Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO

Sự đồng biến, nghịch biến

Sự đồng biến, nghịch biến

  • 501 lượt thi

  • 18 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\;\] đồng biến trên D và \[{x_1},{x_2} \in D\] mà \[{x_1} > {x_2}\], khi đó:

Xem đáp án

Hàm số y = f(x) đồng biến trên D nên:

Với mọi \[{x_1},{x_2} \in D\] mà\[{x_1} > {x_2}\]  thì\[f\left( {{x_1}} \right) > f\left( {{x_2}} \right)\]

Đáp án cần chọn là: A


Câu 2:

Cho hàm số y=f(x) nghịch biến và có đạo hàm trên (−5;5). Khi đó:

Xem đáp án
Vì y=f(x) nghịch biến trên (−5;5) nên \[f'\left( x \right) \le 0,\forall x \in \left( { - 5;5} \right)\] Vậy \[f\prime \left( 0 \right) \le 0\].

Đáp án cần chọn là: B


Câu 3:

Hình dưới là đồ thị hàm số y=f′(x). Hỏi hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Hàm số y=f′(x) dương trong khoảng \[\left( {2; + \infty } \right)\]

⇒  Hàm số y=f(x) đồng biến trên \[\left( {2; + \infty } \right)\]

Đáp án cần chọn là: C


Câu 4:

Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đạo hàm f′(x)=x2−4f′(x)=x2−4. Chọn khẳng định đúng:

Xem đáp án

Ta có:\(f\prime (x) = {x^2} - 4 > 0 \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x > 2}\\{x < - 2}\end{array}} \right.\) và\[f'\left( x \right) = {x^2} - 4 < 0 \Leftrightarrow - 2 < x < 2\]

Do đó hàm số đồng biến trên các khoảng \[\left( { - \infty ; - 2} \right)\;\]và \[\left( {2; + \infty } \right);\]nghịch biến trên khoảng (−2;2).

Đáp án cần chọn là: A


Câu 5:

Cho hàm số y=f(x) xác định và có đạo hàm \[f\prime (x) = 2{x^2}\] trên R. Chọn kết luận đúng:

Xem đáp án

Ta có:\[f'\left( x \right) = 2{x^2} \ge 0,\forall x \in R\] và\[f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow x = 0\]nên hàm số đồng biến trên R.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 6:

Cho hàm số y=f(x) xác định và có đạo hàm trên (a;b). Chọn kết luận đúng:

Xem đáp án

Đáp án A: Nếu \[f\prime (x) \ge 0,\forall x \in (a;b)\;\] thì f(x) chưa chắc đã đồng biến trên (a;b), chẳng hạn hàm số\[y = f\left( x \right) = 2\]  có \[f'\left( x \right) = 0 \ge 0,\forall x\] nhưng đây là hàm hằng nên không đồng biến, do đó A sai.

Đáp án B: Nếu \[f\prime (x) > 0,\forall x \in (a;b)\;\] thì f(x) đồng biến trên (a;b) đúng.

Đáp án C: Nếu \[f\prime (x) = 0,\forall x \in (a;b)\;\] thì f(x) không đổi trên (a;b), chưa chắc nó đã có giá trị bằng 0 nên C sai.

Đáp án D: Nếu \[f\prime (x) \le 0,\forall x \in (a;b)\;\] thì f(x) không đổi trên (a;b) sai.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 7:

Hàm số \[y = - {x^4} - 2{x^2} + 3\] nghịch biến trên:

Xem đáp án

TXĐ: R.

Ta có:

\[y' = - 4{x^3} - 4x = - 4x({x^2} + 1)\]

\[ \Rightarrow y' = 0 \Leftrightarrow x = 0\]

Ta có bảng biến thiên

Hàm số y = − x^4 − 2 x^2 + 3   nghịch biến trên: (ảnh 1)

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm nghịch biến trên khoảng \[\left( {0; + \infty } \right)\]

Đáp án cần chọn là: D


Câu 8:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng:

Xem đáp án

A, B sai vì hàm số chỉ nghịch biến trên các khoảng \[\left( { - \infty ; - 2} \right)\]và (0;2)

D sai vì hàm số chỉ đồng biến trên khoảng (−2;0) và \[\left( {2; + \infty } \right)\]

C đúng vì giá trị thấp nhất của y trên bảng biến thiên là 0.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 9:

Cho hàm số: \[f(x) = - 2{x^3} + 3{x^2} + 12x - 5.\]. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai?

Xem đáp án

\[f\left( x \right) = - 2{x^3} + 3{x^2} + 12x - 5 \Rightarrow f'\left( x \right) = - 6{x^2} + 6x + 12 = 0 \Leftrightarrow x = 2;x = - 1\]

Ta có: \[y' < 0,\forall x \in \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\]nên hàm số nghịch biến trên các khoảng\[\left( { - \infty ; - 1} \right);\left( {2; + \infty } \right)\]và\[y' > 0,\forall x \in \left( { - 1;2} \right)\] nên nó đồng biến trên khoảng (−1;2).</>

Đối chiếu với các đáp án đã cho ta thấy các Đáp án A, B, C đều đúng vì các khoảng đó đều là khoảng nằm trong khoảng nghịch biến hoặc đồng biến của hàm số, chỉ có đáp án D sai.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 10:

Tìm các giá trị của tham số m sao cho hàm số \[y' = - 3{x^2} - 2x + m\] nghịch biến trên R?

Xem đáp án

Ta có : \[y' = - 3{x^2} - 2x + m\]

Để hàm số y là hàm số nghịch biến trên R thì\[y' \le 0,\forall x \in R\]

\[ \Leftrightarrow - 3{x^2} - 2x + m \le 0,\forall x \in R\]

\( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{ - 3 < 0}\\{\Delta \prime = 1 + 3m \le 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow m \le - \frac{1}{3}\)

Đáp án cần chọn là: B


Câu 11:

Tìm m để hàm số \[y' = \frac{{{x^3}}}{3} - 2m{x^2} + 4mx + 2\] nghịch biến trên khoảng (−2;0).

Xem đáp án

Ta có:\[y' = {x^2} - 4mx + 4m\]

Hàm số nghịch biến trên

(vì −2<x<0)

Xét hàm\[g\left( x \right) = \frac{{{x^2}}}{{x - 1}}\]trên (−2;0) ta có:

\[g\prime (x) = \frac{{{x^2} - 2x}}{{{{(x - 1)}^2}}} = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 0 \notin ( - 2;0)}\\{x = 2 \notin ( - 2;0)}\end{array}} \right. \Rightarrow g\prime (x) > 0,\forall x \in ( - 2;0)\]

Do đó hàm số y=g(x) đồng biến trên (−2;0)

Suy ra\[g\left( { - 2} \right) < g\left( x \right) < g\left( 0 \right),\forall x \in \left( { - 2;0} \right)\] hay\[ - \frac{4}{3} < g\left( x \right) < 0,\forall x \in \left( { - 2;0} \right)\]

Khi đó \[4m \le g\left( x \right),\forall x \in \left( { - 2;0} \right) \Leftrightarrow 4m \le - \frac{4}{3} \Leftrightarrow m \le - \frac{1}{3}\]Vậy

Đáp án cần chọn là: B


Câu 12:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \[y = \frac{{m{x^{}} - 4}}{{2x + m}}\] nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó?

Xem đáp án

Ta có \[y' = \frac{{{m^2} - 4}}{{{{\left( {2x + m} \right)}^2}}}\]

Để hàm số đã cho nghịch biến thì y′<0

\[ \Leftrightarrow {m^2} - 4 < 0 \Rightarrow - 2 < m < 2\]

Đáp án cần chọn là: B


Câu 13:

Bất phương trình có tập nghiệm là \[\left[ {a;b} \right].\;\]Hỏi tổng a+b có giá trị là bao nhiêu?

Xem đáp án

ĐKXĐ :

Tập xác định

:\[D = \left[ { - 2;4} \right]\]

Xét hàm số

\[f(x) = \sqrt {2{x^3} + 3{x^2} + 6x + 16} - \sqrt {4 - x} \]

\[ \Rightarrow f'(x) = \frac{{6{x^2} + 6x + 6}}{{2\sqrt {2{x^3} + 3{x^2} + 6x + 16} }} + \frac{1}{{2\sqrt {4 - x} }} > 0\]

Suy ra hàm số f(x) đồng biến trên tập xác định

Ta nhận thấy phương trình\[f\left( 1 \right) = 2\sqrt 3 \Rightarrow \]với\[x \ge 1\]thì 

Suy ra tập nghiệm của bất phương trình là \[\left[ {1;4} \right]\]

Do đó tổng a+b=5.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 14:

Cho f(x) mà đồ thị hàm số \[y = f\prime (x)\;\] như hình bên. Hàm số \[y = f(x - 1) + {x^2} - 2x\;\] đồng biến trên khoảng?

Cho f(x) mà đồ thị hàm số  (ảnh 1)

Xem đáp án

Ta có:\[y' = f'\left( {x - 1} \right) + 2x - 2 = 0 \Leftrightarrow f'\left( {x - 1} \right) + 2\left( {x - 1} \right) = 0\]

Đặt\[t = x - 1\] ta có\[f'\left( t \right) + 2t = 0 \Leftrightarrow f'\left( t \right) - \left( { - 2t} \right) = 0\]

Vẽ đồ thị hàm số \[y = f'\left( t \right)\] và \[y = - 2t\] trên cùng mặt phẳng tọa độ ta có:

Cho f(x) mà đồ thị hàm số  (ảnh 2)

Xét\[y' \ge 0 \Leftrightarrow f'\left( t \right) \ge - 2t \Rightarrow \]  Đồ thị hàm số \[y = f\prime (t)\;\] nằm trên đường thẳng \[y = - 2t\].

Xét \[x \in \left( {1;2} \right) \Rightarrow t \in \left( {0;1} \right) \Rightarrow \] thỏa mãn.

Xét \[x \in \left( { - 1;0} \right) \Rightarrow t \in \left( { - 2; - 1} \right) \Rightarrow \] Không thỏa mãn.

Xét \[x \in \left( {0;1} \right) \Rightarrow t \in \left( { - 1;0} \right) \Rightarrow \] Không thỏa mãn.

Xét \[x \in \left( { - 2; - 1} \right) \Rightarrow t \in \left( { - 3; - 2} \right) \Rightarrow \]  Không thỏa mãn.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 15:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình bên:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình bên:Hàm số  (ảnh 1)

Hàm số \[y = - 2f(x)\;\] đồng biến trên khoảng:

Xem đáp án

Dựa vào đồ thị hàm số ta có hàm số y=f(x) đồng biến trên các khoảng \[\left( { - \infty ;\,0} \right)\]và \[\left( {2;\, + \infty } \right).\]

Hàm số y=f(x) nghịch biến trên (0;2).

Xét hàm số: \[y = - 2f\left( x \right)\] ta có: \[y' = - 2f'\left( x \right).\]

Hàm số đồng biến \[ \Leftrightarrow - 2f'\left( x \right) \ge 0 \Leftrightarrow f'\left( x \right) \le 0 \Leftrightarrow 0 \le x \le 2.\]

Vậy hàm số \[y = - 2f(x)\;\] đồng biến ⇔\[x \in \left[ {0;2} \right].\]

Đáp án cần chọn là: A


Câu 16:

Cho hàm số đa thức f(x) có đạo hàm tràm trên R. Biết f\[\left( 0 \right) = 0\] và đồ thị  hàm số \[y = f\prime (x)\]như hình sau.

Cho hàm số đa thức f(x) có đạo hàm tràm trên R. Biết  (ảnh 1)

Hàm số \[g\left( x \right) = \left| {4f\left( x \right) + {x^2}} \right|\;\] đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?

Xem đáp án

Đặt\[h\left( x \right) = 4f\left( x \right) + {x^2}\]ta có\[h'\left( x \right) = 4f\left( x \right) + 2x = 4\left[ {f'\left( x \right) + \frac{x}{2}} \right]\]

Số nghiệm của phương trình \[h\prime (x) = 0\;\] là số giao điểm của đồ thị hàm số \[y = f\prime (x)\;\] và đường thẳng \[y = - \frac{x}{2}\].

Vẽ đồ thị hàm số \[y = f\prime (x)\;\] và đường thẳng \[y = - \frac{x}{2}\] trên cùng mặt phẳng tọa độ ta có:

Cho hàm số đa thức f(x) có đạo hàm tràm trên R. Biết  (ảnh 2)

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy \[h\prime (x) = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = - 2}\\{x = 0}\\{x = 4}\end{array}} \right.\]

Khi đó ta có BBT hàm số \[y = h(x)\]:

Cho hàm số đa thức f(x) có đạo hàm tràm trên R. Biết  (ảnh 3)

Khi đó ta suy ra được BBT hàm số \[g\left( x \right) = \left| {h\left( x \right)} \right|\] như sau:

Cho hàm số đa thức f(x) có đạo hàm tràm trên R. Biết  (ảnh 4)

Dựa vào BBT và các đáp án ta thấy hàm số g(x) đồng biến trên (0;4)

Đáp án cần chọn là: B


Câu 17:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên \(\mathbb{R}\)và có đạo hàm \[f\prime (x) = {x^2}(x - 2)({x^2} - 6x + m)\;\] với mọi \[x \in \mathbb{R}\]. Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn \[\left[ { - 2019;2019} \right]\;\]để hàm số \[g(x) = f(1 - x)\;\] nghịch biến trên khoảng \[\left( { - \infty ; - 1} \right)?\]

Xem đáp án

Ta có:

\[g'\left( x \right) = {\left[ {f\left( {1 - x} \right)} \right]^\prime } = {\left( {1 - x} \right)^\prime }f'\left( {1 - x} \right) = - f'\left( {1 - x} \right)\]

\[ = - {\left( {1 - x} \right)^2}\left( {1 - x - 2} \right)\left[ {{{\left( {1 - x} \right)}^2} - 6\left( {1 - x} \right) + m} \right]\]

\[\begin{array}{l} = - {\left( {1 - x} \right)^2}\left( { - 1 - x} \right)\left( {{x^2} + 4x + m - 5} \right)\\ = {\left( {x - 1} \right)^2}\left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} + 4x + m - 5} \right)\end{array}\]

Hàm số g(x) nghịch biến trên \[\left( { - \infty ; - 1} \right)\]\[ \Leftrightarrow g'\left( x \right) \le 0,\forall x \in \left( { - \infty ; - 1} \right) \Leftrightarrow \left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} + 4x + m - 5} \right) \le 0,\forall x \in \left( { - \infty ; - 1} \right)\]

\[ \Leftrightarrow {x^2} + 4x + m - 5 \ge 0,\forall x \in \left( { - \infty ; - 1} \right)\](do\[x + 1 < 0,\forall x \in \left( { - \infty ; - 1} \right)\])

\[ \Leftrightarrow h\left( x \right) = {x^2} + 4x - 5 \ge - m\,\,\forall x \in \left( { - \infty ; - 1} \right)\]

\[ \Leftrightarrow - m \le \mathop {\min }\limits_{\left( { - \infty ; - 1} \right]} h\left( x \right)\]

Ta có\[h'\left( x \right) = 2x + 4 = 0 \Leftrightarrow x = - 2\]

BBT:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên  (ảnh 1)

Dựa vào BBT ta có \[ - m \le - 9 \Leftrightarrow m \ge 9\]

Mà\[m \in \left[ { - 2019;2019} \right]\]và m nguyên nên \[m \in \left[ {9;10;11;...;2019} \right]\] hay có \[2019 - 9 + 1 = 2011\]giá trị của m thỏa mãn.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 18:

Hàm số \[y = {x^3} - 3{{\rm{x}}^2} + 4\] đồng biến trên:

Xem đáp án

TXĐ: D=R

Ta có:\[y' = 3{{\rm{x}}^2} - 6{\rm{x}}\]

\[ \Rightarrow y' = 0 \Leftrightarrow x = 0\]hoặc x=2

Ta có bảng biến thiên

Hàm số y = x^3 − 3 x^2 + 4   đồng biến trên: (ảnh 1)

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng \[\left( { - \infty ;0} \right)\]và \[\left( {2; + \infty } \right)\]

Đáp án cần chọn là: B


Bắt đầu thi ngay