Trắc nghiêm Toán 7 Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn (Có đáp án)
Trắc nghiệm Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn có đáp án (Nhận biết) (có đáp án)
-
1932 lượt thi
-
4 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn câu sai
Đáp án C
Ta có:
+ nên phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Do đó A đúng.
+ . Thấy (chứa thừa số 3 khác 2; 5) nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Do đó B đúng.
+ Xét thấy 77 = 7.11 (chứa các thừa số 7 ; 11 khác 2 ; 5) nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Do đó C sai.
+ Xét có (chứa thừa số 3 khác 2; 5) nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Do đó D đúng.
Câu 2:
Chọn câu đúng
Đáp án D
Ta có
+) nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Do đó A sai.
+) . Thấy nên phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Do đó B sai.
+) 33 = 3.11 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Do đó C sai.
+) nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Do đó D đúng.
Câu 3:
Trong các phân số Có bao nhiêu phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn:
Đáp án D
Ta thấy nên các phân số đều viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Phân số có nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Như vậy cả bốn phân số đều viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Câu 4:
Trong các phân số . Có bao nhiêu phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Đáp án A
Ta có:
14 = 2 .7 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
nên phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
có nên phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
có nên phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
có 5 = 5 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Như vậy, trong năm phân số có một phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.