IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học Đề thi giữa kì 1 Hóa học 10 có đáp án (Bài số 2)

Đề thi giữa kì 1 Hóa học 10 có đáp án (Bài số 2)

Đề thi giữa kì 1 Hóa 10 có đáp án (Bài số 2 - Đề 1)

  • 948 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nguyên tử X và Y có hiệu số nguyên tử lần lượt là 19 và 15. Nhận xét nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn C

Cấu hình electron nguyên tử X là: Ar4s1 → X có 1electron lớp ngoài cùng, vậy X là kim loại.

Cấu hình electron nguyên tử của Y là:[Ne]3s23p3 → Y có 5electron lớp ngoài cùng, vậy Y là phi kim.


Câu 2:

Sắp xếp các chất sau theo thứ trật tự tính bazơ tăng dần là


Câu 3:

Liên kết trong phân tử Cl2 

Xem đáp án

Chọn D

Liên kết hình thành giữa 2 nguyên tử phi kim giống nhau là liên kết cộng hóa trị không phân cực.


Câu 4:

Cho cấu hình electron của các nguyên tử sau:

(X) 1s22s22p63s23p3

(Y) 1s22s22p63s23p64s1

(Z) 1s22s22p63s2

(T) 1s22s22p63s23p63d84s2

Dãy các cấu hình electron của các nguyên tử kim loại là

Xem đáp án

Chọn B

X có 5 electron lớp ngoài cùng nên là phi kim → loại các đáp án A, C và D.


Câu 5:

Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử, số oxi hóa cao nhất của các nguyên tố nhóm A trong oxit biến đổi như thế nào?

Xem đáp án

Chọn D

Trong 1 chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử, số oxi hóa cao nhất của các nguyên tố nhóm A trong oxit tăng dần.


Câu 6:

Liên kết trong phân tử KCl là liên kết nào?

Xem đáp án

Chọn C

Liên kết hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình là liên kết ion.


Câu 7:

Nguyên tố R có Z = 35, vị trí của R trong bảng tuần hoàn là

Xem đáp án

Chọn A

Cấu hình electtron của R là

R có 4 lớp electron vậy R ở chu kỳ 4.

R có 7 electron lớp ngoài cùng, nguyên tố p, vậy R thuộc nhóm VIIA.


Câu 8:

Chu kỳ là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của chúng có cùng?

Xem đáp án

Chọn C

Các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp thành 1 chu kỳ.


Câu 9:

Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kỳ nhỏ và chu kì lớn là

Xem đáp án

Chọn C

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn


Câu 10:

Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn. Ở trạng thái cơ bản, số lớp electron của X là?

Xem đáp án

Chọn B

Số lớp electron của X bằng số thứ tự chu kỳ và bằng 3.


Câu 11:

Hợp chất khí với Hiđro của một nguyên tố là RH4. Oxit cao nhất của nó có chứa 53,33% oxi về khối lượng. Nguyên tố đó là

Xem đáp án

Chọn B

Hợp chất khí với Hiđro của một nguyên tố là RH4 => R có hóa trị IV trong hợp chất khí với H. Hóa trị của R trong hợp chất oxit cao nhất là VIII - IV = IV => Oxit cao nhất là RO2.

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì 1 có đáp án (Bài số 2 - Đề 1)

→ R = 28

Vậy R là Si (Silic).


Câu 13:

Độ âm điện là

Xem đáp án

Chọn D

Độ âm điện là đại lượng đặc trương cho khả năng hút electron của nguyên tử nguyên tử nguyên tố đó khi hình thành liên kết hóa học.


Câu 14:

Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p4. Số hiệu nguyên tử của X là?

Xem đáp án

Chọn C

Số electron của X là 16 → Số hiệu nguyên tử X là 16.


Câu 15:

Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. R có 2 đồng vị. Biết R79 chiếm 54,5%. Nguyên tử khối của đồng vị còn lại có giá trị là

Xem đáp án

Chọn C

- Phần trăm của đồng vị còn lại là 100% - 54,5% = 45,5%

- Công thức tính nguyên tử khối trung bình: 

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì 1 có đáp án (Bài số 2 - Đề 1)


Câu 16:

Nguyên tố hóa học là gì?

Xem đáp án

Chọn B

Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân


Câu 17:

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Nguyên tố X có số khối là

Xem đáp án

Chọn A

Gọi số proton, nơtron và electron trong X lần lượt là p, n và e.

Trong đó số p = số e.

-Tổng số hạt trong X bằng 40 nên 2p + n = 40 (1)

-Số hạt mang điện (p,e) nhiều hơn số hạt không mang điện (n) là 12 nên 2p –n =12 (2)

- Giải (1) và (2) thu được p =13 và n =14

Số khối A=13+14=27.


Câu 18:

Ion nào sau đây là ion đa nguyên tử

Xem đáp án

Chọn C

Ion đa nguyên tử là NH4+


Câu 19:

Cation R+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6. Liên kết giữa nguyên tử nguyên tố R với oxi thuộc loại liên kết gì?

Xem đáp án

Chọn B

Cấu hình electron của R là [Ne]3s1 → R là kim loại điển hình nhóm IA.

Liên kết hình thành giữa R (kim loại điển hình) và Oxi (phi kim điển hình) là liên kết ion.


Câu 20:

Nguyên tử các nguyên tố halogen được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần (từ trái sang phải) là

Xem đáp án

Chọn D

Chiều giảm dần bán kính nguyên tử: I, Br, Cl, F.


Câu 21:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Chọn C

Oxit cao nhất của một nguyên tố ở nhóm VIIA luôn có công thức R2O7.


Câu 22:

Nguyên tử nào sau đây là đồng vị của X1735

Xem đáp án

Chọn A

X và Y có cùng số proton.


Câu 27:

Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là

Xem đáp án

Chọn D

Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8

→ X có 6 electron ở phân lớp 2p và 2 electron ở phân lớp 3p


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương