Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học Bài tập Bảng tuần hoàn hóa học và Định luật tuần hoàn có lời giải

Bài tập Bảng tuần hoàn hóa học và Định luật tuần hoàn có lời giải

Bài tập Bảng tuần hoàn hóa học và Định luật tuần hoàn có lời giải (P1)

  • 703 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA ( ). Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A.

Ta xét hai trường hợp sau:

- Nếu X và Y thuộc chu kì nhỏ thì ta có

(loại do  nhóm IIA và IIIA)

 

Nếu X và Y thuộc chu kì lớn thì ta có

Nhận xét các đáp án:

 

A đúng: Ca không khử được ion Cu2+ trong dung dịch vì khi cho Ca vào dung dịch chứa Cu2+ thì Ca phản ứng với H2O có trong dung dịch trước:

Sau đó Cu2+ sẽ phản ứng với OH-:

 

B sai: Ở nhiệt độ thường Ca khử được H2O:

 

C sai: Hợp chất của Ca với oxi là CaO

 

D sai: Trong nguyên tử Ca có 20 proton

 


Câu 3:

X và Y là 2 nguyên tố ở 2 phân nhóm kế tiếp nhau có tổng số proton bằng 23 (ZX < ZY). Có bao nhiêu cặp X và Y thỏa mãn điều kiện trên:

Xem đáp án

Đáp án D.

Ta có: số proton trung bình là:

  

Từ đó ta có thuộc chu kì 1, 2 hoặc 3.

Xét các trường hợp:

Trường hợp 1: X thuộc chu kì 3 =>

 

Trường hợp 2: X thuộc chu kì 2 =>

 

=> Y thuộc chu kì 3 hoặc chu kì 4

+ Với Y thuộc chu kì 3 thì ta có

 

Cả hai kết quả thu được đều thỏa mãn

+ Với Y thuộc chu kì 4 thì ta có

 

Kết quả thu được cũng thỏa mãn.

- Trường hợp 3: X thuộc chu kì 1:

 

Cả hai kết quả thu được đều không thỏa mãn.

Do đó tất cả có 5 cặp nguyên tố thỏa mãn.


Câu 4:

Cho 4,104 gam hỗn hợp hai oxit kim loại A2O3 và B2O3 tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch HCl 0,18M (phản ứng xảy ra hoàn toàn). Dựa vào bảng tuần hoàn hóa học hãy cho biết tên 2 kim loại đó biết rằng chúng nằm ở 2 chu kì 3 hoặc 4 và cách nhau 12 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố thuộc nhóm IIIA. Tổng số khối của hai kim loại đó là

Xem đáp án

Đáp án A.

Gọi M là nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại A và B

Khi đó công thức oxit chung là 

Ta có phản ứng 

0,03       0,18

Suy ra phải có 1 kim loại có nguyên tử khối bé hơn 44,4 và 1 kim loại có nguyên tử khối lớn hơn 44,4

+ Nếu kim loại thuộc nhóm IIIA có nguyên tử khối nhỏ hơn 44,4 và thuộc chu kì 3 hoặc 4 thì chỉ có thể là Al (A = 27; Z = 13)

 Kim loại còn lại có số hiệu nguyên tử bằng  (A = 56)

Tổng số khối khi đó là 27 + 56 = 83

+ Nếu kim loại thuộc nhóm IIIA có nguyên tử khối lớn hơn 44,4 và thuộc chu kì 3 hoặc 4 thì chỉ có thể là Ga (A = 70; Z = 31)

Kim loại còn lại có số hiệu nguyên tử:


Câu 5:

Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hidro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%. với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A.

Hợp chất khí với Hidro của R có công thức là RHx ( 4x1) => Oxit cao nhất của R là . Theo đề bài ta có:

Ta có:

Vậy R là C

 => Hợp chất khí với Hidro là CH4 và Oxit cao nhất là CO2

Nhận xét các đáp án:

  A đúng: Do CO2 có cấu trúc mạch thẳng O – C – O nên lực hút của nguyên tử Oxi triệt tiêu lẫn nhau  CO2 có liên kết cộng hóa trị giữa nguyên tử C và O phân cực nhưng phân tử CO2 không phân cực.

  B sai: Ở điều kiện thường CO2 là hợp chất khí.

  C sai: Trong bảng tuần hoàn C thuộc chu kì 2.

  D sai: Ở trạng thái cơ bản C có 4 electron s.


Câu 6:

Oxit cao nhất của nguyên tố R có phân tử khối là 60. Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B.

Thông thường ta hay gọi hợp chất oxit cao nhất của R là R2On nhưng đối với bài này đề bài cho biết phân tử khối nên để xác định chính xác công thức phân tử của R thì ta không thể gọi như vậy được mà phải xét từng trường hợp:

TH1: R có hóa trị chẵn: Công thức oxit có dạng ROx

=> x=2và R = 28 thỏa mãn

 R là Si

TH2: R có hóa trị lẻ: Công thức oxit có dạng là R2Ox

Không có giá trị nào thỏa mãn

Vậy R là Si

Xem xét các đáp án:

A Sai: Si phản ứng với Flo ngay ở nhiệt độ thường, phản ứng với clo, brom, oxi khi đun nóng và phản ứng với Cacbon, Nito, Lưu huỳnh ở t0C rất cao.

B đúng: 

C sai: SiO2 không tan trong nước.

D sai: ở TTCB R có 2 electron ở phân lớp ngoài cùng


Câu 7:

Tỉ lệ khống lượng phân tử giữa hợp chất khí với hidro của nguyên tố R với oxit cao nhất của nó là 17 : 40. Xác định nguyên tố R.

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi n là hóa trị của R trong oxit cao nhất

=> Hợp chất khí với Hidro của R có công thức phân tử là RH8-n

Tương tự Bài 8, với bài này chúng ta chưa thể gọi ngay công thức oxit cao nhất là R2Ox được mà phải xét hóa trị của R là chẵn hay lẻ.

TH1: R có hóa trị lẻ thì công thức oxit cao nhất của R là R2On.

Không có cặp nào thỏa mãn

TH2: R có hóa trị chẵn thì công thức oxit cao nhất của R là ROn.

Khi đó R có hóa trị trong hợp chất khí với H là (8 - 2n).

Do đó công thức khí của R với H là RH8-2n.

Ta có

 

=> n = 3, R = 32 thỏa mãn. Vậy R là S.


Câu 8:

X và Y là những nguyên tố có hợp chất khí với Hidro có công thức là XHa; YHa (phân tử khối của chất này gấp đôi phân tử khối của chất kia). Oxit cao nhất của X và Y có công thức lần lượt là X2Ob và Y2Ob (phân tử khối hơn kém nhau 34u). Kết luận nào sau đây về X và Y là không đúng biết rằng

Xem đáp án

Đáp án A.

Vì X và Y đều có cùng dạng công thức hợp chất khí với hidro và oxit cao nhất nên X và Y cùng một phân nhóm.Vì nên

Theo giả thiết ta có: 

Mặt khác a chỉ nhận các giá trị từ 1 đến 4 nên ta có:

Thử lại: thấy Nito và Photpho cùng thuộc nhóm VA  Thỏa mãn

Vậy X và Y là Nitơ và photpho.

A sai: Nitơ phản ứng với oxi ở nhiệt độ khoảng 30000C (tia lửa điện)

B đúng: Trong một phân nhóm khi đi từ trên xuống dưới thì độ âm điện giảm

C đúng: N2; P có số oxi hóa là 0 ở dạng trung gian  chúng vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử;

D đúng: Ở điều kiện thường N2 là chất khí còn P là chất rắn.


Câu 10:

Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là RH3. Oxit cao nhất của nó chứa 43,66% R về khối lượng. Công thức oxit cao nhất của R

Xem đáp án

Đáp án B

Vì công thức khí với hidro của R là RH3

Vậy công thức oxit cao nhất của R là P2O5.


Câu 11:

Khi cho 13,8g một kim loại nhóm IA tác dụng với nước thu được 6,72 lít khí (đktc). Tên kim loại là

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi kim loại nhóm IA là M.

Có phản ứng hóa học:

 

Do đó

 


Câu 12:

X và Y là hai nguyên tố trong cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử X và Y bằng 30. Cấu hình electron của X là (biết )

Xem đáp án

Đáp án C

Vì X và Y thuộc cùng một nhóm A và ở chu kì liên tiếp nên ta có:

Khi đó cấu hình electron là của Na là 1s22s22p63s1.


Câu 13:

Hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, A thuộc nhóm VA. Ở trạng thái đơn chất, A và B không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân A và B bằng 23. A và B là

Xem đáp án

Đáp án D

Vì hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn và A thuộc nhóm VA

Nên B thuộc nhóm IVA hoặc nhóm VIA

A là P (Z = 15)

+) Khi A là N thì  là S thuộc nhóm VIA.

Ở trạng thái đơn chất, N2 và S không phản ứng với nhau.

Do đó cặp nguyên tố N và S thỏa mãn.

+) Khi A là P thì  là O thuộc nhóm VIA.

Ở trạng thái đơn chất P và O2 có phản ứng với nhau.

Do đó cặp nguyên tố P và O không thỏa mãn.


Câu 14:

Cho 24,95 gam một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với axit H2SO4 loãng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là:

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi công thức chung của hai kim loại thuộc nhóm IIA là M

Có phản ứng: 

Do đó hỗn hợp cần có 1 kim loại có M < 124,75 và 1 kim loại có khối lượng mol lớn hơn 124,75.

Mà hai kim loại trong hỗn hợp ở hai chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA.

Nên hai kim loại đó là Se và Ba.

Chú ý: Khi cho hỗn hợp hai kim loại có cùng hóa trị thì ta thường sử dụng công thức trung bình của hai kim loại.


Câu 15:

Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, trong hợp chất của nó với H có 2,47% H về khối lượng. R là

Xem đáp án

Đáp án B

Vì oxit cao nhất của R là RO3

Nên công thức hợp chất khí với hidro của R là RH2.

Khi đó phần trăm khối lượng của hidro trong RH2 là:


Câu 16:

Hòa tan hoàn toàn 3,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước thu được 1,12 lít hiđro (đktc). Hai kim loại kiềm đã cho là:

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi công thức chung của hai kim loại kiềm là M

Có phản ứng:

 

Do đó hỗn hợp cần có 1 kim loại có khối lượng mol nhỏ hơn 31 và 1 kim loại có khối lượng mol lớn hơn 31.

Mà hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp

Nên hai kim loại kiềm trong hỗn hợp là Na và K.


Câu 20:

Nguyên tố R là một phi kim, tỉ lệ phần trăm khối lượng của R trong hợp chất khí với hidro bằng 0,5955. Cho 4,05 gam một kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng hết với đơn chất R thì được 40,05 gam muối. Phân tử khối của muối tạo ra là

Xem đáp án

Đáp án A

* Xác định nguyên tố phi kim R:

+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là chẵn thì ta có công thức của oxit cao nhất là ROn.

Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-2n. Theo giả thiết đề bài ta có:

Do đó trường hợp này có kết quả thỏa mãn.

+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là lẻ thì ta có công thức oxit cao nhất là R2On.

 

Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-n. Theo giả thiết đề bài ta có:

Do đó có n = 7 và R = 80 thỏa mãn.

Suy ra R là Br.

* Xác định kim loại M.

Vì Br trong hợp chất muối với kim loại có hóa trị I

 

Nên gọi công thức của muối thu được là MBrx với x là hóa trị của M. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

 

Do đó muối thu được là AlBr3.

 

Vậy phân tử khối của muối tạo ra là 27 + 80.3 = 267

 

 


Bắt đầu thi ngay