ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định lượng - Khoảng cách và góc
-
437 lượt thi
-
28 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho đường thẳng d1:x+2y−7=0 và d2:2x−4y+9=0. Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho.
{d1:x+2y−7=0→→n1=(1;2)d2:2x−4y+9=0→→n2=(1;−2)
φ=(d1;d2)→cosφ=|1−4|√1+4.√1+4=35.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng d1:6x−5y+15=0 và d2:{x=10−6ty=1+5t.
{d1:6x−5y+15=0→→n1=(6;−5)d2:{x=10−6ty=1+5t→→n2=(5;6)→→n1⋅→n2=0
⇒(→n1,→n2)=φ=90∘
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
Cho hai đường thẳng d1:3x+4y+12=0 và d2:{x=2+aty=1−2t. Tìm các giá trị của tham số a để d1 và d2 hợp với nhau một góc bằng 450.
Ta có
{d1:3x+4y+12=0→→n1=(3;4)d2:{x=2+aty=1−2t→→n2=(2;a)
φ=(d1;d2)=450⇒1√2=cos450=cosφ=|6+4a|√25.√a2+4
⇔25(a2+4)=8(4a2+12a+9)⇔7a2+96a−28=0⇔[a=−14a=27
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M(x0;y0) và đường thẳng Δ:ax+by+c=0. Khoảng cách từ điểm M đến Δ được tính bằng công thức:
Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng:
d(M,Δ)=|ax0+by0+c|√a2+b2.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
Khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng x−3y+4=0 và 2x+3y−1=0đến đường thẳng Δ:3x+y+4=0 bằng:
Tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng x-3y+4=0 và 2x+3y-1=0 thỏa mãn hệ phương trình:
{x−3y+4=02x+3y−1=0
⇔{x−3y=−42x+3y=1
⇔{x=−1y=1
→A(−1;1)
→d(A;Δ)=|−3+1+4|√9+1=2√10.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;2), B(0;3) và C(4;0). Chiều cao của tam giác kẻ từ đỉnh A bằng:
{A(1;2)B(0;3),C(4;0)
→BC:3(x−0)+4(y−3)=3x+4y−12=0
→hA=d(A;BC)=|3+8−12|√9+16=15
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(3;−4), B(1;5) và C(3;1). Tính diện tích tam giác ABC.
Cách 1:
+) Viết phương trình BCBC:
Ta có:→BC=(2;−4) nên→uBC=12→BC=(1;−2) là VTCP của BC, do đó→nBC=(2;1)
Đường thẳng BC đi qua B(1;5) và nhận→nBC=(2;1) làm VTPT nên:
BC:2(x−1)+1(y−5)=0 hayBC:2x+y−7=0
Suy ra
{A(3;−4)B(1;5),C(3;1)→{A(3;−4)BC=2√5BC:2x+y−7=0
→{BC=2√5hA=d(A;BC)=√5
→SABC=12.2√5.√5=5.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để khoảng cách từ điểm A(−1;2) đến đường thẳng Δ:mx+y−m+4=0 bằng 2√5.
d(A;Δ)=|−m+2−m+4|√m2+1=2√5⇔|m−3|=√5.√m2+1
⇔4m2+6m−4=0⇔[m=−2m=12
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
Cho đường thẳng (Δ):3x−2y+1=0. Viết PTĐT (d) đi qua điểm M(1;2) và tạo với (Δ)một góc 450
+) TH1: (d) không có hệ số góc.
Khi đó phương trình (d) có dạng: x – c = 0.
(d) đi qua M(1;2) nên x – 1 = 0 nên có VTPT→n=(1;0)
⇒cos(d,Δ)=|→nΔ.→nd||→nΔ|.|→nd|=|3.1−2.0|√32+(−2)2.√12+02=1√13≠√22=cos450
Do đó đường thẳng này không thỏa mãn bài toán.
+) TH2: (d) có hệ số góc.
PTĐT (d)được viết dưới dạng:y−2=k(x−1)⇔kx−y+2−k=0
Vì (d) hợp với (Δ)một góc 450 nên:cos450=|3k+(−1).(−2)|√k2+1.√32+(−2)2
⇔√22=|3k+2|√13.√k2+1⇔24=9k2+12k+413.(k2+1)
⇔5k2+24k−5=0⇔[k=15k=−5
Vậy phương trình (d) là: 15x−y+2−15=0⇔x−5y+9=0 hay
−5x−y+2−(−5)=0⇔5x+y−7=0
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10:
Lập phương trình đường thẳng (Δ) đi qua M(2;7) và cách N(1;2) một khoảng bằng 1.
+) TH1: (Δ) không có hệ số góc, khi đó phương trình (Δ)có dạng x = c hay x – c = 0 .
(Δ)đi qua điểm M(2;7) nên 2−c=0⇔c=2⇒(Δ):x−2=0
Khi đód(N,(Δ))=|1−2|√12+02=1 (thỏa mãn).
Do đó ta có đường thẳng (Δ1):x−2=0+) TH2: (Δ) có hệ số góc.
PTĐT (Δ)đi qua điểm M(2;7) và có hệ số góc k có dạng là:
y−7=k(x−2)⇔kx−y+7−2k=0
Vì (Δ)cách N(1;2) một khoảng bằng 1 nên:
Ta cód(N,Δ)=1
⇔|k.1−2+7−2.k|√k2+1=1⇔|−k+5|√k2+1=1⇔(−k+5)2=(√k2+1)2⇔k2−10k+25=k2+1⇔k=125
Do đó ta có phương trình (Δ2)là:125x−y+7−2.125=0⇔12x−5y+11=0
Vậy có hai đường thẳng cần tìm là (Δ1):x−2=0và(Δ2):12x−5y+11=0
Đáp án cần chọn là: C
Câu 11:
Cho đường thẳng d có ptts: {x=2+2ty=3+t;t∈R. Tìm điểm M∈d sao cho khoảng cách từ M đến điểm A(0;1) một khoảng bằng 5.
Điểm M∈d nên tọa độ của M phải thỏa mãn phương trình của d.
Gọi M(2+2t;3+t)∈d
Ta có→AM=(2+2t;2+t)
Theo giả thiết:→|AM|=5⇔√(2+2t)2+(2+t)2=5
⇔(2+2t)2+(2+t)2=25⇔5t2+12t−17=0⇔[t=1t=−175
Vậy có 2 điểm M thỏa ycbt M1(4;4) vàM2(−245;−25)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12:
Cho d:x+3y−6=0;d′:3x+y+2=0.. Lập phương trình hai đường phân giác của các góc tạo bởi d và d′
Vì:13≠31 nên d cắt d′
Phương trình hai đường phân giác của các góc tạo bởi d và d′ là:
x+3y−6√10=±3x+y+2√10⇔{x+3y−6=3x+y+2x+3y−6=−(3x+y+2)
{x−y+4=0x+y−1=0
Đáp án cần chọn là: B
Câu 13:
Lập phương trình đường phân giác trong của góc A của ΔABC biết A(2;0);B(4;1);C(1;2)
+ Cạnh AB đi qua hai điểm A,B nên phương trình cạnh AB:x−2y−2=0+ Cạnh AC đi qua hai điểm A,C nên phương trình cạnh AC:2x+y−4=0+ Phương trình hai đường phân giác của góc A:
x−2y−2√5=±2x+y−4√5⇔[x+3y−2=0(d)3x−y−6=0(d′)
+ Xét đường phân giác (d):x+3y−2=0
Thế tọa độ điểm B vào vế trái củad:t1=4+3.1−2=5>0
Thế tạo độ điểm C vào vế trái của d: t2=1+3.2−2=5>0
Vìt1.t2>0 nên B và C nằm cùng phía đối với d⇒d là đường phân giác ngoài
Vậy đường phân giác trong của góc A là: d′:3x−y−6=0
Đáp án cần chọn là: A
Câu 14:
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình vuông ABCD biết M(2;1);N(4;−2);P(2;0);Q(1;2) lần lượt thuộc cạnh AB,BC,CD,AD. Hãy lập phương trình cạnh AB của hình vuông.
Giả sử đường thẳng AB qua M và có VTPT là →n=(a;b)(a2+b2≠0)
=>VTPT của BC là:→n1=(−b;a)
Phương trình AB có dạng: a(x−2)+b(y−1)=0⇔ax+by−2a−b=0BC có dạng:−b(x−4)+a(y+2)=0⇔−bx+ay+4b+2a=0
Do ABCD là hình vuông nênd(P,AB)=d(Q,BC)
⇔|−b|√a2+b2=|3b+4a|√a2+b2⇔[b=−2ab=−a
TH1: b=−2a
Chọna=1⇒b=−2 ta đượcAB:x−2y−2.1−(−2)=0 hayx−2y=0BC:−(−2)x+y+4.(−2)+2.1=0 hay2x+y−6=0
CD đi qua P(2;0) và song song AB nên nhận→nAB=(1;−2)l àm VTPT
Do đó CD: 1(x-2) – 2(y-0) = 0 hay x-2y-2=0
AD đi qua Q(1;2) và song song BC nên nhận→nBC=(2;1) làm VTPT
Do đó AD: 2(x-1) + 1(y-2) = 0 hay 2x+y-4=0
TH2:b=−a
Chọna=1⇒b=−1 ta đượcAB:x−y−2.1−(−1)=0 hayx−y−1=0
BC:−(−1)x+y+4.(−1)+2.1=0 hayx+y−2=0
CD đi qua P(2;0) và song song AB nên nhận→nAB=(1;−1) làm VTPT
Do đó CD: 1(x-2) – 1(y-0) = 0 hay x-y-2=0
AD đi qua Q(1;2) và song song BC nên nhận→nBC=(1;1) làm VTPT
Do đó AD: 1(x-1) + 1(y-2) = 0 hay x+y-3=0.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15:
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho 2 đường thẳng d1:x−7y+17=0, d2:x+y−5=0. Viết phương trình đường thẳng d qua điểm M(0;1) tạo với d1,d2 một tam giác cân tại giao điểm của d1,d2.
Phương trình đường phân giác góc tạo bởi d1,d2 là:
|x−7y+17|√12+(−7)2=|x+y−5|√12+12⇔[2x+6y−21=0(Δ1)3x−y−4=0(Δ2)
Đường thẳng cần tìm đi qua M(0;1) và vuông góc với Δ1,Δ2
+ Gọi d3 là đường thẳng vuông góc với Δ1 thì d3 có dạng: 3x−y+c=0
d3 đi qua điểm M(0;1) nên3.0−1+c=0⇔c=1 hay3x−y+1=0
+ Gọi d4 là đường thẳng vuông góc với Δ2 thì d4 có dạng:x+3y+c=0
d4 đi qua điểm M(0;1) nên 0+3.1+c=0⇔c=−3 hayx+3y−3=0
KL: x+3y−3=0 và3x−y+1=0
Đáp án cần chọn là: A
Câu 16:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ΔABC cân có đáy là BC.BC. Đỉnh A có tọa độ là các số dương, hai điểm B và C nằm trên trục Ox, phương trình cạnh AB: y=3√7(x−1) Biết chu vi của ΔABC bằng 18, tìm tọa độ các đỉnh A,B,C.
B=AB∩Ox⇒B(1;0),A∈AB⇒A(a;3√7(a−1))⇒a>1 (doxA>0,yA>0)
Gọi AH là đường cao ΔABC, do ΔABC cân tại A nên AH cũng là đường trung tuyến, khi đó H là trung điểm của BC
⇒H(a;0)⇒C(2a−1;0)⇒BC=2(a−1),AB=AC=8(a−1)
Chu vi tam giác ABC bằng18⇔a=2⇒C(3;0),A(2;3√7)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17:
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho 4 điểm A(1;0),B(−2;4),C(−1;4),D(3;5). Tìm toạ độ điểm M thuộc đường thẳng (Δ):3x−y−5=0sao cho hai tam giác MAB,MCD có diện tích bằng nhau.
Phương trình tham số củaΔ:{x=ty=3t−5
ĐiểmM∈Δ⇒M(t;3t−5)
→AB(−3;4);→CD(4;1)
Phương trình đường thẳng AB:4x+3y−4=0
Phương trình đường thẳngCD:x−4y+17=0SMAB=SMCD⇔d(M,AB).AB=d(M,CD).CD
|4t+3(3t−5)−4|√42+32.AB=|t−4(3t−5)+17|√1+42.CD
⇒|13t−19|5.√42+32=|−11t+37|√17.√1+42
⇔t=−9∨t=73⇒M(−9;−32),M(73;2)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 18:
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho ΔABC có đỉnh A(1;2), phương trình đường trung tuyến BM:2x+y+1=0 và phân giác trong CD:x+y−1=0. Viết phương trình đường thẳng BC.
ĐiểmC∈CD:x+y−1=0⇒C(t;1−t)
Suy ra trung điểm M của AC làM(t+12;3−t2)
M thuộc BM nên(t+1)+3−t2+1=0⇒t=−7⇒C(−7;8)
Từ A(1;2) kẻ AI⊥CD(I∈CD)cắt BC tại K
Suy ra AK:(x−1)−(y−2)=0⇔x−y+1=0Tọa độ điểm I thỏa hệ:{x+y−1=0x−y+1=0⇒I(0;1)
Tam giác ACK cân tại C nên I là trung điểm của AK⇒K(−1;0)
Đường thẳng BC đi qua C,K nên có phương trình:
x+1−7+1=y8⇔4x+3y+4=0
Đáp án cần chọn là: A
Câu 19:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm I(6;2) là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD. Điểm M(1;5) thuộc đường thẳng AB và trung điểm E của cạnh CD thuộc đường thẳng Δ:x+y−5=0.. Viết phương trình đường thẳng AB.
I(6;2);M(1;5)
Δ:x+y−5=0,E∈Δ⇒E(m;5−m);
Gọi N là trung điểm của AB
I trung điểm NE ⇒{xN=2xI−xE=12−myN=2yI−yE=4−5+m=m−1
⇒N(12−m;m−1)
→MN=(11−m;m−6);
→IE=(m−6;5−m−2)=(m−6;3−m)
→MN.→IE=0⇔(11−m)(m−6)+(m−6)(3−m)=0
⇔[m−6=014−2m=0⇔[m=6m=7
m=6⇒→MN=(5;0)nên phương trình AB là y = 5
m=7⇒→MN=(4;1) nên phương trình AB là x−4y+19=0Đáp án cần chọn là: A
Câu 20:
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình đường phân giác trong góc A là d1:x+y+2=0, phương trình đường cao vẽ từ B là d2:2x−y+1=0, cạnh AB đi qua M(1;−1). Tìm phương trình cạnh AC.
Gọi N là điểm đối xứng của M qua d1⇒N∈AC
→MN=(xN−1,yN+1)
Ta có: →MNcùng phương→nd1=(1;1)
⇔1(xN−1)−1(yN+1)=0⇔xN−yN=2(1)
Tọa độ trung điểm I củaMN:xI=12(1+xN),yI=12(−1+yN)
I∈(d1)⇔12(1+xN)+12(−1+yN)+2=0⇔xN+yN+4=0(2)
Giải hệ (1) và (2) ta được N(−1;−3)
Phương trình cạnh AC vuông góc với d2 có dạng: x+2y+C=0.
N∈AC⇔−1+2.(−3)+C=0⇔C=7
Vậy, phương trình cạnh AC:x+2y+7=0.
Đáp án cần chọn là: CCâu 21. Xét trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cặp điểm nào dưới đây nằm cùng phía so với đường thẳng x−2y+3=0?
A.M(0;1) và P(0;2).
B.P(0;2) và N(1;1).
C.M(0;1) và Q(2;−1).
D.M(0;1) và N(1;5).
Ta thế tọa độ M(0;1) và P(0;2) vào đường thẳng:
(0−2.1+3)(0−2.2+3)<0 nên loại A.
Ta thế tọa độ N(1;1) và P(0;2) vào đường thẳng:
(1−2.1+3)(0−2.2+3)<0 nên loại B.
Ta thế tọa độ M(0;1) và Q(2;−1) vào đường thẳng:
(0−2.1+3)(2−2.(−1)+3)>0 nên chọn C.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 21:
Xét trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cặp điểm nào dưới đây nằm cùng phía so với đường thẳng x−2y+3=0?
Ta thế tọa độ M(0;1) và P(0;2) vào đường thẳng:
(0−2.1+3)(0−2.2+3)<0 nên loại A.
Ta thế tọa độ N(1;1) và P(0;2) vào đường thẳng:
(1−2.1+3)(0−2.2+3)<0 nên loại B.
Ta thế tọa độ M(0;1) và Q(2;−1) vào đường thẳng:
(0−2.1+3)(2−2.(−1)+3)>0 nên chọn C.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 22:
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d):3x−4y−12=0Phương trình đường thẳng (Δ)đi qua M(2;−1) và tạo với (d) một góc 45o có dạng ax+by+5=0, trong đó a,b cùng dấu. Khẳng định nào sau đây đúng?
Đường thẳng (d) có VTPT→n1=(3;−4)
Đường thẳng (Δ)có VTPT→n2=(a;b)
⇒cos(d;Δ)=cos(→n1;→n2)=|→n1.→n2||→n1|.|→n2|=|3a−4b|5√a2+b2
⇔cos45o=|3a−4b|5√a2+b2⇔|3a−4b|5√a2+b2=√22
⇔√2|3a−4b|=5√a2+b2⇔2(3a−4b)2=25(a2+b2)
⇔7a2+48ab−7b2=0(1)
Mặt khácM(2;−1)∈Δ⇒2a−b+5=0⇔b=2a+5thế vào (1)
⇒7a2+48a(2a+5)−7(2a+5)2=0⇔75a2+100a
−175=0⇔[a=1⇒b=7(tm)a=−73⇒b=13(ktm)
⇒a+b=8.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 23:
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật có hai cạnh nằm trên đường thẳng có phương trình lần lượt là 2x−y+3=02x−y+3=0; và tọa độ một đỉnh là (2;3). Diện tích hình chữ nhật đó là:
Ta thấyd1:2x−y+3=0;d2:x+2y−5=0là hai đường thẳng vuông góc.
Giả sử hình chữ nhật bài cho là ABCD có:
AB:2x−y+3=0;AD:x+2y−5=0
Thay tọa độ điểm (2;3) vào các phương trình đường thẳng AB,AD ta thấy (2;3) không thuộc các đường thẳng trên ⇒C(2;3).
⇒SABCD=CB.CD=d(C;AB).d(C;AD)
=|2.2−3+3|√22+12.|2+2.3−5|√12+22=4√5.3√5=125(dvdt)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 24:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng đi qua hai điểm A(1;2), B(4;6), tìm tọa độ điểm M trên trục Oy sao cho diện tích ΔMAB bằng 1.
Gọi M(0;m)∈Oy;AB=√(4−1)2+(6−2)2=5.
Có SΔMAB=12d(M,AB).AB⇔1=12.d(M,AB).5⇔d(M,AB)=25
→AB=(3;4)⇒→n=(4;−3) là 1 VTPT của AB.
⇒ Phương trình AB: 4(x−1)−3(y−2)=0⇔4x−3y+2=0⇒d(M,AB)=|−3m+2|√42+32⇔25=|−3m+2|5⇔|−3m+2|=2
⇔[−3m+2=2−3m+2=−2⇔[m=0⇒M(0;0)m=43⇒M(0;43)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 25:
Tính khoảng cách từ điểm (–2;2) đến đường thẳng Δ:5x−12y+8=0bằng:
Khoảng cách từ điểm M (–2; 2) đến đường thẳngΔ:5x−12y+8=0
d(M;Δ)=|−2.5−12.2+8|√52+122=2613=2.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 26:
Khoảng cách giữa Δ1:3x+4y=12 và Δ2:6x+8y−11=0 là:
Δ1:3x+4y=12⇔3x+4y−12=0.
Xét phương trình đường thẳngΔ1,Δ2 ta có:36=48≠−1211⇒Δ1//Δ2.
Chọn A(0;3)∈Δ1. Khi đó ta có:
⇒d(Δ1;Δ2)=d(A;Δ2)=|24−11|√62+82=1310=1,3.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 27:
Trên mặt phẳng tọa độOxy, cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh là A(2;3),B(5;0) và C(−1;0). Tìm tọa độ điểm M thuộc cạnh BC sao cho diện tích tam giác MAB bằng hai lần diện tích tam giác MAC
Phương trình đường thẳng BC là y=0, vì M∈BC nên gọi M(m;0).
Ta có:→AM=(m−2;−3) nên→n=(3;m−2) là 1 VTPT của đường thẳng AM.
Phương trình đường thẳng AM là:
3(x−2)+(m−2)(y−3)=0⇔3x+(m−2)y−6−3m+6=0⇔3x+(m−2)y−3m=0
⇒d(B;AM)=|15−3m|√9+(m−2)2d(C;AM)=|−3−3m|√9+(m−2)2
Ta có:
{SΔMAB=12d(B;AM).AMSΔMAC=12d(C;AM).AM⇒SΔMAB=2SΔMAC
⇔d(B;AM)=2d(C;AM)
|15−3m|√9+(m−2)2=2|−3−3m|√9+(m−2)2
⇔|15−3m|=2|−3−3m|
[15−3m=−6−6m15−3m=6+6m⇔[m=−7m=1
Vậy M(1;0) hoặc M(−7;0)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 28:
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(−1;2);B(3;4) và đường thẳng Δ:x−2y−2=0. Tìm điểm M∈Δ sao cho 2AM2+MB2 có giá trị nhỏ nhất.
Gọi điểm I(a;b) thỏa mãn
2→IA+→IB=→0⇔2(−1−a;2−b)+(3−a;4−b)=→0
⇒{2(−1−a)+3−a=02(2−b)+4−b=0⇔{−3a+1=0−3b+8=0
⇔{a=13b=83⇒I(13,83)
Ta có: 2AM2+MB2=2(→IM−→IA)2
=2(IM2−2→IM.→IA+IA2)+IB2−2→IB.→IM+IM2=3IM2+2IA2+IB2−2→IM(2→IA+→IB)=3IM2+2IA2+IB2
2IA2+IB2không thay đổi nên 2AM2+MB2nhỏ nhất khi IM nhỏ nhất
⇔ là hình chiếu vuông góc của I lên Δ
Δ có VTPT là→n=(1;−2)
Gọi d là đường thẳng đi qua I vuông góc với Δ
⇒ d nhận→n1=(2;1) àm VTPT
⇒Phương trình tổng quát của d là:
2(x−13)+(y−83)=0⇔2x+y−103=0
M là giao điểm của d và Δ⇒ tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình:{2x+y−103=0x−2y−2=0⇔{x=2615y=−215⇒M(2615,−215)
Vậy M(2615;−215) thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Đáp án cần chọn là: A