Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học 15 câu trắc nghiệm Cấu tạo vỏ nguyên tử cực hay (có đáp án)

15 câu trắc nghiệm Cấu tạo vỏ nguyên tử cực hay (có đáp án)

15 câu trắc nghiệm Cấu tạo vỏ nguyên tử cực hay (có đáp án)

  • 672 lượt thi

  • 16 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phân bố electron trên các lớp K/L/M/N của nguyên tố asen lần lượt là 2/8/18/5. Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án C

C sai vì tổng số electron p là 15


Câu 2:

Nguyên tử nào sau đây có 8 electron ở lớp ngoài cùng?

Xem đáp án

Đáp án B

Nguyên tử Y có 18 electron ở vỏ nguyên tử, vậy số electron ở mỗi lớp là: 2/8/8.


Câu 3:

Cho các nguyên tử:  X1123, Y1939,  Z1327 . Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

A sai vì Z có 6 electron s còn Y có 7 electron s.

B sai vì X và Y có 1 electron lớp ngoài cùng còn Z có 3 electron ở lớp ngoài cùng.

C sai vì X có 5 electron s còn Z có 6 electron s.


Câu 4:

Một nguyên tử có 14 electron. Số electron p của nguyên tử này là

Xem đáp án

Đáp án D

14 electron sẽ phân bố trên các lớp là 2/ 8/ 4 → Số electron p là 8.


Câu 5:

Một nguyên tử có 17 electron. Số phân lớp electron của nguyên tử này là

Xem đáp án

Đáp án D

17 electron sẽ phân bố trên các lớp là 2/8/7.

Vậy số phân lớp là 5.


Câu 6:

Một nguyên tử có 4 lớp electron, số electron ở lớp ngoài cùng là 7, các lớp trong đều đã bão hòa electron. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố này là

Xem đáp án

Đáp án A

Sự phân bố electron trên các lớp là 2/8/18/7.

Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố này là 35.


Câu 7:

Một nguyên tử có 19 electron. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử này là

Xem đáp án

Đáp án A

Sự phân bố electron trên các lớp là 2/8/8/1.

Trong lớp thứ 3, electron điền vào phân lớp 3s và 3p (chưa điền vào phân lớp 3d). Sau đó electron điền tiếp vào phân lớp 4s.


Câu 8:

Một nguyên tử có 3 lớp electron, trong đó số electron p bằng số electron s. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử này là

Xem đáp án

Đáp án A

Nguyên tử có 3 lớp electron  Số electron s tối đa là 6.

Vì nguyên tử có 3 lớp electron, số electron p nhỏ nhất là 6 (6 electron trên phân lớp 2p, phân lớp 3p không có electron).

Vậy số electron s = số electron p = 6.

Do đó tại lớp ngoài cùng có 2 electron s và không có electron p.


Câu 9:

Nguyên tử của nguyên tố X có 13 electron. Khi mất đi toàn bộ electron ở lớp ngoài cùng, điện tích của ion tạo thành là 

Xem đáp án

Đáp án C

Số electron phân bố trên các lớp là: 2/8/3.

Khi mất đi toàn bộ electron ở lớp ngoài cùng, điện tích của ion tạo thành là 3+


Câu 10:

Tổng số hạt (nơtron, proton, electron) trong nguyên tử của hai nguyên tố M và X lần lượt là 82 và 52. M và X tạo thành hợp chất MXa có tổng số proton bằng 77. Giá trị của a là

Xem đáp án

Đáp án C

Xét nguyên tố M: 2pM+nM=822pM+nM=82.

Xét nguyên tố X: 2pX+nX=522pX+nX=52.

1,5np1,01,5np1,0 ta suy ra 27,33pM23,4327,33pM23,43 và 17,33pX14,8617,33pX14,86

Mặt khác, trong phân tử MXa ta có:pM+a.pX=77a=77pMpX

Với 27,33pM23,43 và 17,33pX14,86, ta tìm ra 7727,3317,33a7723,4314,86

 Vậy a = 3.

 


Câu 11:

Nguyên tố Og (oganesson) là một trong những nguyên tố mới nhất được tạo ra, có số thứ tự 118. Biết rằng các electron trong nguyên tử Og được phân bố trên 7 lớp electron. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Số electron tối đa trên lớp thứ n là 2n2.

Số electron tối đa trên lớp 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 lần lượt là 2, 8, 18, 32, 50, 72, 98.

 Nếu nguyên tố có 118 electron và phân bố trên 7 lớp, vậy ít nhất có lớp electron ngoài cùng và lớp sát ngoài cùng chưa bão hòa.

Vậy các phân lớp 6d, 7d chưa thể bão hòa electron (tối đa chỉ có 3d, 4d, 5d có thể đã bão hòa).

Các phân lớp 6f, 7f chưa thể bão hòa electron (tối đa chỉ có 4f, 5f có thể đã bão hòa).

Các phân lớp 1s 2s 3s 4s 5s 6s 7s đã bão hòa electron.


Câu 12:

Ứng với lớp M (n = 3) có bao nhiêu phân lớp?

Xem đáp án

Đáp án A

Lớp M (n = 3) có 3 phân lớp 3s, 3p, 3d.


Câu 13:

Cho các phát biểu sau:

a. Các electron thuộc các obitan 2px, 2py, 2pz có năng lượng như nhau.

b. Các electron thuộc các obitan 2px, 2py, 2pz  chỉ khác nhau về định hướng trong không gian.

c. Năng lượng của các electron thuộc các phân lớp 3s, 3p, 3d là khác nhau.

d. Năng lượng của các electron thuộc các obitan 2s và 2px là như nhau.

e. Phân lớp 3d đã bão hoà khi đã xếp đầy 10 electron.

Các khẳng định đúng là

Xem đáp án

Đáp án D

a đúng. Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.

b đúng. Các obitan 2px, 2py, 2pz định hướng theo các trục x, y, z.

c đúng. Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng xấp xỉ nhau.

d sai. Năng lượng của các electron thuộc các obitan 2s và 2px là xấp xỉ nhau

e đúng. Số electron tối đa trên phân lớp d là 10.


Câu 14:

Về mức năng lượng của các electron trong nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án C

C sai vì lớp K là lớp gần hạt nhân nhất, nên năng lượng của electron trên lớp này là thấp nhất.


Câu 15:

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau


Câu 16:

Các obitan trong cùng một phân lớp electron

Xem đáp án

Đáp án B

Các obitan trong cùng một phân lớp electron có cùng mức năng lượng chỉ khác nhau sự định hướng trong không gian.


Bắt đầu thi ngay