15 câu trắc nghiệm Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ cực hay (có đáp án)
15 câu trắc nghiệm Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ cực hay (có đáp án)
-
679 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
Đáp án C
Phản ứng oxi hóa khử và phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
→ Phản ứng oxi hóa – khử là:
Câu 2:
Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng hóa hợp, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?
Đáp án D
Phản ứng hóa hợp là phản ứng trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Phản ứng oxi hóa khử và phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
→ Phản ứng vừa là phản ứng oxi – hóa khử, vừa là phản ứng hóa hợp là:
Câu 3:
Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?
Đáp án A
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
Phản ứng phân hủy là phản ứng từ một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
→ Phản ứng vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa – khử là:
Câu 4:
Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?
Đáp án B
Trong hóa học vô cơ: Phản ứng thế là phản ứng giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất (định nghĩa trang 116 – SGK hóa học 8)
→ Phản ứng thế là: Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2.
Câu 5:
Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi?
Đáp án D
Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi.
A sai vì là phản ứng hóa hợp.
B và C sai vì là phản ứng oxi hóa – khử.
Câu 6:
Loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa – khử?
Đáp án C
Phản ứng thế luôn là phản ứng oxi hóa – khử.
Câu 7:
Tiến hành phản ứng phân hủy 1kg glixerol trinitrat thu được V lít hỗn hợp khí và hơi nước. Biết ở điều kiện phản ứng 1 mol khí có thể tích 50 lít. Giá trị của V là
Đáp án A
Số mol
= 1596,9 lít
Câu 8:
Phản ứng tạo NaCl từ Na và có . Nếu tiến hành phản ứng giữa 46 gam Na với 71 gam trong bình kín bằng thép, đặt chìm trong một bể chứa 10 lít nước ở 25°C thì sau phản ứng hoàn toàn nhiệt độ của nước trong bể là (biết nhiệt dung riêng của nước là 4,186 J/g.K và nhiệt lượng sinh ra truyền hết cho nước)
Đáp án B
Nhiệt tỏa ra khi cho 2 mol Na tác dụng với 1 mol là:
Câu 9:
Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử?
Đáp án B
Phản ứng oxi hóa khử là
Câu 10:
Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy
Đáp án C
Phản ứng phân hủy là phản ứng từ một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
Vậy phản ứng phân hủy là
Câu 12:
FeO thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với:
Đáp án D
Số oxi hóa của Fe giảm từ +2 xuống 0 vậy FeO đóng vai trò là chất oxi hóa
Câu 14:
Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2+3H2t°, xt, p⇄2NH3; ΔH<0
Đại lượng nhiệt phản ứng () cho biết:
Đáp án B
<0→ phản ứng tỏa nhiệt.
Câu 15:
Qúa trình tổng hợp nước: Để tạo ra 9g phản ứng đã thoát ra một nhiệt lượng là:
Đáp án C
Tạo 1 mol (18g) nhiệt lượng thoát ra: 285,83J
Tạo 9g nhiệt lượng thoát ra:
Câu 16:
Cho phản ứng:
Nhận xét nào sau đây đúng về phản ứng trên:
Đáp án B
Phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử do chất khử, chất oxi hóa cùng thuộc 1 phân tử.