Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO

Giới hạn của hàm số

ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định lượng - Giới hạn của hàm số

  • 315 lượt thi

  • 16 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hàm số \[y = f\left( x \right)\] có giới hạn L khi \[x \to {x_0}\;\] kí hiệu là:

Xem đáp án
Hàm số\[y = f\left( x \right)\] có giới hạn là số L khi x dần tới x0 kí hiệu là\[\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = L\]

Đáp án cần chọn là: C


Câu 2:

Giá trị của giới hạn \[\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \sqrt {\frac{{9{x^2} - x}}{{\left( {2x - 1} \right)\left( {{x^4} - 3} \right)}}} \] là:

Xem đáp án

\[\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \sqrt {\frac{{9{x^2} - x}}{{\left( {2x - 1} \right)\left( {{x^4} - 3} \right)}}} \]

\[ = \sqrt {\frac{{{{9.3}^2} - 3}}{{\left( {2.3 - 1} \right)\left( {{3^4} - 3} \right)}}} = \frac{1}{{\sqrt 5 }} = \frac{{\sqrt 5 }}{5}\]

Đáp án cần chọn là: C


Câu 3:

Giả sử \[\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = L,\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} g\left( x \right) = M\] khi đó:

Xem đáp án
Giả sử\[\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = L,\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} g\left( x \right) = M\] Khi đó:\[\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right] = L + M\]

Đáp án cần chọn là: D


Câu 4:

Giá trị của giới hạn \[\mathop {\lim }\limits_{x \to \sqrt 3 } \left| {{x^2} - 4} \right|\] là:

Xem đáp án

\[\mathop {\lim }\limits_{x \to \sqrt 3 } \left| {{x^2} - 4} \right| = \left| {{{\left( {\sqrt 3 } \right)}^2} - 4} \right| = 1\]

Đáp án cần chọn là: B


Câu 5:

Số L là giới hạn phải của hàm số y=f(x) kí hiệu là:

Xem đáp án

Số L là: + giới hạn bên phải của hàm số\[y = f\left( x \right)\] kí hiệu là\[\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } f\left( x \right) = L\]

  + giới hạn bên trái của hàm số \[y = f\left( x \right)\] kí hiệu là\[\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } f\left( x \right) = L\]

Đáp án cần chọn là: A


Câu 6:

Giá trị của giới hạn \[\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {x - {x^3} + 1} \right)\] là:

Xem đáp án

\[\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {x - {x^3} + 1} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {x^3}\left( {\frac{1}{{{x^2}}} - 1 + \frac{1}{{{x^3}}}} \right) = + \infty \]

\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\mathop {lim}\limits_{x \to - \infty } {x^3} = - \infty }\\{\mathop {lim}\limits_{x \to - \infty } (\frac{1}{{{x^2}}} - 1 + {{\frac{1}{{x3}}}^{}}) = - 1 < 0}\end{array}} \right.\)

Đáp án cần chọn là: D


Câu 7:

Cho hàm số y=f(x) có \[\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = L\]. Chọn đáp án đúng:

Xem đáp án
Ta có:\[\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = L \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } f\left( x \right) = L\]

Đáp án cần chọn là: A


Câu 8:

Kết quả của giới hạn \[\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \frac{{x - 15}}{{x - 2}}\] là:

Xem đáp án
Vì\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} (x - 15) = - 13 < 0}\\{\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} (x - 2) = 0}\\{x - 2 >0,\forall x >2}\end{array}} \right. \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \frac{{x - 15}}{{x - 2}} = - \infty \)

Đáp án cần chọn là: A


Câu 9:

Chọn đáp án đúng: Với c,k là các hằng số và k nguyên dương thì:

Xem đáp án
Ta có: \[\mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty } c = c,\mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty } \frac{c}{{{x^k}}} = 0\] nên đáp án A đúng.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 10:

Chọn mệnh đề đúng:

Xem đáp án
Ta có: \[\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = + \infty \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left[ { - f\left( x \right)} \right] = - \infty \]

Đáp án cần chọn là: B


Câu 11:

Giá trị của giới hạn \[\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {\sqrt {{x^2} + 1} + x} \right)\] là:

Xem đáp án

\[\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {\sqrt {{x^2} + 1} + x} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } x\left( {\sqrt {1 + \frac{1}{{{x^2}}}} + 1} \right) = + \infty \]

vì\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } x = + \infty }\\{\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \sqrt {1 + \frac{1}{{{x^2}}}} + 1 = 2 >0}\end{array}} \right.\)

Đáp án cần chọn là: B


Câu 12:

Cho \[n = 2k + 1,k \in N\]. Khi đó:

Xem đáp án

Ta có:\[\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {x^k} = + \infty \]  nếu k chẵn và\[\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {x^k} = - \infty \] nếu k lẻ.

Do đó, vì \[n = 2k + 1,k \in N\] là số nguyên dương lẻ nên\[\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {x^n} = - \infty \]

Đáp án cần chọn là: C


Câu 13:

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\frac{{2x}}{{\sqrt {1 - x} }}khi\,x < 1}\\{\sqrt {3{x^2} + 1} \,khi\,x \ge 1}\end{array}} \right.\). Khi đó \[\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right)\] là:

Xem đáp án
\[\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \sqrt {3{x^2} + 1} = \sqrt {{{3.1}^2} + 1} = 2\]

Đáp án cần chọn là: B


Câu 14:

Khẳng định nào sau đây Sai?

Xem đáp án

\[\begin{array}{*{20}{l}}{\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {{x^2} + 3x - 1} \right)}\\{ = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {x^2}\left( {1 + \frac{3}{x} - \frac{1}{{{x^2}}}} \right) = + \infty }\end{array}\]

Đáp án cần chọn là: B


Câu 15:

Cho đa thức f(x) thỏa mãn \[\frac{{f\left( x \right) - 2}}{{x - 1}} = 12\]. Tính \[\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f\left( x \right) - 2}}{{\left( {{x^2} - 1} \right)\left[ {f\left( x \right) + 1} \right]}}\]

Xem đáp án

Bước 1:

Đặt\[g\left( x \right) = \frac{{f\left( x \right) - 2}}{{x - 1}} \Rightarrow f\left( x \right) = \left( {x - 1} \right)g\left( x \right) + 2\]

\[ \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {\left( {x - 1} \right)g\left( x \right) + 2} \right] = 2\]

Bước 2:

Ta có:

\[\begin{array}{*{20}{l}}{\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f\left( x \right) - 2}}{{\left( {{x^2} - 1} \right)\left[ {f\left( x \right) + 1} \right]}}}\\{ = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f\left( x \right) - 2}}{{x - 1}}.\frac{1}{{\left( {x + 1} \right)\left[ {f\left( x \right) + 1} \right]}}}\\{ = 12.\frac{1}{{2.\left( {2 + 1} \right)}} = 2}\end{array}\]


Câu 16:

 Cho f(x) là đa thức thỏa mãn \[\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{f\left( x \right) - 20}}{{x - 2}}\]. Tính \[\mathop {lim}\limits_{x \to 2} \frac{{\sqrt[3]{{6f(x) + 5}} - 5}}{{{x^2} + x - 6}}\]

Xem đáp án

Bước 1:

Đặt \[g\left( x \right) = \frac{{f\left( x \right) - 20}}{{x - 2}}\] ta có\[\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} g\left( x \right) = 10\] và\[f\left( x \right) - 20 = g\left( x \right)\left( {x - 2} \right) \Leftrightarrow f\left( x \right) = g\left( x \right)\left( {x - 2} \right) + 20\]

\[\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \left[ {g\left( x \right)\left( {x - 2} \right) + 20} \right] = 10.\left( {2 - 2} \right) + 20 = 20\]

Bước 2:

Ta có:

\[\begin{array}{l}\mathop {lim}\limits_{x \to 2} \frac{{\sqrt[3]{{6f(x) + 5}} - 5}}{{{x^2} + x - 6}} = \mathop {lim}\limits_{x \to 2} \frac{{6f(x) + 5 - 125}}{{(x - 2)(x + 3)\left[ {{{\left( {\sqrt[3]{{6f(x) + 5}}} \right)}^2} + 5\sqrt[3]{{6f(x) + 5}} + 25} \right]}}\\ = \mathop {lim}\limits_{x \to 2} \frac{{6[f(x) - 20]}}{{(x - 2)(x + 3)\left[ {{{\left( {\sqrt[3]{{6f(x) + 5}}} \right)}^2} + 5\sqrt[3]{{6f(x) + 5}} + 25} \right]}}\\ = \mathop {lim}\limits_{x \to 2} \frac{{f(x) - 20}}{{x - 2}}.\frac{6}{{(x + 3)\left[ {{{\left( {\sqrt[3]{{6f(x) + 5}}} \right)}^2} + 5\sqrt[3]{{6f(x) + 5}} + 25} \right]}}\\ = 10.\frac{6}{{(x + 3)\left[ {{{\left( {\sqrt[3]{{6.20 + 5}}} \right)}^2} + 5\sqrt[3]{{6.20 + 5}} + 25} \right]}} = \frac{4}{{25}}\end{array}\]

Đáp án cần chọn là: B


Bắt đầu thi ngay