Trắc nghiệm Toán 7 CTST Bài 2. Đại lượng tỉ lệ thuận có đáp (Thông hiểu)
-
560 lượt thi
-
7 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho biết hai đại lượng m và n tỉ lệ thuận với nhau, biết m1 – m2 = 5 và hai giá trị tương ứng n1, n2 thỏa mãn n1 – n2 = 50. Khi đó n tỉ lệ thuận với m theo hệ số tỉ lệ bằng:
Đáp án đúng là: B
Giả sử n tỉ lệ thuận với m theo hệ số tỉ lệ k (k ≠ 0).
Khi đó ta có công thức biểu diễn n theo m là: n = km (k ≠ 0).
Từ n1 – n2 = 50, ta suy ra km1 – km2 = 50.
Do đó k(m1 – m2) = 50
Vì vậy k . 5 = 50.
Khi đó (thỏa mãn k ≠ 0).
Do đó n tỉ lệ thuận với m theo hệ số tỉ lệ là 10.
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 2:
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x nhận các giá trị x1 = 5; x2 = –1 thì tổng các giá trị tương ứng của y là 16. Công thức biểu diễn y theo x là:
Đáp án đúng là: A
Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k ≠ 0)
Nên ta có công thức biểu diễn y theo x là: y = kx (k ≠ 0).
Với x1 = 5, ta có y1 = 5k.
Với x2 = –1, ta có y2 = –k.
Theo bài, tổng các giá trị tương ứng của y là 16 nên y1 + y2 = 16.
Suy ra 5k + (– k) = 16.
Do đó 4k = 16.
Vì vậy (thỏa mãn k ≠ 0).
Ta có công thức biểu diễn y theo x là: y = 4x.
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 3:
Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 5. Khi đó x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là:
Đáp án đúng là: A
Vì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nên ta có công thức .
Vì y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 5 nên ta có công thức y = 5z.
Ta có .
Khi đó x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 4.
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 4:
Đáp án đúng là: C
Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 2 nên ta có x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ .
Khi đó ta có công thức .
Vì z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ nên ta có công thức .
Ta có .
Do đó z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là .
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 5:
Bạn An mua 6 gói kẹo hết 27 000 đồng. Hôm sau bạn An mua 8 gói kẹo thì hết số tiền là:
Đáp án đúng là: D
Gọi x1, x2 (gói) lần lượt là số gói kẹo bạn An mua hôm trước và hôm sau.
Gọi y1, y2 (đồng) là số tiền bạn An mua hôm trước và hôm sau.
Khi đó x1 = 6, x2 = 8 và y1 = 27 000.
Vì số gói kẹo bạn An mua tỉ lệ thuận với số tiền bạn An phải trả khi mua số gói kẹo đó nên ta có .
Thay x1 = 6, x2 = 8 và y1 = 27 000 ta được: .
Suy ra (đồng)
Do đó bạn An mua 8 gói kẹo hết 36 000 đồng.
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 6:
Cứ 9 m dây đồng nặng 43 g. Hỏi 10 km dây đồng nặng khoảng bao nhiêu kg (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai)?
Đáp án đúng là: B
Đổi đơn vị: 9 m = 0,009 km và 43 g = 0,043 kg.
Gọi y (kg) là khối lượng của 10 km dây đồng (y > 0).
Vì chiều dài và khối lượng dây đồng là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên ta có:
.
Suy ra (kg).
Vậy 10km dây đồng nặng khoảng 47,78 kg.
Ta chọn phương án B.
Câu 7:
Lớp 7A trong 1 giờ 20 phút trồng được 80 cây. Hỏi sau 2 giờ, lớp 7A trồng được bao nhiêu cây?
Đáp án đúng là: C
Gọi a (cây) là số cây lớp 7A trồng được trong 2 giờ (a > 0).
Đổi đơn vị: 1 giờ 20 phút = giờ.
Vì số cây lớp 7A trồng được và thời gian trồng xong số cây đó là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên ta có .
Do đó a = 80 . 2 = 160
Suy ra (cây)
Vậy sau 2 giờ, lớp 7A trồng được 120 cây.
Ta chọn phương án C.