Thứ sáu, 29/03/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học 15 câu trắc nghiệm Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử cực hay (có đáp án)

15 câu trắc nghiệm Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử cực hay (có đáp án)

15 câu trắc nghiệm Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử cực hay (có đáp án)

  • 510 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hai nguyên tử của nguyên tố X và Y có số hiệu nguyên tử lần lượt là 12 và 28. Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án C

C sai vì X là nguyên tố s, Y là nguyên tố d.


Câu 2:

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X là

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi số proton, nơtron và electron của X là p, n và e (trong đó p = e)

Theo bài ra ta có hệ phương trình: 2p+n=1152p-n=25p=35n=45

Cấu hình nguyên tử của X là 1s22s22p63s23p63d104s24p5


Câu 3:

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. X là

Xem đáp án

Đáp án A

X có 2 phân lớp p và sự phân bố electron trên các phân lớp này là 2p62p6 và 3p13p1 (tổng số electron p là 7).

Cấu hình electron nguyên tử của X là: 1s22s22p63s23p1

Vậy X là Al


Câu 4:

Trong nguyên tử của nguyên tố X, phân lớp có năng lượng cao nhất là 3d1. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là

Xem đáp án

Đáp án D

Cấu hình electron nguyên tử của X là: 1s22s22p63s23p63d14s2

X có 21 electron trong nguyên tử.

Vậy số hiệu nguyên tử X là 21.


Câu 5:

Một nguyên tử X có 26 electron. Khi mất 2 electron, cấu hình electron của ion X2+ là

Xem đáp án

Đáp án C

Cấu hình electron của X là: [Ar]3d64s2

Khi mất electron, nguyên tử sẽ mất electron lần lượt từ phân lớp ngoài vào trong.

Cấu hình electron của X2+ là: [Ar]3d6


Câu 6:

Một nguyên tố thuộc khối các nguyên tố s hoặc p có 4 lớp electron, biết rằng lớp ngoài cùng có 4 electron. Nguyên tố này là

Xem đáp án

Đáp án C

Theo bài ra, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố là 4s24p2.

Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố này là: 1s22s22p63s23p63d104s24p2

 Nguyên tố G32e


Câu 8:

A và B là hai nguyên tố đều có cùng số electron ở lớp ngoài cùng và là nguyên tố s hoặc p. Biết rằng tổng số proton trong A và B là 32, A có ít hơn B một lớp electron. Số electron lớp ngoài cùng của A và B là

Xem đáp án

Đáp án B

Nếu A và B cùng là nguyên tố s hoặc p.

Nếu A ít hơn B 1 lớp electron thì A có thể ít hơn B là 2 hoặc 8 hoặc 18 electron

Nếu

 eB-eA=2 và eB+eA=32eB=17 và eA=15

(loại vì 2 nguyên tố này có cùng lớp electron).

Nếu

eB-eA=8 và eB+eA=32eB=20 và eA=12 (chn).

Nếu

eB-eA=18 và eB+eA=32eB=25 và eA=7

(loại vì 2 nguyên tố này khác nhau 2 lớp electron).

Vậy A và B có 2 electron ở lớp ngoài cùng.


Câu 9:

Hợp chất H có công thức MX2 trong đó M chiếm 1403 % về khối lượng, X là phi kim ở chu kỳ 3, trong hạt nhân của M có số proton ít hơn số nơtron là 4; trong hạt nhân của X có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong 1 phân tử H là 58. Cấu hình electron của M là

Xem đáp án

Đáp án C

Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt ZM+2ZX=58

Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt -ZM+NM=4

Trong hạt nhân X, số nơtron bằng số proton

 ZM=NXMH=ZM+NM+2ZX+2NX=(ZM++2ZX)+NM+2NX=58+NM+58-ZM=116+NM-ZM

M chiếm 1403 %về khối lượng


Câu 10:

Nguyên tử M có cấu hình electron có dạng [KH]3d74s23d74s2. Số hiệu nguyên tử M là

Xem đáp án

Đáp án C

Cấu hình electron của nguyên tử M là 1s22s22p63s23p63d74s2

Số hiệu nguyên tử M là 27.


Câu 11:

Nguyên tử X27 có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1. Hạt nhân nguyên tử X có

Xem đáp án

Đáp án A

X có:

Số proton = số electron = 13.

Số nơtron = 27 – 13 = 14.

→ Hạt nhân nguyên tử X có 13 proton và 14 nơtron.


Câu 12:

X không phải là khí hiếm, nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y

Xem đáp án

Đáp án C

TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s1 → Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s1

→ Y có 11e → Y có ZY = 11.

X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6 → X có phân lớp ngoài cùng là 3p6 → X là khí hiếm → loại.

• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s2 → Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s2

 Y có 12 electron → Y có ZY = 12.

Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3p5 → X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5

→ X có 17 e → ZX = 17.


Câu 13:

Nguyên tử của nguyên tố T có e ở mức năng lượng cao nhất ở lớp e thứ 3, trong nguyên tử của Y số e nằm ở phân lớp s bằng 2/3 số e nằm ở phân lớp p. Nguyên tố T là

Xem đáp án

Đáp án B

Nguyên tử của nguyên tố T có e ở mức năng lượng cao nhất ở lớp e thứ 3

→ số electron ở phân lớp s gồm 1s2, 2s2, 3s2  → 6 electron ở phân lớp s

→ Số electron ở phân lớp p là 9

Cấu hình của Y là 1s22s22p63s23p3 (Z = 15) → T là P.


Câu 14:

Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hoá trị và lớp electron ngoài cùng thuộc lớp N. Cấu hình electron của X là

Xem đáp án

Đáp án A

Nguyên tố X có electron lớp ngoài cùng thuộc lớp N → X có 4 lớp electron.

Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hoá trị → tổng số e phân lớp sát ngoài cùng và lớp ngoài cùng là 5

Cấu hình của X là 1s22s22p63s23p63d34s2


Câu 15:

Tổng số các hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào?

 

Xem đáp án

Đáp án B

Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron của nguyên tố trên lần lượt là Z, N

Ta có hpt: 2Z+N=40N-Z=1Z=13N=14

Cấu hình electron của nguyên tố là: 1s22s22p63s23p1

Theo trật tự phân mức năng lượng electron cuối cùng điền vào phân lớp p

→ nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố p.


Bắt đầu thi ngay