Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Toán Trắc nghiêm Toán 7 Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn (Có đáp án)

Trắc nghiêm Toán 7 Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn (Có đáp án)

Bài tập: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn (có đáp án)

  • 2025 lượt thi

  • 17 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chọn đáp án sai

Xem đáp án

+ 25 = 52 nên phân số 225 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. Do đó A đúng.

Trắc nghiệm: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết có 60 = 22.3.5 (chứa thừa số 3 khác 2; 5) nên phân số 55-300 được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Do đó B đúng.

6377=911 có 11 = 1.11 (chứa thừa số 11 khác 2; 5) nên phân số 6377 được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Do đó C sai.

63360=740  40 = 23.5 nên phân số 63360 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. Do đó D đúng.

Chọn đáp án C.


Câu 2:

Trong các phân số 27; 245; -5-240; -718. Có bao nhiêu phân số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Xem đáp án

Ta thấy 45 = 32.5; 18 = 2.32 nên các phân số Trắc nghiệm: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiếtđược viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Trắc nghiệm: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết có 48 = 24.3 nên phân số -5/-240 được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Vậy có 4 phân số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Chọn đáp án D.


Câu 3:

Số thập phân 0,35 được viết dưới dạng phân số tối giản thì tổng tử và mẫu bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Ta có: 0,35=35100=720 

Nên tổng cả tử và mẫu là 7 + 20 = 27.

Chọn đáp án B.


Câu 5:

Viết phân số 11/24 dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là

Xem đáp án

Ta có: 11/24 = 11 : 24 = 0,458(3)

Chọn đáp án C.


Câu 6:

Trong các số sau đây có bao nhiêu số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn: 

Xem đáp án

Ta có:

16 = 24; 125 = 53; 40 = 23.5; 25 = 52

Vậy cả bốn mẫu thức đều không có ước nguyên tố khác 2 và 5. Do đó, cả bốn số trên đều có thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn

Chọn đáp án D


Câu 8:

Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào sai?

Xem đáp án

Ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Chọn đáp án D


Câu 10:

Trong các phân số 539; 725; 1350; 1740, phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

Xem đáp án

Ta có: 39 = 3. 13 có ước nguyên tố là 13 khác 2 và 5 nên 5/39 có thể viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Chọn đáp án A


Câu 11:

Tìm x biết 0,(37).x = 1


Câu 15:

Khi số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,4818181... được viết dưới dạng một phân số tối giản thì tử số nhỏ hơn mẫu số bao nhiêu đơn vị?

Xem đáp án

Khi đó tử số  nhỏ hơn mẫu số số đơn vị là 110 -53 = 57 đơn vị

Đáp số cần chọn là D


Câu 16:

Khi số thập phân vô hạn tuần hoàn  0,5165165165...  được viết dưới dạng một phân số tối giản thì tử số nhỏ hơn mẫu số bao nhiêu đơn vị?

Xem đáp án

Khi đó tử số  nhỏ hơn mẫu số số đơn vị là 333-172 = 161 đơn vị

Đáp án cần chọn là D


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương