IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học 27 câu trắc nghiệm Liên kết cộng hóa trị cực hay có đáp án

27 câu trắc nghiệm Liên kết cộng hóa trị cực hay có đáp án

27 câu trắc nghiệm Liên kết cộng hóa trị cực hay có đáp án

  • 683 lượt thi

  • 27 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Liên kết cộng hóa trị được tạo thành bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Khái niệm liên kết cộng hóa trị: Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.


Câu 2:

Phân tử chất nào sau đây chỉ có các liên kết cộng hóa trị phân cực?

Xem đáp án

Đáp án A

nên H2O là hợp chất cộng hóa trị phân cực.


Câu 3:

Dựa vào hiệu độ âm điện của các nguyên tố, hãy cho biết phân tử chất nào sau đây ít phân cực nhất?

Xem đáp án

Đáp án C

Từ flo đến iot, độ âm điện của các nguyên tố giảm dần

→ Hiệu độ âm điện của iot và hiđro là nhỏ nhất, HI ít phân cực nhất.


Câu 4:

Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất cộng hóa trị nhất?

Xem đáp án

Đáp án B

Tính kim loại của Al < Mg < Na < K nên liên kết trong phân tử AlCl3 mang nhiều tính cộng  hóa trị nhất.


Câu 5:

Phân tử chất nào sau đây có liên kết cho – nhận?

Xem đáp án

Đáp án D

Công thức cấu tạo của HNO3:


Câu 6:

Dãy nào sau đây gồm các chất đều có liên kết π trong phân tử?

Xem đáp án

Đáp án C

Các chất trong phân tử có liên kết đôi, liên kết ba thì đều có liên kết π trong phân tử.

 C2H4, C2H2, O2, N2 có liên kết  trong phân tử.


Câu 8:

Dãy nào sau đây gồm các chất mà phân tử đều không bị phân cực?

Xem đáp án

Đáp án B

A sai do phân tử HBr phân cực.

C sai do phân tử NH3 phân cực.

D sai do phân tử HCl phân cực.


Câu 9:

Dãy nào sau đây gồm các chất mà phân tử đều chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực?

Xem đáp án

Đáp án B

A sai vì liên kết trong phân tử O2 là liên kết CHT không phân cực.

C sai vì trong phân tử O3 có liên kết CHT không phân cực.

D sai vì liên kết trong phân tử Cl2 là liên kết CHT không phân cực.


Câu 10:

X, Y là những nguyên tố có đơn vị điện tích hạt nhân lần lượt là 6, 16. Công thức và liên kết hợp chất tạo thành từ X và Y là

Xem đáp án

Đáp án D

Cấu hình electron nguyên tử X: [He]2s22p2

Cấu hình electron nguyên tử Y: [Ne] 3s23p4

Ta có:

→ Hợp chất cộng hóa trị tạo thành từ X và Y là XY2.


Câu 11:

Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị là

Xem đáp án

Đáp án A

Liên kết cộng hóa trị thường hình thành giữa các nguyên tử phi kim.

→ N2 và HCl là các phân tử có liên kết cộng hóa trị.

Hoặc có thể giải thích bằng cách NaCl và MgO là hợp chất ion nên loại B, C, D.


Câu 12:

Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố R thuộc nhóm VIIA là 28. Công thức hợp chất của R với hiđro là

Xem đáp án

Đáp án A

R thuộc nhóm VIIA → Loại C và D.

Tổng số hạt trong nguyên tử R là 28 → loại B.


Câu 13:

Hóa trị cao nhất của nguyên tố R trong hợp chất oxit gấp 3 lần hóa trị của nó trong hợp chất với hiđro. Công thức oxit của R là

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi n là hóa trị của R trong oxit thì hóa trị của

R trong hợp chất với hiđro là (8-n)

Theo đề bài ta có: n=3(8-n)n=6

Công thức oxit của R là RO3


Câu 14:

Hợp chất X tạo bởi hai nguyên tố A, B. Số oxi hóa cao nhất của A và B trong các oxit là +nO và +mO ; số oxi hóa âm của A và B trong các hợp chất với hiđro là -nH và -mH thoản mãn điều kiện: nO=nH và mO=3mH. Biết rằng A có số oxi hóa cao nhất trong hợp chất X. Công thức phân tử của X là

Xem đáp án

Đáp án C

Xét nguyên tố A: nO=nH.

Mặt khác nO+nH=8 nO=nH=4

Nguyên tố A ở nhóm IV của bảng tuần hoàn.

Xét nguyên tố B: mO=3mH

Mặt khác: mO+mH=8 mO=6, mH=2

Nguyên tố B ở nhóm VI của bảng tuần hoàn. Trong X, A có số oxi hóa cao nhất. 

Vậy hợp chất của A, B có dạng AB2


Câu 15:

X là nguyên tố thuộc chu kì 3, X tạo với hiđro hợp chất khí có công thức hóa học H2X, trong đó X có số oxi hóa thấp nhất. Trong bảng tuần hoàn, X thuộc nhóm

Xem đáp án

Đáp án B

X thuộc chu kỳ 3. Hóa trị của X trong hợp chất khí với H là II → hóa trị của X trong oxit cao nhất là VI.

Vậy X thuộc nhóm VIA.


Câu 16:

Cation X+ do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố hóa học A, B tạo nên. Tổng số proton trong X+ là 11. Hai nguyên tố A, B là

Xem đáp án

Đáp án D

Số proton trung bình trong X là 115=2,2

 Có 1 nguyên tố có số proton nhỏ hơn 2,2. Nguyên tố này phải có khả năng tạo hợp chất nên nguyên tố đó là H.

Nguyên tố còn lại là N (Z=7). Ion là NH4+


Câu 17:

Trong phân tử SO3 có bao nhiêu liên kết cho – nhận?

Xem đáp án

Đáp án C

Cấu tạo phân tử SO3

Có 2 liên kết cho - nhận trong phân tử


Câu 18:

Dựa vào hiệu độ âm điện của các nguyên tố, hãy cho biết phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực?

Xem đáp án

Đáp án A

Hiệu độ âm điện của C và H là 0,35. Vậy phân tử CH4 có liên kết cộng hóa trị không phân cực.


Câu 19:

Liên kết giữa C và Cl trong phân tử CCl4 thuộc loại liên kết nào?

Xem đáp án

Đáp án A

Hiệu độ âm điện của C và Cl là 3,16 – 2,55 = 0,61. Vậy liên kết giữa C và Cl trong phân tử CCl4 thuộc loại liên kết cộng hóa trị có cực.


Câu 20:

Trong các hợp chất cộng hóa trị, loại liên kết nào sau đây bền nhất?

Xem đáp án

Đáp án C

Trong hợp chất cộng hóa trị, liên kết ba bền nhất.


Câu 21:

Trong phân tử N2, hai nguyên tử nitơ liên kết với nhau bằng mấy cặp electron chung?

Xem đáp án

Đáp án C

Cấu hình electron của N (z = 7): 1s22s22p3, có 5 electron ở lớp ngoài cùng.

Trong phân tử N2, để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ne), mỗi nguyên tử nitơ phải góp chung 3 electron.


Câu 22:

Cho các liên kết sau: O - H, N - H, F - H, và C - H. Sự sắp xếp chiều tăng dần độ phân cực của liên kết là

Xem đáp án

Đáp án D

Độ âm điện của C < N < O < F nên độ phân cực của liên kết C – H < N – H < O – H < F – H.


Câu 23:

Trong hợp chất của R với hiđro, R chiếm 1617 phần khối lượng. Công thức oxit ứng với hóa trị cao nhất của R là 

Xem đáp án

Đáp án A

RHx có RR+x=1617R=16xx=2 và R=32 (S)

Oxit ứng với hóa trị cao nhất của S là SO3

 


Câu 24:

Anion Y2- do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố hóa học A, B tạo nên. Tổng số electron trong Y2- là 50. Hai nguyên tố A, B là

Xem đáp án

Đáp án D

Tổng số proton trong Y2- là 50-2=48

Trung bình mỗi nguyên tử có 485=9,6 proton

Vậy trong Y có 1 nguyên tố có Z < 9,6 một nguyên tố có Z > 9,6.

→ Loại A và B vì các nguyên tố trong A và B đều có Z < 9,6.

→ Anion có dạng XmO5 – m. Trong đó: m.Zx + 8.(5 – m) = 48.

Vậy m = 1; Zx = 16 thỏa mãn. Y2- là SO42-.


Câu 25:

Liên kết cộng hóa trị tồn tại do

Xem đáp án

Đáp án C

Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.


Câu 26:

Đa số các hợp chất cộng hóa trị có đặc điểm là

Xem đáp án

Đáp án A

B sai vì đa số hợp chất cộng hóa trị có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.

C sai vì các hợp chất chỉ có liên  kết cộng hóa trị nhìn chung không dẫn điện ở mọi trạng thái.

D sai vì đa số các hợp chất cộng hóa trị khi tan trong nước không điện li.


Câu 27:

Dãy phân tử nào cho dưới đây đều có liên kết cộng hoá trị không phân cực ?

Xem đáp án

Đáp án D

Cl2, O2, N2, F2 là các phân tử đơn chất nên trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị không phân cực.

Chú ý: Phân tử CO2 không phân cực, nhưng liên kết giữa O và C là phân cực.


Bắt đầu thi ngay