Bài toán về số hạt p,n,e trong nguyên tử có lời giải
-
477 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nguyên tử X có tổng số hạt là 52 và có số khối là 35. Số hạt không mang điện của nguyên tử X là:
Chọn đáp án B
Nguyên tử X có tổng số hạt là 52
⇒ 2p + n = 52
Nguyên tử X có số khối là 35
⇒ p + n = 35
Giải hệ ⇒ p = 17, n = 18.
⇒ Số hạt không mang điện là 18.
Câu 2:
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Số hiệu nguyên tử, số khối, tên nguyên tố X và kí hiệu hóa học tương ứng là:
Đáp án B
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82 → 2p + n = 82
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 → 2p - n =22
→ p= 26 và n = 30
→ Số hiệu nguyên tử của X là 26, số khối là 56. Tên nguyên tố sắt( Fe)
Câu 3:
Tổng số hạt proton, notron, electron trong hai nguyên tử kim loại A, B là 142. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. Hai kim loại A, B lần lượt là
Đáp án C
Tổng số hạt proton, notron, electron trong hai nguyên tử kim loại A, B là 142
→ 2pA +nA + 2pB +nB = 142
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42
→ 2pA + 2pB - (nA+ +nB) = 12
Giải hệ → 2pA +2pB =92 , nA+ +nB= 50
Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12
→ 2pB - 2pA = 12
Giải hệ → pA = 20 (Ca), pB = 26 (Fe)
Câu 4:
Tổng số ba loại hạt cơ bản trong nguyên tử của một nguyên tố là 28. Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố là
Đáp án B
Câu 5:
Một nguyên tử M có tổng số hạt cơ bản(e, p, n) là 36. số hiệu của nguyên tử M là:
Đáp án D
Câu 6:
Trong phân tử M2X có tổng số hạt p,n,e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. CTPT của M2X là
Đáp án A
Câu 7:
Trong phân tử MX2 có tổng số hạt là 186, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 21. Tổng số hạt trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 30 hạt. Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố M và X lần lượt là
Đáp án B
Câu 8:
Có hợp chất X2Y3. Tổng số hạt của hợp chất là 296 trong đố số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 88. Số khối của X lớn hơn số khối của Y là 20. Số proton của Y, số electron của X, số khối của Y theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Công thức của X2Y3 là (biết rằng 3 số hạng liên tiếp của 1 cấp số cộng thì b =
Đáp án A
Câu 9:
Hợp chất A có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X, số notron bằng số proton. Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt. Công thức của MX2 là
Đáp án A
Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt → ZM + 2.ZX = 58
Trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt → -ZM + NM = 4
Trong hạt nhân X, số notron bằng số proton → ZX = NX
MA =ZM + NM + 2.ZX + 2.NX = (ZM + 2.ZX ) + NM + 2NX
= 58 + NM + 58 - ZM = 116 + NM - ZM
M chiếm 46,67% về khối lượng
=> M là Fe
Câu 10:
Trong phân tử MX2 có tổng số hạt là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 44 hạt. Số khối của nguyên tử X lớn hơn của M là 11. Tổng số hạt trong X nhiều hơn trong M là 16 hạt. Xác định công thức phân tử của hợp chất MX2
Đáp án A
Câu 11:
Một ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Số hạt nơtron và electron trong ion X2+ lần lượt là
Đáp án A
X có 29e thì nhường 2e đc X2+ còn 27e , số notron không đổi
Câu 12:
X, Y là hai phi kim. Trong nguyên tử X và Y có số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện lần lượt là 14 và 16. Hợp chất XYn có đặc điểm : X chiếm 15,0486% về khối lượng. Tổng số proton là 100, tổng số nơtron là 106.
Hãy xác định công thức hợp chất XYn ?
Đáp án B
Trong nguyên tử X và Y có số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện lần lượt là 14 và 16
→ 2ZX - NX = 14 (1) và 2ZY - NY = 16
Tổng số proton là 100 → ZX + nZY = 100
Tổng số nơtron là 106 → NX +n NY = 106
→ 2ZX- 14 + n. [2ZY - 16] = 106 → 2. [ZX + nZY] -14 - 16n = 106
→ 2. 100-14 - 16n = 106 → n = 5
Có X chiếm 15,0486% về khối lượng
Giải hệ (1) và (2) → ZX = 15 và NX = 16 → X là P
Vậy công thức của hợp chất là PCl5.
Câu 13:
Hợp chất M2X có tổng số các hạt trong phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt (p, n, e) trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17 hạt. Số khối của M và X lần lượt là
Đáp án B
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
Câu 15:
Nguyên tố R có 3 đồng vị là X, Y, Z. Tổng số hạt cơ bản của ba đồng vị là 129. Số notron của X nhiều hơn của Y là 1. Đồng vị Z có số proton bằng số notron. Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố R
Đáp án C
Câu 16:
Cho biết tổng số electron trong ion AB32- là 42. Biết số electron nguyên tử A bằng 2 lần số electron nguyên tử B. Trong các hạt nhân nguyên tử nguyên tố A cũng như nguyên tố B số hạt proton bằng số hạt notron. Tổng số hiệu nguyên tử của A và B là
Đáp án B
Câu 17:
Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử B là 8. Số proton của A và B lần lượt là
Đáp án B
Tổng số hạt mang điện trong hợp chất AB là 40 → 2pA +2 pB = 40
Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử B là 8 → 2pA - 2pB = 8
Giải hệ → pA = 12, pB = 8
Câu 18:
Tổng số hạt mang điện trong ion AB32- bằng 82. Số hạt mang điện trong nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong nhân của nguyên tử B là 8. Số hiệu nguyên tử A và B (theo thứ tự) là
Đáp án C
Câu 19:
Chất X tạo bởi 3 nguyên tố A, B, C có công thức là ABC. Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Hiệu số khối giữa B và C gấp 10 lấn số khối của A. Tổng số khối của B và C gấp 27 lần số khối của A. Xác định công thức phân tử của X
Đáp án A
Gọi tổng số proton và notron của phân tử X là p, n
Gọi tổng số khối của A, B, C lần lượt là a, b, c
A có số khối là 2 → pA + nA = 2, mà pA, nA là các số nguyên dương
→ pA =1 (H)
B có số khối là 37 → pB + nB = 37
Luôn có pB ≤ nB ≤ 1,5 pB; 2pB ≤pB + nB = 37 ≤ 2,5pB
→ 14,8≤ pB ≤18,5 , → pB = 15 (P), 16 (S), 17 (Cl)
C có số khối là 17 → pC + nC = 37
Luôn có pC ≤ nC ≤ 1,5 pC; 2pC ≤pC + nC = 17 ≤ 2,5pC
→ 6≤ pC ≤ 8,5 → pC = 7 (N), 8 (O)
Để chất X có công thức ABC thì X có công thức là HClO.
Câu 20:
Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối của nguyên tử đó là
Đáp án B
Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron trong nguyên tử của nguyên tố X lần lượt là Z, N.
Ta có hệ phương trình :
→ Nguyên tử X có số khối:
A = Z + N = 26 + 30 = 56