghìn đồng/m2, nắp bằng nhôm giá 140 nghìn đồng/m2. Vậy đáy của hình trụ có bán kính bằng bao nhiêu để chi phí xây dựng là thấp nhất?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Gọi bán kính đáy và chiều cao của hình trụ lần lượt là r,h(m)(r,h>0). Từ thể tích của hình trụ rút h theo r.

- Tính diện tích xung quanh và diện tích đáy, diện tích nắp của hình trụ.

- Dựa vào giá tiền từng bộ phận đề bài đã cho, tính tổng chi phí.

- Sử dụng BĐT Cô-si cho 3 số không âm a,b,c : a+b+c3abc3. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a=b=c để tìm chi phí nhỏ nhất, từ đó tìm được r.

Giải chi tiết:

Gọi bán kính đáy và chiều cao của hình trụ lần lượt là r,h(m)(r,h>0).

Vì thể tích hình trụ là 72m3nên ta có πr2h=72h=72πr2.

Diện tích thành (diện tích xung quanh) hình trụ là 2πrh=2πr.72πr2=144r(m2).

Diện tích đáy và nắp hình trụ là πr2(m2).

Chi phí là: 90.144r+100πr2+140πr2=240(54r+πr2)(nghìn đồng).

Áp dụng BĐT Cô-si ta có: 54r+πr2=27r+27r+πr2327r+27r+πr23=27π3.

Dấu “=” xảy ra 27r=πr2r3=27πr=3π3(m).

Vậy chi phí thấp nhất đạt được khi bán kính đáy hình trụ là 3π3(m).

Đáp án B.


Câu 48:

Cho hàm số y=x42mx2+m, có đồ thị (C) với m là tham số thực. Gọi A là điểm thuộc đồ thị (C) có hoành độ bằng 1. Tìm m để tiếp tuyến Δ với đồ thị (C) tại A cắt đường tròn (γ):(x1)2+(y1)2=4 tạo thành một dây cung có độ dài nhỏ nhất.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Tìm tọa độ điểm A, viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại A.

- Tìm điểm cố định mà Δ đi qua với mọi m.

- Xác định tâm I và bán kính R của đường tròn (γ):(x1)2+(y1)2=4.

- Biện luận: Để Δ cắt đường tròn (γ)theo một dây cung có độ dài nhỏ nhất thì d(I;Δ)phải lớn nhất. Sử dụng quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên tìm GTLN của d(I;Δ), từ đó tìm m.

Giải chi tiết:

A(C) và A có hoành độ bằng 1 nên ta có A(1;1m).

Ta có y'=4x34mxy'(1)=44m.

Phương trình tiếp tuyến của (C) tại A là: y=(44m)(x1)+1m(44m)xy3+3m=0(Δ).

 (VDC): Cho hàm số , có đồ thị với m là tham số thực. Gọi A là điểm thuộc đồ thị có hoành độ bằng 1. Tìm m để tiếp tuyến Δ với đồ thị tại A cắt đường tròn tạo thành một dây cung có độ dài nhỏ (ảnh 15)

Ta có:

\[\left( \Delta \right):{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {4 - 4m} \right)x - y - 3 + 3m = 0{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \forall m\]

(4x+3)m+4xy3=0m

{4x+3=04xy3=0{x=34y=0

⇒ Đường thẳng Δ luôn đi qua điểm F(34;0)m.

Đường tròn (γ):(x1)2+(y1)2=4 có tâm I(1;1), bán kính R=2.

Để Δ cắt đường tròn (γ)theo một dây cung có độ dài nhỏ nhất thì d(I;Δ). phải lớn nhất.

Ta có:d(I;Δ)IF (quan hệ đường vuông góc, đường xiên).

d(I;Δ)max=IFIFΔ.

Ta có: IF=(14;1);uΔ=(1;44m).

IF.uΔ=014.11.(44m)=0m=1716.

Vậy để Δ cắt đường tròn (γ):(x1)2+(y1)2=4 tạo thành một dây cung có độ dài nhỏ nhất thì m=1716.

Đáp án B.


Câu 49:

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y=m cắt đồ thị hàm số y=x33x2 tại ba điểm phân biệt A,B,C (B nằm giữa A và C) sao cho AB=2BC. Tính tổng các phần tử thuộc S.

Xem đáp án

 

Giải chi tiết:

Xét hàm số y=x33x2 ta có y'=3x26x=0[x=0x=2.

Ta có BBT:

 (VDC): Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại ba điểm phân biệt (B nằm giữa A và C) sao cho . Tính tổng các phần tử thuộc S.  (ảnh 14)

Dựa vào BBT, để đường thẳng y=m cắt đồ thị y=x33x2 tại 3 điểm phân biệt thì 4<m<0.

Xét phương trình hoành độ giao điểm: x33x2=mx33x2m=0(*).

Khi đó gọi A(a;m);B(b;m);C(c;m)(a<b<c) là giao điểm của đồ thị hàm số y=x33x2 và đường thẳng y=m thì ta có {AB=baBC=ca.

Theo bài ra ta có: AB=2BCba=2(cb)a3b+2c=0.

Lại có a,b,c là 3 nghiệm phân biệt của phương trình (*) nên áp dụng định lí Vi-ét ta có: {a+b+c=3abc=mab+bc+ca=0.

Giải hệ {a3b+2c=0a+b+c=3ab+bc+ca=0[(a;b;c)=(157;1+17;1+47)(a;b;c)=(1+57;117;147)[m=98+20749m=9820749m=4

Đáp án D.


Câu 50:

Một cơ sở sản xuất có hai bể nước hình trụ có chiều cao bằng nhau, bán kính đáy lần lượt bằng 1m và 1,2m. Chủ cơ sở dự định làm một bể nước mới, hình trụ, có cùng chiều cao và có thể tích bằng tổng thể tích bằng tổng của hai bể nước trên. Bán kính đáy của bể dự định làm gần nhấtvới kết quả nào dưới đây?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

- Sử dụng công thức tính thể tích khối trụ có chiều cao h, bán kính đáy r là V=πr2h.

- Tính thể tích từng khối trụ ban đầu và khối trụ mới dự định làm, sử dụng giả thiết bể nước mới có thể tích bằng tổng thể tích bằng tổng của hai bể nước trên, lập phương trình và giải tìm bán kính của bể nước mới.

Giải chi tiết:

Gọi chiều cao của các bể nước hình trụ cùng bằng nhau và bằng h.

+ Thể tích bể nước có bán kính r1=1m là: V1=πr12h=πh(m3).

+ Thể tích bể nước có bán kính r1=1,2m là: V2=πr22h=1,44πh(m3).

+ Thể tích bể nước lúc sau có bán kính r là V=πr2h(m3).

Theo bài ra ta có V=V1+V2.

πr2h=πh+1,44πhr2=2,44r1,56m

Vậy bán kính của bể nước dự định làm gần nhất với 1,56m.

Đáp án D.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan