Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí cực hay có lời giải mới nhất (Đề số 7)

  • 3607 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hiện tượng cộng hưởng cơ học xảy ra khi nào?

Xem đáp án

Đáp án B

+ Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của dao động cưỡng bức bằng với tần số dao động riêng của hệ


Câu 2:

Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi điều hòa

Xem đáp án

Đáp án C

+ Trong dao động điều hòa gia tốc biến thiên sớm pha 0,5π so với vận tốc.


Câu 3:

Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T = 4 s, thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là

Xem đáp án

Đáp án B

+ Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là 

Δt=0,25T=1s.


Câu 4:

Sóng cơ truyền được trong các môi trường

Xem đáp án

Đáp án D

+ Sóng cơ truyền được trong môi trường rắn, lỏng và khí


Câu 6:

Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện của điện trường tĩnh là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

+ Đường sức điện của một điện tích điểm dương kết thúc ở vô cùng  A sai


Câu 7:

Cường độ dòng điện không đổi được xác định bằng công thức nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

+ Cường độ dòng điện được xác định bằng biểu thức I=qt.


Câu 8:

Khối lượng chất thoát ra ở điện cực trong hiện tượng điện phân được xác định bằng công thức nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

+ Khối lượng chất thoát ra ở điện cực trong quá trình điện phân được xác định bằng biểu thức m=AltFn.


Câu 9:

Sóng siêu âm có tần số

Xem đáp án

Đáp án C

+ Sóng siêu âm có tần số lớn hơn 20000 Hz.


Câu 10:

Tai ta phân biệt được hai âm có độ cao (trầm – bổng) khác nhau là do hai âm đó có

Xem đáp án

Đáp án A

+ Các âm có độ cao khác nhau là do tần số của chúng khác nhau


Câu 12:

Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 8 cm. Biên độ của dao động là

Xem đáp án

Đáp án C

+ Biên độ dao động của vật A=0,5L=4cm


Câu 13:

Chiếu một chùm tia sáng hẹp từ môi trường chiết suất n1 sang môi trường chiết suất n2 thì

Xem đáp án

Đáp án B

+ Khi chiếu một tia sáng xiên góc từ môi trường chiết quang kém sáng môi trường chiết quang hơn n1<n2 thì luôn có hiện tượng phản xạ và hiện tượng khúc xạ


Câu 15:

Xét tương tác giữa hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – long tăng 2 lần thì hằng số điện môi

Xem đáp án

Đáp án D

+ Lực tương tác tĩnh điện tỉ lệ nghịch với hằng số điện môi ε tăng 2 lần thì F giảm 2 lần


Câu 16:

Khi nói về một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

+ Với vật dao động điều hòa thì vecto gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng


Câu 17:

Phát biểu nào sau đây chưa chính xác?

Xem đáp án

Đáp án B

+ Tùy theo góc hợp bởi vận tốc và từ trường mà quỹ đạo chuyển động của electron có thể là đường xoắn ốc --> B chưa chính xác


Câu 18:

Một sóng cơ có biên độ A và bước sóng λ. Quãng đường sóng truyền đi được trong một phần tám chu kì là

Xem đáp án

Đáp án D

+ Quãng đường sóng truyền đi được trong một phần tám chu kì 

s=vT8=λ8.


Câu 19:

Một sóng cơ học có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là

Xem đáp án

Đáp án A

+ Sóng này có tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz nên gọi là âm thanh


Câu 20:

Khi nguồn điện bị đoản mạch thì

Xem đáp án

Đáp án C

+ Khi có hiện tượng đoản mạch thì dòng điện qua nguồn rất lớn


Câu 23:

Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5 (kính sát mắt). Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải ngồi cách nà hình xa nhất là

Xem đáp án

Đáp án D

+ Người này đeo kính cận 0,5dp Điểm cực cận của người này là CV=1D=2m người này có thể ngồi cách tivi xa nhất 2 m


Câu 24:

Một chất điểm dao động với phương trình x = 4cos(5πt - 3π/4) (x tính bằng cm; t tính bằng s). Quãng đường chất điểm đi được từ thời điểm t1 = 0,1 s đến thời điểm t2 = 6 s là

Xem đáp án

Đáp án D

+ Chu kì dao động của chất điểm T=2πω=0,4s.

Ta có:

Δt=t2-t1=14T+T258A+T4s.

+ Từ hình vẽ ta có:

S=58A+2A22=243,3cm.


Câu 26:

Để đo tốc độ truyền sóng v trên một sợi dây đàn hồi AB, người ta nối đầu A vào một nguồn dao động có tần số f = 100 Hz ± 0,02 %. Đầu B được gắn cố định. Người ta đo khoảng cách giữa hai điểm trên dây gần nhất không dao động với kết quả d = 0,02 m ± 0,82 %. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây AB là

Xem đáp án

Đáp án A

+ Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây không dao động (đã xảy ra sóng dừng) là:

l=λ2=v2fv=2lfv=2lf=4m/s

=> Sai số tương đối của phép đo ε=Δvv=Δlf+Δff=0,84%


Câu 27:

Tại tâm của một dây dẫn tròn (đặt trong không khí) mang dòng điện có cường độ 10 A, cảm ứng từ đo được là 62,8.10-6 T. Đường kính của dòng điện đó là

Xem đáp án

Đáp án D

+ Cảm ứng từ do dòng điện tròn gây ra tại tâm

B=2π.10-7IRR=10cmd=2R=20cm.


Câu 29:

Tại mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp S1,S2 cách nhau 12 cm, dao động đồng pha nhau với tần số 20 Hz. Điểm M cách S1,S2 lần lượt 4,2 cm và 9 cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 32 cm/s. Để M thuộc vân cực tiểu thì phải dịch chuyển S2 theo phương S1S2 ra xa S1 một khoảng tối thiểu bằng

Xem đáp án

Đáp án B

+ Xét tỉ số d2-d1λ=3

=> Vậy ban đầu điểm M nằm trên cực đại thứ 3

h=2,52cmx=3,36cm

+ Dịch chuyển S2 ra xa một đoạn , để đoạn này là nhỏ nhất thì khi đó M phải nằm trên cực tiểu thứ 4.

Ta có

d'2-d1=3,5λd'2=9,8cmΔd=0,83cm.


Câu 30:

Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40πt (mm) và u2 = 5cos(40πt + π) mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Xét các điểm trên S1S2, gọi I là trung điểm của S1S2, M nằm cách I một đoạn 3 cm sẽ dao động với biên độ

Xem đáp án

Đáp án C

+ Bước sóng của sóng

λ=2πvω=4cm.

-> Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp ngược pha. Trung điểm I của đoạn thẳng nối hai nguồn là một cực tiểu  giao thoa (có thể xem gần đúng là một nút như hiện tượng sóng dừng).

-> Biên độ dao động của điểm M cách bụng I một đoạn d là:

aM=absin2πdπ=2.5sin2π.34=10mm.


Câu 32:

Hai nguồn sóng giống nhau S1, S2 có biên độ 2 cm đặt lần lượt tại hai điểm A, B cách nhau 40 cm. Cho bước sóng bằng 0,6 cm. Điểm C thuộc miền giao thoa cách B một đoạn 30 cm dao động với biên độ cực đại. Giữa C và đường trung trực của đoạn AB còn có 2 dãy cực đại khác. Nếu dịch chuyển nguồn S1 đến điểm C thì tại A biên độ dao động của sóng là

Xem đáp án

Đáp án D

+ C là một cực đại giao thoa, giữa C và trung trực của AB còn hai dây cực đại khác nữa => C thuộc dãy cực đại ứng với  k=3

Ta có AC-BC=3λAC=31,8cm.

+ Nếu dịch chuyển nguồn A đến C thì điểm A sẽ dao động với biên độ:

aA=2Acos2πAC-ABλ=2cm.


Câu 33:

Mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 20 V và điện trở trong 4 Ω. Mạch ngoài có hai điện trở R1 = 5 Ω và biến trở R2 mắc song song nhau. Để công suất tiêu thụ trên R2 cực đại thì giá trị của R2 bằng

Xem đáp án

Đáp án D

+ Điện trở tương đương mạch ngoài

R12=R1R2R1+R2=5R2R2+5Ω

+ Điện áp hai đầu đoạn mạch chứ hai điện trở

U12=I12R12=ξR12+rR12=100R9R2+209.

=> Công suất tiêu thụ trên R2:P2=U2R2=100292(R2+209R2)2P2max khi R2=209Ω


Câu 34:

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1, A2, φ1=-π/3 rad, φ2=π/3 rad. Dao động tổng hợp có biên độ là 9 cm. Khi A2 có giá trị cực đại thì A1A2 có giá trị là

Xem đáp án

Đáp án A

+ Ta có

A2=A12+A22+2A1A2cosΔφA12-3A2A1+A22-81=0

=> Để phương trình trên tồn tại nghiệm At thì Δ0A2max=18cm.

Thay giá trị  A2 vào phương trình đầu, ta tìm được A1=93cm.


Câu 37:

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật m = 400 g, lò xo k = 40 N/m đang dao động với biên độ 5 cm. Đúng lúc vật đang qua vị trí cân bằng, người ta thả nhẹ một vật khác khối lượng m’ = 100 g rơi thẳng đứng và dính chặt vào vật m. Biên độ dao động của hệ sau đó là

Xem đáp án

Đáp án B

Tần số góc của dao động

ω=km=10 rad/s

+ Tốc độ của vật m khi đi qua vị trí cân bằng

v0=ωA=50cm/s

+ Tại vị trí cân bằng vật m’ rơi dính vào vật m. Quá trình này không làm thay đổi vị trí cân bằng của hệ.

Theo phương ngang, động lượng của hệ được bảo toàn -> vận tốc của hai vật sau va chạm

V0=mv0m+m'=40cm/s

-> Biên độ dao động mới A'=V0ω=V0km+m'=25cm.


Câu 39:

Hai điểm sáng 1 và 2 cùng dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình dao động là x1 = A1cos(ω1t + φ) cm, x2 = A2cos(ω2t + φ) cm (với  A1<A2,ω1>ω2 và 0<φ<π2 ). Tại thời điểm ban đầu t = 0 khoảng cách giữa hai điểm sáng là a3 . Tại thời điểm t = ∆t hai điểm sáng cách nhau là 2a, đồng thời chúng vuông pha. Đến thời điểm t = 2∆t thì điểm sáng 1 trở lại vị trí đầu tiên và khi đó hai điểm sáng cách nhau 3a3. Tỉ số ω1ω2 bằng

Xem đáp án

Đáp án A

+ Với giả thuyết sau khoảng thời gian 2Δt dao động 1 quay trở về vị trí ban đầu -> có hai trường hợp hoặc 2Δt-T khi đó 1 đi đúng 1 vòng, hoặc 2ΔtT.

+ Ta biểu diễn hai trường hợp tương ứng trên đường tròn. Với  2Δt=T dễ dàng thấy rằng ω1=ω2.

+ Với trường hợp 2ΔtT sau khoảng thời gian Δt vật 1 đến biên, vật 2 đó đi qua vị trí cân bằng, khoảng cách giữa hai vật lúc này là 2aA1=2a.

-> Theo giả thuyết bài toán:lt02t0=3a22Δtl2Δt=33aA1=2aOlt0=32aα=30°


Bắt đầu thi ngay