- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
- Đề số 58
- Đề số 59
- Đề số 60
- Đề số 61
- Đề số 62
- Đề số 63
- Đề số 64
- Đề số 65
- Đề số 66
- Đề số 67
- Đề số 68
- Đề số 69
- Đề số 70
- Đề số 71
- Đề số 72
- Đề số 73
- Đề số 74
- Đề số 75
Trắc nghiệm Ôn tập Chương 1 Hình học 11 (có đáp án) (phần 1)
-
23422 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến biến:
Theo đề bài, ABCD là hình bình hành
.
Đáp án C.
Câu 3:
Cho đường tròn (C) có tâm O và đường kính AB. Gọi ∆ là tiếp tuyến của (C) tại điểm A. Phép tịnh tiến biến ∆ thành:
Đáp án B
Câu 4:
Cho và điểm M’(4;2). Biết M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến . Tìm M.
Sử dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến
Đáp án A
Câu 5:
Cho v→(3;3) và đường tròn (C): . ảnh của (C) qua Tv→ là (C’).
Tịnh tiến tâm đường tròn, bán kính không thay đổi.
Đáp án B
Câu 6:
Cho và đường thẳng ∆':2x - y - 5 = 0. Hỏi ∆' là ảnh của đường thẳng ∆ nào qua
Đáp án D
Câu 10:
Trong mặt phẳng Oxy , qua phép quay , M’(3; -2) là ảnh của điểm nào sau đây?
Đáp án D
Câu 12:
Trong mặt phẳng Oxy , qua phép quay Q(O; -1350), M’(2;2) là ảnh của điểm.
Đáp án C
Câu 13:
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;4). Hỏi phép đồng dạng có đượng bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = 1/2 và phép đối xứng qua trục Oy sẽ biến M thành điểm nào trong các điểm sau?
Đáp án C
Câu 14:
Cho hai đường thẳng bất kì d và d’. có bao nhiêu phép quay biến đường thẳng d thành đường thẳng d’?
Phép quay tâm O góc quay α + k2π
Đáp án D
Câu 15:
Hợp thành của hai phép đối xứng trục có trục vuông góc với nhau là phép biến hình nào trong các phép biến hình sau đây?
Đáp án B
Câu 16:
Hợp thành của một phép tịnh tiến và phép đối xứng tâm là phép biến hình nào trong các phép biến hình sau đây?
Phép đối xứng tâm I với I là ảnh của O qua phép tịnh tiến theo vecto
Đáp án B
Câu 17:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y - 2 = 0. Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau?
Đáp án C
Câu 18:
Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
Chỉ hình bình hành có tâm đối xứng.
Đáp án D
Câu 19:
Cho hai phép vị tự V(O;k) và V(O'; k') với O và O’ là hai điểm phân biệt và kk' = 1. Hợp thành của hai phép vị tự đó là phép biến hình nào sau đây?
Vậy hợp thành của hai phép vị tự đó là phép tịnh tiến
Đáp án C
Câu 20:
Có bao nhiêu phép tịnh tiến một hình vuông thành chính nó?
Tịnh tiến theo vecto không.
Đáp án B
Câu 21:
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;3), hỏi M là ảnh của điểm nào trong bốn điểm sau qua phép đối xứng qua trục Oy?
Đáp án D
Câu 22:
Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
Đường tròn là hình có vô số trục đối xứng: đường thẳng bất kì đi qua tâm.
- Hình vuông có 4 trục đối xứng: Hai đường chéo và hai đường qua trung điểm các cặp cạnh đối diện.
- Hình có hai đường tròn cùng bán kính có 2 trục đối xứng: đường thẳng qua hai tâm và đường trung trực của đoạn thẳng nối hai tâm (hình 1)
- Hình gồm hai đường thẳng vuông góc có 4 trục đối xứng: Hai đường thẳng đó và hai đường phân giác của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đó.
Đáp án A
Câu 23:
Cho hình chữ nhật có O là tâm đối xứng. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc α,0 < α < 2π, biến hình chữ nhật trên thành chính nó?
Phép quay tâm O góc quay π.
Đáp án B
Câu 24:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y - 2 = 0. Hỏi phép dời hình có được là bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua tâm O và phép tịnh tiến theo vecto biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau?
Thực hiện phép đối xứng tâm O biến d thành d’, sau đó thực hiện phép tịnh tiến theo biến d’ thành đường thẳng d”.
* Qua phép đối xứng tâm O: biến điểm M(x; y) thuộc d thành điểm M’(x’; y’) thuộc d’.
Ta có: Vì M thuộc d nên: x+ y – 2 = 0 . Suy ra:
-x’ + (- y’) – 2 = 0 hay x’+ y’ + 2= 0
Phương trình đường thẳng d’ : x + y + 2 = 0
* Qua phép đối xứng tịnh tiến theo ( 3; 2) biến điểm A(x; y) thuộc đường thẳng d’ thành điểm A’ (x’; y’) thuộc đường thẳng d”. Ta có:
Vì điểm A thuộc đường thẳng d’ nên: x+ y + 2 =0
Suy ra: (x’ - 3) + (y’ - 2) + 2 = 0 hay x’ + y’ - 3 = 0
Phương trình đường thẳng d” là x + y – 3 = 0
Đáp án D
Câu 25:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x + y - 3 = 0. Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau?
Phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 biến điểm M(x,y) thuộc đường thẳng d thành điểm M’(x’; y’) thuộc đường thẳng d’.
Ta có:
Vì điểm M thuộc đường thẳng d nên: 2x + y – 3 =0
Suy ra:
Do đó, phương trình đường thẳng d’ là : 2x + y – 6 =0
Đáp án B