IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học 15 câu trắc nghiệm Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học cực hay (có đáp án)

15 câu trắc nghiệm Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học cực hay (có đáp án)

15 câu trắc nghiệm Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học cực hay (có đáp án)

  • 591 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Cho ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt ở vị trí 11, 12, 19 của bảng tuần hoàn. Hiđroxit của X, Y, Z tương ứng là X’, Y’, Z’. Thứ tự tăng dần tính bazơ của X’, Y’, Z’ là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: X và Y thuộc cùng chu kỳ 3, ZX → Tính kim loại X > Y.

X và Z thuộc cùng nhóm IA; ZX → Tính kim loại Z > X.

→ Chiều tăng dần tính kim loại là: Y < X < Z;

Vậy chiều tăng dần tính bazơ là: Y’ < X’ < Z’.


Câu 3:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

D sai vì He có 2 electron lớp ngoài cùng nhưng thuộc nhóm VIIIA.


Câu 4:

Một nguyên tố Y đứng liền trước nguyên tố X trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn. Y đứng liền trước Z trong cùng một nhóm A. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

A sai vì số hiệu nguyên tử Y < X < Z.

B sai vì bán kính nguyên tử X < Y < Z.

C sai vì hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi của Y và Z là như nhau.


Câu 5:

Dãy nguyên tố nào sau đây có tính chất hóa học tương tự nhau?

Xem đáp án

Đáp án B

X7, Y15, Z33 thuộc cùng nhóm VA nên có tính chất hóa học tương tự nhau.


Câu 8:

Các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt ở các ô nguyên tố 8, 11, 13, 19 của bảng tuần hoàn. Nhận xét nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

A sai vì X ở chu kỳ 2; Y và Z ở chu kỳ 3; T ở chu kỳ 4.

B sai vì tính kim loại X < Z < Y < T.

C đúng vì X thuộc nhóm IIIA, công thức hiđroxit của Z là Z(OH)3

D sai vì phi kim mạnh nhất chu kỳ 2 là flo (Z = 9).


Câu 9:

R là một nguyên tố phi kim. Tổng đại số số oxi hóa dương cao nhất với 2 lần số oxi hóa âm thấp nhất của R là +2. Tổng số proton và nơtron của R < 34. R là:

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi số oxi hóa dương cao nhất và số oxi hóa âm thấp nhất của R lần lượt là  +m và -n.

Ta có : m + n = 8.

Mặt khác, theo bài ra: +m+2(-n)=+2  m - 2n = 2.

Từ đây tìm được: m = 6 và n = 2. Vậy R là phi kim thuộc nhóm VI.

Số khối của R < 34 nên R là O hay S. Do oxi không tạo được số oxi hóa cao nhất là +6 nên R là lưu huỳnh.


Câu 10:

A là hỗn hợp 2 kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp. Nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được a gam 2 muối, còn nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 thì thu được 1,1807a gam 2 muối. X và Y lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt công thức chung của hai kim loại kiềm là R, khối lượng mol trung bình của chúng là M.

Chọn số mol của R tham gia phản ứng là 1 mol.

Phương trình phản ứng

      2R + 2HCl  2RCl + H2 (1)mol: 1                   1      2R + H2SO4  R2SO4 + H2 (2)mol: 1                       0,5

Khối lượng của muối clorua là: (M+35,5)=a   (3)

Khối lượng muối sunfat là: 0,5.(2M+96)=1,1807a   (4)

Từ (3) và (4) ta có M=33,68

Nhận xét: mNa< M <MK

Vậy X và Y là Na và K


Câu 11:

Cho các nguyên tố: 11Na, 12Mg, 13Al, 19K. Dãy các nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:

+ ) Na; Mg và Al thuộc cùng chu kỳ 3; ZNa < ZMg < ZAl nên tính kim loại Al < Mg < Na.

+) Na và K thuộc cùng nhóm IA, ZNa < ZK nên tính kim loại K > Na.

→ Chiều tăng dần tính kim loại là: Al < Mg < Na < K.


Câu 12:

Tính axit của các axit HCl, HBr, HI, H2S được sắp xếp theo trật tự nào?

Xem đáp án

Đáp án B

 là axit yếu; HCl; HBr; HI là các axit mạnh → loại C và D

Tính axit của HI > HBr > HCl → loại A


Câu 13:

Tính bazơ tăng dần trong dãy:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có Al và Mg thuộc cùng chu kỳ 3; ZMg < ZAl nên tính kim loại: Mg > Al.

Mg và Ba thuộc cùng nhóm IIA; ZBa > ZMg nên tính kim loại Ba > Mg

→ Tính kim loại Al < Mg < Ba;

Tính bazơ Al(OH)3 < Mg(OH)2 < Ba(OH)2.


Câu 14:

Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, T lần lượt là: 1s22s22p63s1, 1s22s22p63s23p64s11s22s22p63s23p1. Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì sự sắp xếp đúng là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có X và Y thuộc cùng nhóm IA ; ZX < ZY nên tính kim loại Y > X.

X và T thuộc cùng chu kỳ 3; Zx < ZT nên tính kim loại X > T.

→ Tính kim loại : T < X < Y.


Câu 15:

Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì

Xem đáp án

Đáp án D

Theo quy luật biến đổi tính chất trong 1 chu kỳ thì phi kim mạnh nhất thuộc nhóm VIIA.

Theo quy luật biến đổi tính chất trong 1 nhóm A thì phi kim mạnh nhất ở đầu nhóm VIIA.

Vậy phi kim mạnh nhất là Flo.


Bắt đầu thi ngay