Thứ bảy, 25/01/2025
IMG-LOGO

Đề số 8

  • 5991 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy bằng 2a, chiều cao cạnh bên bằng 3a.Tính thể tích V của khối chóp đã cho.

Xem đáp án

Chọn B.

* Diện tích đáy là: SABCD=AB2=(2a)2=4a2.

Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng chiều cao cạnh bên bằng Tính thể tích của khối chóp đã cho.D. \(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\) (ảnh 6)

* Gọi Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng chiều cao cạnh bên bằng Tính thể tích của khối chóp đã cho.D. \(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\) (ảnh 7)là tâm của \(ABCD\) ta có SO(ABCD)SO=3a, thể tích V của khối chóp đã cho là: V=13SABCD.SO=13.4a2.3a=4a3.


Câu 2:

Cho hai số thực dương a và b. Biểu thức abbaab35 được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là:

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có: abbaab35=ab5ba15ab30=(ab)15.(ab)115.(ab)130=(ab)16.


Câu 3:

Gọi M,m thứ tự là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \frac{{{x^2} + 3}}{{x - 1}}\) trên đoạn [-2;0] Tính P=M+m.

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có y'=x22x3(x1)2 suy ra y'=0x22x3=0[x=1x=3.

Xét trên [-2;0] ta có f(2)=73,f(1)=2 và \(f\left( 0 \right) = - 3.\)

Vậy M=max[2;0]f(x)=2 m=min[2;0]f(x)=3, do đó P=M+m=5.


Câu 4:

Tổng tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} - \left( {m - 1} \right){x^2} + x - m\) đồng biến trên tập xác định bằng.

Xem đáp án

Chọn A.

Tập xác định D=.

Ta có y'=x22(m1)x+1, để hàm số đồng biến với \(\forall x \in D\) thì y'0,xΔ'0m22m00m2m nên m={0;1;2}. Vậy đáp án là A.


Câu 5:

Tính thể tích của khối chóp có chiều cao h và diện tích đáy là \(B\) là

Xem đáp án

Chọn A.

Áp dụng công thức tính thể tích khối chóp ta chọn đáp án A.


Câu 6:

Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?

Xem đáp án

Chọn D.

Đó là các mặt phẳng (SAC),(SBD),(SHJ),(SGI) với G,H,I,J là các trung điểm của các cạnh đáy dưới hình vẽ bên dưới.

Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng? (ảnh 1)


Câu 7:

Cho logax=3,logbc=4 với a,b,c là các số thực lớn hơn 1. Tính P=logabc.

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có: P=logabc=1logcab=1logca+logcbP=11logac+1logbc=127.


Câu 8:

Giao của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=x1x+2

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có: limx±x1x+2=1. Suy ra tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=1.

Ta có limx2x1x+2=;limx2+x1x+2=.Suy ra tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là x=-2.

Vậy giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=x1x+2 là I(2;1).


Câu 9:

Hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a,SD=a132.Hình chiếu của S lên (ABCD) là trung điểm H của AB .Thể tích khối chóp là

Xem đáp án

Chọn A.

Hình chóp có đáy là hình vuông cạnh Hình chiếu của lên là trung điểm của Thể tích khối chóp là (ảnh 1)

Ta có: HD=a2+(a2)2=a52.

Xét tam giác vuông SHD có: SH=SD2HD2=(a132)2(a52)2=a2.

Ta có chiều cao của khối chóp là SH, diện tích đáy là \({S_{ABCD}} = {a^2}.\)

Vậy thể tích khối chóp là: V=13.a2.a2=a323.


Câu 10:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm tại điểm x0.Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án

Chọn D.

Do hàm số có đạo hàm tại điểm x0 nên nếu hàm số đạt cực trị tại x0 thì f'(x0)=0.


Câu 11:

Cho hàm số y=2x+1x+2 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của \(\left( C \right)\) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng (d):y=3x+2.

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có y'=3(x+2)2.Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng (d):y=3x+2nên có hệ số góc là 3. Do đó ta có phương trình \(\frac{3}{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}} = 3 \Leftrightarrow {\left( {x + 2} \right)^2} = 1 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 1\\x = - 3\end{array} \right.\)

Với x=1,y=1 phương trình tiếp tuyến là: y=3x+2 (loại).

Với x=3,y=5 phương trình tiếp tuyến là: y=3x+14 ™.


Câu 12:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau.

Cho hàm số có bảng biến thiên như sau.32                      +           0           0         +4                                                  22 (ảnh 1)

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Chọn A.

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại x=2.


Câu 13:

Nếu (32)2m2<3+2 thì

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có(32)2m2<3+2(32)2m2<(32)12m2>1m>12.


Câu 14:

Cho a;b>0a;b1,x và y là hai số dương. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

Xem đáp án

Theo tính chất của lôgarit thì mệnh đề đúng là logbx=logba.logax.

Đáp án D


Câu 15:

Cho hàm số bậc bốn \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như hình vẽ. Phương trình |f(x)|=2 có số nghiệm là

Cho hàm số bậc bốn \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như hình vẽ. Phương trình có số nghiệm là0                           1                      \( - 5\)                            (ảnh 2)
Xem đáp án

Đáp án D.

Ta có |f(x)|=2[f(x)=2f(x)=2.

Từ bảng biến thiên ta có phương trình f(x)=2 có 2 nghiệm phân biệt và phương trình f(x)=-2 có 2 nghiệm phân biệt.

Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm.


Câu 16:

Phương trình tiếp tuyến của đường cong y=x3+3x22 tại điểm có hoành độ x0=1

Xem đáp án
Hướng dẫn gải:

Ta có y=x3+3x22y'=3x2+6x

Hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm x0=1k=y'(1)=9.

- Với x0=1y0=2

Phương trình tiếp tuyến của đường cong là: y=9(x1)+2y=9x7.

Đáp án B

Câu 17:

Thể tích khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a là:

Xem đáp án
Hướng dẫn gải:

Xét khối lăng trụ tam giác đều \(ABC.A'B'C'.\) Khi đó thể tích là

V=SΔABC.AA'=a234.a=a334.

Đáp án A


Câu 18:

Cho hàm số y=f(x) xác định trên \(\mathbb{R}\backslash \left\{ { - 1} \right\}\) có bảng biến thiên

Cho hàm số xác định trên \(\mathbb{R}\backslash \left\{ { - 1} \right\}\) có bảng biến thiên3                     0           +1                           Chọn khẳng định đúngB. Đồ thị hàm số (ảnh 1)

Chọn khẳng định đúng

Xem đáp án

Ta có limxy=1;limx+y=+đồ thị hàm số có một tiệm cận ngang là y=1.

limx1+y=+;limx1y=đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là x=-1.

Đáp án B


Câu 19:

Cho hàm số y=x42x2+1.Tìm khẳng định đúng?

Xem đáp án
Hướng dẫn gải:

Ta có y'=4x34x=0[x=0x=1x=1

Vậy hàm số đồng biến trên (1;0)(1;+), hàm số nghịch biến trên (;1)(0;1).

Đáp án C


Câu 20:

Cho hàm số y=f(x) xác định trên R và có đồ thị của hàm số y=f'(x) như hình vẽ. Hàm số y=f(x) có mấy điểm cực trị?

Cho hàm số xác định trên và có đồ thị của hàm số như hình vẽ. Hàm số có mấy điểm cực trị?D. 3.Hướng dẫn gải: (ảnh 5)

Xem đáp án
Hướng dẫn gải:

Cho hàm số xác định trên và có đồ thị của hàm số như hình vẽ. Hàm số có mấy điểm cực trị?D. 3.Hướng dẫn gải: (ảnh 6)

Dựa vào đồ thị hàm số y=f'(x) ta có bảng biến thiên sau:

Cho hàm số xác định trên và có đồ thị của hàm số như hình vẽ. Hàm số có mấy điểm cực trị?D. 3.Hướng dẫn gải: (ảnh 8)

Vậy đồ thị hàm số có 3 cực trị.

Đáp án D

Câu 21:

Tính thể tích V của khối chóp có đáy là hình vuông cạnh 2a và chiều cao là \(3a\)

Xem đáp án
Hướng dẫn gải:

V=13.3a.(2a)2=4a3.

Đáp án C

Câu 22:

Cho tứ diện MNPQ Gọi I;J;K lần lượt là trung điểm của các cạnh \(MN;MP;MQ.\) Tính tỉ số thể tích VMIJKVMNPQ.

Xem đáp án
Hướng dẫn gải:

Cho tứ diện Gọi lần lượt là trung điểm của các cạnh \(MN;MP;MQ.\) Tính tỉ số thể tích Hướng dẫn gải: (ảnh 4)

Ta có \(\frac{{{V_{MIJK}}}}{{{V_{MNPQ}}}} = \frac{{MI}}{{MN}}.\frac{{MJ}}{{MP}}.\frac{{MK}}{{MQ}} = \frac{1}{2}.\frac{1}{2}.\frac{1}{2} = \frac{1}{8}.\)

Đáp án C


Câu 23:

Tìm tập xác định \(D\) của hàm số f(x)=(2x3)15.

Xem đáp án
Hướng dẫn gải:

Ta có f(x)=(2x3)15.

ĐK: \(2x - 3 >0 \Leftrightarrow x >\frac{3}{2} \Rightarrow \)TXĐ: D=(32;+).

Đáp án C


Câu 25:

Với giá trị nào của \(x\) thì biểu thức: f(x)=log6(2xx2) xác định?

Xem đáp án
Hướng dẫn gải:

Điều kiện xác định của f(x)=log6(2xx2) là: 2xx2>00<x<2.

Đáp án A


Câu 26:

Hệ số của x5 trong khai triển (1+x)12 là:

Xem đáp án
Hướng dẫn gải:

Số hạng chứa x5 trong khai triển (1+x)12T6=C125x5=792 nên chọn đáp án B.


Câu 27:

Cho cấp số cộng (un)u1=2 và công sai \(d = 3.\) Tìm số hạng u10.

Xem đáp án
Hướng dẫn gải:

Ta có u10=u1+9d=2+9.3=25 nên chọn đáp án D.


Câu 28:

Hàm số nào dưới đây có đồ thị như hình vẽ bên dưới?

Hàm số nào dưới đây có đồ thị như hình vẽ bên dưới?Hướng dẫn gải: (ảnh 1)

Xem đáp án
Hướng dẫn gải:

Đây không là đồ thị hàm bậc bốn trùng phương nên loại A, C.

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ âm nên loại đáp án D.

Đáp án B.


Câu 29:

Cho hàm số y=f(x) là hàm số liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây.

Cho hàm số là hàm số liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên nhue hình vẽ dưới đây.0                        1                     +          0           0            +         0    (ảnh 2)

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Xem đáp án
Hướng dẫn gải:

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy maxy=4.

Đáp án D


Câu 30:

Cho hàm số y=ax+bx+c với a,b,c thuộc có đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị của a+2b+3c bằng

Cho hàm số với thuộc có đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị của bằngHướng dẫn gải: (ảnh 5)

Xem đáp án
Hướng dẫn gải:

Đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận ngang là y=1a1=1a=1.

Đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại x=2 nên 2a+b=0b=2a=2.

Đồ thị hàm số đã cho cắt trục tung tại y=-2 nên bc=2c=b2=1.

Do đó: a+2b+3c=0.

Đáp án A.


Câu 31:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên f'(x)=m2x4m(m+2)x3+2(m+1)x2(m+2)x+m. Số các giá trị nguyên dương của m để hàm số đồng biến trên

Xem đáp án
Hướng dẫn gải:

Hàm số y=f(x) đồng biến trên f'(x)0,x.

m2x4m(m+2)x3+2(m+1)x2(m+2)x+m0,x

(x1)(m2x32mx+2xm)0,x (1)

Đặt g(x)=m2x32mx+2xm.

Từ (1) suy ra \(g\left( 1 \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 1\\m = 2\end{array} \right.\)

Thử lại, với \(m = 1\) thì

(1)(x1)(x32x+2x1)0,x(x1)2(x2+x+1),x.

Điều này luôn đúng.

Thử lại, với m=2 thì

\(\left( 1 \right) \Leftrightarrow \left( {x - 1} \right)\left( {2{x^3} - x - 1} \right) \ge 0,\forall x \in \mathbb{R} \Leftrightarrow {\left( {x - 1} \right)^2}\left( {{x^2} + {{(x + 1)}^2}} \right),\forall x \in \mathbb{R}.\)

Điều này luôn đúng.

Vậy m=1,m=2 thỏa mãn bài toán.

Đáp án D


Câu 32:

Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên bằng 2a và hợp với mặt đáy một góc 600.Thể tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C' tính theo a bằng:

Xem đáp án
Hướng dẫn gải:

Cho hình lăng trụ có đáy là tam giác đều cạnh cạnh bên bằng và hợp với mặt đáy một góc Thể tích của khối lăng trụ tính theo bằng:Hướng dẫn gải: (ảnh 7)

Gọi H là hình chiếu vuông góc của B lên mp(ABC). Theo bài ta có B'H=BB'.sin600=3a. Diện tích tam giác đều ABC cạnh a là a234. Vậy V=a234.a3=34a3.

Đáp án C


Câu 33:

Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D,AB=2a,AD=DC=a,SA=a2,SA(ABCD). Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {SBC} \right)\) và (SCD).

Xem đáp án
Hướng dẫn gải:

Cho hình chóp có đáy là hình thang vuông tại và Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {SBC} \right)\) và Hướng dẫn gải: (ảnh 7)

Gọi M là trung điểm AB, ta thấy ngay AMCD là hình vuông. MBCD là hình bình hành. Suy ra BC//DMDM(SAC)BC(SAC) để chứng minh DC(SAD). Trong tam giác vuông SAD vuông tại A vẽ đường cao AR  như hình ta có AR(SDC)AR=SA.ADSA2+AD2=63a. Trong tam giác vuông SAC vuông tại \(A\) vẽ đường cao AQ như hình ta có AQ(SBC)AQ=SA.ACSA2+AC2=a. Vậy góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {SBC} \right)\) và (SCD) là góc giữa AR và AQ  chính là góc \(\widehat {RAQ} = \alpha .\) Tam giác APQ vuông tại R có cosα=ARAQ=63.

Đáp án D


Câu 34:

Cho hàm số có bảng biến thiên như sau. Tổng các giá trị nguyên của \(m\) để đường thẳng y=m cắt đồ thị hàm số tại ba điểm phân biệt bằng:

Cho hàm số có bảng biến thiên như sau. Tổng các giá trị nguyên của \(m\)để đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại ba điểm phân biệt bằng:\( - 1\)                            3                       (ảnh 2)
Xem đáp án
Hướng dẫn gải:

Từ bảng biến thiên ta có để đường thẳng y=m cắt đồ thị hàm số tại ba điểm phân biệt thì 4<m<2. Do đó các giá trị Cho hàm số có bảng biến thiên như sau. Tổng các giá trị nguyên của \(m\)để đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại ba điểm phân biệt bằng:\( - 1\)                            3                       (ảnh 5)nguyên thỏa mãn bài toán là 3;2;1;0;1.

Vậy tổng các giá trị nguyên của m để đường thẳng y=m cắt đồ thị hàm số tại ba điểm phân biệt bằng: -5.

Đáp án C


Câu 35:

Cho a>0,b>0, nếu viết log3(a3b5)23=x5log3a+y15log3b thì x+y bằng bao nhiêu?

Xem đáp án
Hướng dẫn gải:

Ta có log3(a3b5)23=23.15log3(a3b)

\( = \frac{2}{{15}}\left( {{{\log }_3}{a^3} + {{\log }_3}b} \right)\)

=215.3.log3a+215log3b

=25log3a+215log3b.

Vậy x=2,y=2x+y=4.

Đáp án C


Câu 36:

Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu của A' lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm BC. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng B'C' và AA' biết góc giữa hai mặt phẳng (ABB'A') và \(\left( {A'B'C'} \right)\) bằng 600.

Xem đáp án
Hướng dẫn gải:

Cho lăng trụ có đáy là tam giác đều cạnh Hình chiếu của lên mặt phẳng trùng với trung điểm Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng và biết góc giữa hai mặt phẳng và \(\left( {A'B'C'} \right)\)  (ảnh 12)Cho lăng trụ có đáy là tam giác đều cạnh Hình chiếu của lên mặt phẳng trùng với trung điểm Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng và biết góc giữa hai mặt phẳng và \(\left( {A'B'C'} \right)\)  (ảnh 13)

Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC,B'C'.

Gọi N,E lần lượt là trung điểm của AB, BN.

Góc giữa hai mặt phẳng (ABB'A')(A'B'C') bằng góc giữa hai mặt phẳng (ABB'A') và (ABC).

CNABME//CN nên MEAB(1)

Mặt khác A'M(ABC)A'MAB(2)

Từ (1) và (2) ta có \(AB \bot \left( {A'EM} \right) \Rightarrow \widehat {\left( {\left( {ABB'A'} \right);\left( {ABC} \right)} \right)} = \widehat {A'EM} = {60^0}.\)

CN=AM=a32;ME=12CN=a34.

Trong tam giác vuông A'EM có A'M=ME.tan600=3a4.

Có A'M'B'C'(3)

A'M(ABC)A'M(A'B'C')A'MB'C'(4)

Từ (3) và (4) suy ra B'C'(AMM'A').

Trong mặt phẳng (AMM'A') từ M kẻ M'KAA'M'K chính là đoạn vuông góc chung giữa AA' và B'C'

Trong mặt phẳng \(\left( {AMM'A'} \right)\) từ M kẻ \(MI \bot AA' \Rightarrow MI = M'K.\)

Trong tam giác A'MA vuông tại M có 1MI2=1AM2+1MA'2=289a2MI=3a714.

Vậy d=3a714.

Đáp án A


Câu 37:

Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M,N và \(P\) lần lượt là trung điểm của A'B';B'C'C'A'. Tính thể tích của khối đa diện lồi \(ABC.MNP?\)

Xem đáp án
Hướng dẫn gải:

Cho lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng Gọi và \(P\) lần lượt là trung điểm của và Tính thể tích của khối đa diện lồi \(ABC.MNP?\)Hướng dẫn gải: (ảnh 6)

Ta có:

\({V_{A.A'PM}} = {V_{B.B'MN}} = {V_{C.C'NP}}\)

\({V_{ABC.MNP}} = {V_{ABC.A'B'C'}} - {V_{A.A'PM}} - {V_{B.B'MN}} - {V_{C.C'NP}} = {V_{ABC.A'B'C'}} - 3.{V_{A.A'PM}}\)

VABC.A'B'C'=SΔABC.h=a234.a=a334

\({S_{\Delta A'PM}} = \frac{1}{4}{S_{\Delta ABC}} = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{{16}}\)

VA.A'PM=14.SΔA'PM.h=13.a2316.a=a3348

VABC.MNP=VABC.A'B'C'3.VA.A'PM=a3343.a3348=3a3316

Đáp án C


Câu 38:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ

Cho hàm số có đồ thị như hình vẽHàm số \(f\left( {\sin x} \right)\) nghịch biến trên các khoảng nào sau đây.Hướng dẫn gải: (ảnh 2)

Hàm số \(f\left( {\sin x} \right)\) nghịch biến trên các khoảng nào sau đây.

Xem đáp án
Hướng dẫn gải:

Dựa vào đồ thị hàm số y=f(x) ta có:

f'(x)=00<x<12;f'(x)>0[x>12x<0

Đặt g(x)=f(sinx)g'(x)=cosx.f'(sinx). Ta chỉ xét trên khoảng (0;π).

\(g'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \cos x.f'\left( {\sin x} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\cos x = 0\\f'\left( {\sin x} \right) = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\cos x = 0\\\sin x = 0\\\sin x = \frac{1}{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{2}\\x = \frac{\pi }{6}\\x = \frac{{5\pi }}{6}\end{array} \right.\)

Bảng biến thiên:

Cho hàm số có đồ thị như hình vẽHàm số \(f\left( {\sin x} \right)\) nghịch biến trên các khoảng nào sau đây.Hướng dẫn gải: (ảnh 7)
Dựa vào bảng biến thiên suy ra hàm số g(x)=f(sinx) đồng biến trên các khoảng (π6;π2) và (5π6;π).
Đáp án C

Câu 39:

Lập các số tự nhiên có 7 chữ số từ các chữ số 1, 2, 3, 4. Tính xác suất để số lập được thỏa mãn: các chữ số 1, 2, 3 có mặt hai lần, chữ số 4 có mặt 1 lần đồng thời các chữ số lẻ đều nằm ở các vị trí lẻ (tính từ trái qua phải).

Xem đáp án
Hướng dẫn gải:

Gọi số có 7 chữ số được tạo ra từ các chữ số 1, 2, 3, 4 là a1a2a3a4a5a6a7¯.

Số phần tử của không gian mẫu: n(Ω)=4.4.4.4.4.4.4=214.

Gọi \(A\) là biến cố: “Số lập được có 7 chữ số thỏa mãn: các chữ số 1, 2, 3 có mặt hai lần, chữ số 4 có mặt một lần đồng thời các chữ số lẻ đều nằm ở các vị trí lẻ (tính từ trái sang phải)”.

Giả sử số có 7 chữ số thỏa mãn bài toán được đặt vào các vị trí từ trái sang phải được đánh số vị trí như hình vẽ.

1

2

3

4

5

6

7

Bước 1. Xếp các số lẻ vào các vị trí lẻ:

Các vị trí 1, 3, 5, 7 gồm các chữ số lẻ: 1,3 (mỗi chữ số ở hai trong 4 vị trí lẻ).

Xét chữ số 1 được đặt vào 2 trong 4 vị trí lẻ có cách C42 xếp, hai chữ số 3 xếp vào hai vị trí lẻ còn lại có 1 cách xếp.

Bước 2: Xếp các số chữ số chẵn vào các vị trí chẵn.

Các vị trí chẵn 2, 4, 6 xếp vào đó hai chữ số 2 và một chữ số 4

Xếp hai chữ số 2 vào 2 trong 3 vị trí chẵn có C42 cách xếp, còn lại 1 vị trí chẵn xếp cho chữ số 4 có 1 cách xếp.

Do đó số phần tử của biến cố A là: n(A)=C42.C42=18

P(A)=n(A)n(Ω)=18214=98192

Đáp án A.


Câu 40:

Biết điểm M(0;4) là điểm cực đại của đồ thị hàm số f(x)=x3+ax2+bx+a2.Tính \(f\left( 3 \right).\)

Xem đáp án
Hướng dẫn gải:

Ta có \(f'\left( x \right) = 3{x^2} + 2ax + b\)

Điều kiện cần để điểm M(0;4) là điểm cực đại của hàm số f(x) là:

\(\left\{ \begin{array}{l}f'\left( 0 \right) = 0\\f\left( 0 \right) = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}b = 0\\{a^2} = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}a = 2\\b = 0\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}a = - 2\\b = 0\end{array} \right.\end{array} \right.\)

Điều kiện đủ.

Trường hợp 1: {a=2b=0 ta có f(x)=x3+2x2+4,f'(x)=3x2+4x,f'(x)=0[x=0x=43

Bảng xét dấu f'(x)

Biết điểm là điểm cực đại của đồ thị hàm số Tính \(f\left( 3 \right).\)Hướng dẫn gải: (ảnh 8)

Vậy \(f\left( x \right) = {x^3} - 2{x^2} + 4 \Rightarrow f\left( 3 \right) = 13.\)Nên M(0;4) là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số (loại).

Đáp án D


Câu 41:

Cho hàm số f(a)=a13(a3a43)a18(a38a18) với a>0,a1. Tính giá trị M=f(20212020).

Xem đáp án
Hướng dẫn gải:

Ta có: \(f\left( a \right) = \frac{{{a^{\frac{{ - 1}}{3}}}\left( {\sqrt[3]{a} - \sqrt[3]{{{a^4}}}} \right)}}{{{a^{\frac{1}{8}}}\left( {\sqrt[8]{{{a^3}}} - \sqrt[8]{{{a^{ - 1}}}}} \right)}} = \frac{{{a^{\frac{{ - 1}}{3}}}\left( {{a^{\frac{1}{3}}} - {a^{\frac{4}{3}}}} \right)}}{{{a^{\frac{1}{8}}}\left( {{a^{\frac{3}{8}}} - {a^{\frac{{ - 1}}{8}}}} \right)}} = \frac{{{a^{\frac{{ - 1}}{3}}}{a^{\frac{1}{3}}}\left( {1 - a} \right)}}{{{a^{\frac{1}{8}}}{a^{\frac{{ - 1}}{8}}}\left( {{a^{\frac{1}{2}}} - 1} \right)}} = \frac{{\left( {1 - a} \right)}}{{\sqrt a - 1}} = - \sqrt a - 1\)

f(20212020)=(20212020)121=202110101.

Đáp án D


Câu 42:

Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có thể tích bằng V. Gọi G là trọng tâm tam giác \(A'BC\) và I' là trung điểm của A'D'. Thể tích khối tứ diện GB'C'I' bằng:

Xem đáp án
Hướng dẫn gải:

Cho hình hộp có thể tích bằng Gọi là trọng tâm tam giác \(A'BC\) và là trung điểm của Thể tích khối tứ diện bằng:Hướng dẫn gải: (ảnh 7)

Gọi I là trung điểm đoạn BC

Ta có SΔB'C'I'=SΔA'B'C'=12SA'B'C'D'=12B

d(G;(A'B'C'D'))d(I;(A'B'C'D'))=GA'IA'=23d(G;(A'B'C'D'))=23d(I;(A'B'C'D'))=23h

\( \Rightarrow {V_{GB'C'I'}} = \frac{1}{3}d\left( {G;\left( {A'B'C'D'} \right)} \right).{S_{\Delta B'C'I'}} = \frac{1}{3}.\frac{2}{3}h.\frac{1}{2}B = \frac{1}{9}B.h\)

VGB'C'I'=19V

Đáp án C


Câu 43:

Tìm tất cả các tham số m để đồ thị hàm số \(y = \frac{{\sqrt {x - 1} + 2}}{{\sqrt {{x^2} - 4x + m} }}\) có hai đường tiệm cận đứng.

Xem đáp án
Hướng dẫn gải:

Điều kiện: {x1x24x+m0.

Để đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng thì phương trình x24x+m=0 phải có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1.

Ta có: x24x+m=0(x2)2=4m{m<4x=2±4m

Để thỏa mãn yêu cầu đề ra thì \(2 - \sqrt {4 - m} >1 \Leftrightarrow 1 >\sqrt {4 - m} \Leftrightarrow 1 >4 - m \Leftrightarrow m >3.\)

Vậy 3<m<4.

Đáp án B


Câu 44:

Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình chữ nhật cạnh AB=1,AD=2.  SA vuông góc với mặt phẳng \(\left( {ABCD} \right)\) và SA=2. Gọi M,N,P lần lượt là chân đường cao hạ từ A lên các cạnh SB,SD,DB. Thể tích khối chóp AMNP bằng

Xem đáp án
Hướng dẫn gải:

Cho hình chóp có là hình chữ nhật cạnh vuông góc với mặt phẳng \(\left( {ABCD} \right)\) và Gọi lần lượt là chân đường cao hạ từ lên các cạnh Thể tích khối chóp bằngHướng dẫn gải: (ảnh 9)

Ta có: VS.ABD=16AS.AB.AD=16×2×2×1=23.

+) \(\frac{{BP}}{{BD}} = \frac{{A{B^2}}}{{B{D^2}}} = \frac{{A{B^2}}}{{A{B^2} + A{D^2}}} = \frac{1}{5} \Rightarrow BP = \frac{1}{5}BD,\) suy ra:

SΔABP=15SΔABD=15×12.AB.AD=15;SΔAPD=45SΔABD=45×12.AB.AD=45.

Tam giác SAD vuông cân tại A nên \(\frac{{SN}}{{SD}} = \frac{1}{2} \Rightarrow d\left( {N;\left( {ABCD} \right)} \right) = \frac{1}{2}SA = 1.\)

+) BMBS=BA2BS2=BA2SA2+AB2=15d(M;(ABCD))=15SA=25.

Suy ra: VM.ABP=13d(M;(ABCD)).SΔABP=13.25.15=275.

VN.APD=13d(N;(ABCD)).SΔADP=13.1.45=415.

VS.AMN=SMSB.SNSC.VS.ABD=45.12.23=415.

Vậy VA.MNP=VS.ABDVM.ABPVN.APDVS.AMN=23275415415=875.

Đáp án A


Câu 45:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Có bao nhiêu giá trị nguyên m phương trình f(2sinx+12cosx+12)=f(m) có nghiệm.

Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Có bao nhiêu giá trị nguyên phương trình có nghiệm.Hướng dẫn gải: (ảnh 4)

Xem đáp án
Hướng dẫn gải:

Đặt \(t = \sqrt 2 \sin x + \frac{1}{2}\cos x + \frac{1}{2},\) ta có:

t12=32(223sinx+13cosx)=32(sinxcosα+cosxsinα) (Với cosα=223)

t12=32sin(x+α).

Suy ra: 32t12321t2.

Từ đồ thị hàm số suy ra: t[1;2]1f(t)5.

Vậy để phương trình f(2sinx+12cosx+12)=f(m) có nghiệm thì 1f(m)5.

Từ đồ thị suy ra: \(m \in \left\{ { - 2; - 1;0;1;2;3} \right\}.\) Vậy có 6 giá trị nguyên của m.

Đáp án C


Câu 46:

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên R và có đồ thị hàm số \(y = f'\left( x \right)\) như hình vẽ. Bất phương trình f(x)+x2+3<m có nghiệm đúng x(1;1) khi và chỉ khi

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên và có đồ thị hàm số \(y = f'\left( x \right)\) như hình vẽ. Bất phương trình có nghiệm đúng khi và chỉ khiHướng dẫn gải: (ảnh 4)

Xem đáp án
Hướng dẫn gải:

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên và có đồ thị hàm số \(y = f'\left( x \right)\) như hình vẽ. Bất phương trình có nghiệm đúng khi và chỉ khiHướng dẫn gải: (ảnh 5)

Đặt h(x)=f(x)+x2+3.

Bất phương trình đã cho có nghiệm đúng x(1;1) khi và chỉ khi m>max(1;1)h(x).

Ta có: h'(x)=f'(x)+2x,h'(x)=0f'(x)+2x=0[x=0x=±1.

+) h'(x)>0f'(x)+2x>0f'(x)>2x

+) \(h'\left( x \right) < 0 \Leftrightarrow f'\left( x \right) + 2x < 0 \Leftrightarrow f'\left( x \right) < - 2x\)

Ta có bảng biến thiên

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên và có đồ thị hàm số \(y = f'\left( x \right)\) như hình vẽ. Bất phương trình có nghiệm đúng khi và chỉ khiHướng dẫn gải: (ảnh 11)

Từ bảng biến thiên suy ra: max(1;1)h(x)=h(0)=f(0)+3.

Vậy m>f(0)+3.

Đáp án D


Câu 47:

Cho hai số thực x;y thỏa mãn 2y3+7y+2x1x=31x+3(2y2+1).Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P=x+2y.

Xem đáp án
Hướng dẫn gải:

Điều kiện: \(x \le 1.\)

Ta có: 2y3+7y+2x1x=31x+3(2y2+1)

\( \Leftrightarrow 2{\left( {y - 1} \right)^3} + y - 1 = 2{\left( {\sqrt {1 - x} } \right)^3} + \sqrt {1 - x} {\rm{ }}\left( * \right)\)

Xét hàm số f(t)=2t3+t,ta có: f'(t)=6t2+1>0 t, suy ra hàm số \(f\left( t \right)\) đồng biến.

(*)f(y1)=f(1x)y1=1x{y1x=1(y1)2

Khi đó P=x+2y=1(y1)2+2y=4(y2)24.

Vậy Pmax=4{x=0y=2.

Đáp án B


Câu 48:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh bằng 2. Điểm M,N lần lượt nằm trên đoạn thẳng AC' và CD' sao cho \(\frac{{C'M}}{{C'A}} = \frac{{D'N}}{{2D'C}} = \frac{1}{4}.\) Tính thể tích tứ diện CC'NM.

Xem đáp án
Hướng dẫn gải:

Cho hình lập phương cạnh bằng 2. Điểm lần lượt nằm trên đoạn thẳng và sao cho \(\frac{{C'M}}{{C'A}} = \frac{{D'N}}{{2D'C}} = \frac{1}{4}.\) Tính thể tích tứ diện Hướng dẫn gải: (ảnh 6)

Ta có:

C'MC'A=14d(M;(CC'D'D))=14d(A;(CC'D'D))=14.2=12.

\(\frac{{D'N}}{{2D'C}} = \frac{1}{4} \Leftrightarrow \frac{{D'N}}{{D'C}} = \frac{1}{2}\) nên N là trung điểm của CD', suy ra: \({S_{CC'N}} = \frac{1}{4}{S_{CC'D'D}} = \frac{1}{4} \times 2 \times 2 = 1.\)

Vậy VCC'NM=13d(M;(CC'D'D)).SCCN=16.

Đáp án A


Câu 49:

Cho hình chóp S.ABCSA=4,SA(ABC). Tam giác ABC vuông cân tại B và AC=2.H,K lần lượt thuộc SB,SC sao cho HS=HB;KC=2KS. Thể tích khối chóp A.BHKC.
Xem đáp án
 Cho hình chóp S.ABC có SA=4, SA vuông góc với (ABC). Tam giác ABC vuông cân tại B và AC=2.H,K lần lượt thuộc SB,SC sao cho HS=HB, KC=2KS. Thể tích khối chóp A.BHKC  (ảnh 1)

Tam giác ABC vuông cận tại B nên AC=AB2AB=AC2=2.

Thể tích khối chóp S.ABC là VS.ABC=13.SA.SABC=13.4.12.2.2=43.

VS.AHKVS.ABC=SASA.SHSB.SKSC=1.12.13=16VS.AHK=16VS.ABC

VA.BHKC=VS.ABCVS.AHK=56.VS.ABC

             =56.43=109.

Vậy thể tích khối chóp A.BHKC là 109.

Đáp án B.


Câu 50:

Cho log26=a. Khi đó log318 tính theo a là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Ta có log26=alog2(2.3)=a1+log23=alog23=a1.

Khi đó log318=log3(2.32)=log32+2=1a1+2=2a1a1.

Đáp án C


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan