Trắc nghiệm đồ thị của hàm số y=ax (a khác 0) có đáp án (Thông hiểu)
-
1680 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Điểm thuộc đồ thị hàm số y = -2x là
Thay tọa độ các điểm M,N,P vào hàm số đều không thỏa mãn, chỉ có điểm Q(−1;2) thỏa mãn vì: 2 = −2.(−1)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
Điểm thuộc đồ thị hàm số là
+ Với M (1;2) ta thay x = 1; y = 2 vào công thức hàm số ta được hay ( vô lí). Vậy điểm M (1;2) không thuộc đồ thị hàm số
+ Với N (1;4) ta thay x = 1; y = 4 vào công thức hàm số ta được hay (vô lí). Vậy điểm N (1;4) không thuộc đồ thị hàm số
+ Với P (-1;-2) ta thay x = -1; y = -2 vào công thức hàm số ta được hay (vô lí). Vậy điểm P (-1;-2) không thuộc đồ thị hàm số
+ Với Q (2;1) ta thay x = 2; y = 1 vào công thức hàm số ta được hay 1 = 1 (luôn đúng). Vậy điểm Q (2;1) thuộc đồ thị hàm số
Đáp án cần chọn là D
Câu 3:
Đồ thị hàm số y = -5x không đi qua điểm
Thay M (1;5) vào hàm số y = -5x ta thấy nên đồ thị hàm số y = -5x không đi qua điểm M (1;5)
Đáp án cần chọn là A
Câu 4:
Đồ thị hàm số không đi qua điểm
+) Với M , thay x = 1; vào đồ thị hàm số , ta được: (luôn đúng).
Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số
+) Với N (5;6), thay x = 5 và y = 6 vào đồ thị hàm số , ta được: (luôn đúng).
Vậy điểm N thuộc đồ thị hàm số
+) Với Q (-10;-12), thay x = -10 và y = -12 vào đồ thị hàm số ta được: (luôn đúng).
Vậy điểm Q thuộc đồ thị hàm số .
+) Với P (-1;6), thay x = -1 và y = 6 vào đồ thị hàm số ta thấy (vô lí) nên đồ thị hàm số không đi qua P (-1;6)
Đáp án cần chọn là D
Câu 5:
Điểm B (-2;6) không thuộc đồ thị hàm số
Ta thấy nên B (-2;6) không thuộc đồ thị hàm số
Đáp án cần chọn là D
Câu 6:
Điểm M(-1;3) không thuộc đồ thị hàm số
+ Thay x = -1 ; y = 3 vào công thức hàm số y = -3x ta được 3 = -3.(-1) hay 3 = 3 (luôn đúng). Vậy M(-1;3) thuộc đồ thị hàm số y = -3x
+ Thay x = -1 ; y = 3 vào công thức hàm số y = x+4 ta được 3 = -1+4 hay 3 = 3 (luôn đúng). Vậy M(-1;3) thuộc đồ thị hàm số y = x+4
+ Thay x = -1 ; y = 3 vào công thức hàm số y = 2-x ta được 3 = 2+1 hay 3 = 3 (luôn đúng). Vậy M(-1;3) thuộc đồ thị hàm số y = 2-x
+ Thay x = -1 ; y = 3 vào công thức hàm số y = 2x+3 ta được 3 = 2.(-1)+3 hay 3 = 1 (vô lí). Vậy M(-1;3) thuộc đồ thị hàm số y = 2x+3
Đáp án cần chọn là D
Câu 7:
Đồ thị hàm số là đường thẳng OA với O(0;0) và:
Ta thấy A (5;1) thỏa mãn hàm số vì (luôn đúng)
Nên đồ thị hàm số đi qua điểm A (5;1)
Đáp án cần chọn là C
Câu 8:
Đồ thị hàm số là đường thẳng OB với O(0;0) và:
+ Thay x = -2 ; y = -5 vào công thức hàm số y = -2,5x ta được -5 = -2,5.(-2) hay -5 = 5(vô lí). Vậy điểm B (-2;-5) không thuộc đồ thị hàm số
+ Thay x = 5 ; y = -2 vào công thức hàm số y = -2,5x ta được -2 = -2,5.5 hay (vô lí). Vậy điểm B (5;-2) không thuộc đồ thị hàm số
+ Thay x = 2 ; y = -5 vào công thức hàm số y = -2,5x ta được -5 = -2,5.2 hay -5 = -5(luôn đúng). Vậy điểm B (2;-5) thuộc đồ thị hàm số
+ Thay x = 4 ; y = 10 vào công thức hàm số y = -2,5x ta được 10 = -2,5.4
hay -10 = 10(vô lí). Vậy điểm B (4;10) không thuộc đồ thị hàm số
Đáp án cần chọn là C
Câu 9:
Cho hàm số y = 5x. Trong các điểm A(1;2); B(2;10); C(-2;10); . Có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x?
Đặt
Xét A (1;2) có x = 1 ; y = 2. Khi đó , tức là
Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 5x
Xét điểm B (2;10) có x = 2 ;y = 10. Khi , tức là
Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số y = 5x
Tương tự ta có: nên C không thuộc đồ thị, điểm D thuộc đồ thị trên
Vậy có hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x là điểm B(2;10)và
Đáp án cần chọn là A
Câu 10:
Cho hàm số y = -8x. Trong các điểm A(-1;8); B(2;-4); . Có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị hàm số y = -8x?
+ Với A(-1;8) ta thấy x = -1; y = 8 vào hàm số y = -8x ta được 8 = -8.(-1) hay 8 = 8 (luôn đúng). Vậy điểm A(-1;8) thuộc đồ thị hàm số y = -8x.
+ Với B(2;-4) ta thấy x = 2; y = -4 vào hàm số y = -8x ta được -4 = -8.2hay -4 = -16 (vô lí). Vậy điểm B(2;-4) không thuộc đồ thị hàm số y = -8x
+ Với ta thấy x = ; y = 4 vào hàm số y = -8x ta được hay 4 =4 (luôn đúng). Vậy điểm thuộc đồ thị hàm số y = -8x
+ Với ta thấy x = ; y = -1 vào hàm số y = -8x ta được hay -1 = 1 (vô lí). Vậy điểm không thuộc đồ thị hàm số y = -8x
Có hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = -8x là điểm A(-1;8) và
Đáp án cần chọn là A
Câu 11:
Đồ thị hàm số y = 3x là đường thẳng nào trong hình vẽ sau:
Đồ thị hàm số y = 3x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và A(1;3) nên trên hình vẽ đường thẳng d là đồ thị của hàm số y = 3x..
Đáp án cần chọn là: A
Câu 12:
Đồ thị hàm số là đường thẳng nào trong hình vẽ:
+ Với A (-2;3) ta thay x = -2 ; y = 3 vào ta được hay 3 = 3 (luôn đúng). Do đó điểm A (-2;3) thuộc đồ thị hàm số
+ Với B (2;3) ta thay x = 2; y = 3 vào ta được hay 3 = -3 (vô lí). Do đó điểm B (2;3) không thuộc đồ thị hàm số
+ Với C (1;2) ta thay x = 1 ; y = 2 vào ta được hay (vô lí). Do đó C (1;2 ) không thuộc đồ thị hàm số
Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua gốc ta và A(-2;3) nên dựa vào hình vẽ ta thấy đường thẳng d1 là đồ thị của hàm số
Đáp án cần chọn là A
Câu 13:
Cho ba điểm A(-1;4); B(2;-8); C(1,5;-6). Chọn câu đúng
Xét A (-1;4) ta có: 4 = -4.(-1) nên điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -4x
Xét B (2;-8) ta có : -8 = -4.2 nên điểm B thuộc đồ thị hàm số y = -4x
Xét C (1,5;-6) ta có: -6 = -4.1,5 nên điểm C thuộc đồ thị hàm số y = -4x
Ta thấy ba điểm A,B,C cùng thuộc đồ thị hàm số y = -4x, nên ba điểm A,B,C thẳng hàng
Đáp án cần chọn là D
Câu 14:
Cho ba điểm A(2;6); B(-3;-9); C(2,5;7,5). Chọn câu đúng
Xét A (2;6) ta có: 6 = 3.2 nên điểm A (2;6) thuộc đồ thị hàm số y = 3x
Xét B (-3; -9) ta có: -9 = 3.(-3) nên điểm B (-3;-9) thuộc đồ thị hàm số y = 3x
Xét C(2,5;7,5) ta có: 7,5 = 3.2,5 nên C(2,5;7,5) thuộc đồ thị hàm số y = 3x
Ta tháy ba điểm A;B;C cùng thuộc đồ thị hàm số y = 3x nên ba điểm A,B,C thẳng hàng
Đáp án chọn là D
Câu 15:
Đồ thị hàm số y = ax () đi qua điểm A . Tính hệ số a?
Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OA đi qua điểm A, do đó khi x = 3thì y =
Nên ta có = a.3 ⇒ a = :3 = (TM)
Vậy a =
Đáp án cần chọn là: B
Câu 16:
Đồ thị hàm số y = ax () đi qua điểm A(5;-2). Tính hệ số a?
Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) đi qua điểm A (5;−2), do đó ta thay x = 5; y = −2 vào hàm số y = ax ta được −2 = a.5 ⇒ a = (thỏa mãn).
Đáp án cần chọn là: B
Câu 17:
Cho đồ thị hàm số y = -3x+1 và điểm C thuộc đồ thị đó. Tìm tọa độ điểm C nếu biết tung độ điểm C là 1?
Thay y = 1 vào y = −3x+1 ta được 1= −3x+1 ⇔ −3x = 0⇔x = 0
Suy ra tọa độ điểm C là C (0;1)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 18:
Cho đồ thị hàm số y = -7x-2 và điểm C thuộc đồ thị đó. Tìm tọa độ điểm C nếu biết tung độ điểm C là 12?
Thay y = 12 vào y = −7x−2 ta được 12 = −7x−2 ⇒ −7x = 14⇒x = −2
Suy ra tọa độ điểm C là C (−2;12)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 19:
Cho đồ thị hàm số y = 6x và điểm A thuộc đồ thị đó. Tìm tọa độ điểm A nếu biết hoành độ điểm A là 2?
Thay x = 2 vào y = 6x ta được y = 6.2 = 12
Suy ra tọa độ điểm A là A (2;12)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 20:
Cho đồ thị hàm số y = -12 x và điểm A thuộc đồ thị đó. Tìm tọa độ điểm A nếu biết hoành độ điểm A là ?
Thay x = vào y = −12x ta được y = −12.(−12) = 6
Suy ra tọa độ điểm A là A(−12;6)
Đáp án cần chọn là: B