Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

[Năm 2022] Đề thi thử môn Vật lí THPT Quốc gia có lời giải - Đề số 2

  • 4825 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Mạch dao động điện từ lý tưởng với cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Dao động điện từ trong mạch được hình thành do hiện tượng
Xem đáp án

Cách giải:

Dao động điện từ trong mạch được hình thành do hiện tượng tự cảm.

Chọn C.

Câu 2:

Bước sóng là
Xem đáp án

Cách giải:

Bước sóng là khoảng cách gần nhất giữa hai điểm cùng pha trên phương truyền sóng, hay là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì.
Chọn C.

Câu 5:

Biết khối lượng của prôtôn, nơtron, hạt nhân lần lượt là 1,0073u; 1,0087u; 15,9904u và lu = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân lo xấp xỉ bằng
Xem đáp án

Phương pháp:

Năng lượng liên kết:Wlk=Z.mp+AZ.mnm.c2

Cách giải:

Năng lượng liên kết của hạt nhân  là:

Wlk=Z.mp+AZ.mnm.c2=8.1,0073+8.1,008715,9904.uc2

Wlk=0,1367.931,5=128,1744MeV

Chọn D.

Câu 6:

Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của electron trong nguyên tử Hidro
Xem đáp án

Phương pháp:

Bán kính quỹ đạo dừng thứ của electron: rn=n2r0.

Cách giải:

Bán kính quỹ đạo dừng thứ của electron:rn=n2r0rn~n2.

Chọn C.

Câu 7:

Tia hồng ngoại có thể được nhận biết bằng
Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng tính chất của tia hồng ngoại

Cách giải:

Tia hồng ngoại không thể nhận biết bằng mắt thường.

Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt nhận biết tia hồng ngoại bằng pin nhiệt điện.

Chọn D.

Câu 8:

Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận
Xem đáp án

Phương pháp: Sử dụng lý thuyết về sơ đồ khối của máy thu thanh

Cách giải:

Sơ đồ khối của máy thu thanh bao gồm: Anten thu, mạch chọn sóng, mạch tách song, mạch khuếch đại

 trong sơ đồ khối của máy thu thanh không có mạch biến điệu

Chọn C.

Câu 9:

Trong dao động cưỡng bức, biên độ dao động của vật
Xem đáp án

Phương pháp: 

Sử dụng lý thuyết về biên độ của dao động cưỡng bức

Cách giải:

Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ của ngoại lực và phụ thuộc vào tần số góc của ngoại lực. Biên độ của dao động cưỡng bức đạt cực đại khi tần số góc của ngoại lực bằng tần số góc riêng của hệ. 

Chọn C.

Câu 10:

Hai âm có mức cường độ ẩm chênh lệch nhau là 20 dB. Tỉ số cường độ ẩm của chúng là
Xem đáp án

Phương pháp:

Mức cường độ âm: LM=10logIMIO

Hiệu mức cường độ âm: LMLN=10logIMIN

Cách giải:

Mức cường độ âm của hai âm là: LM=10logIMI0LN=10logINI0LMLN=10logIMIN20=10logIMINIMIN=102=100


Chọn B.

Câu 11:

Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường, ba suất điện động xuất hiện trong ba cuộn dây của máy có cùng tần số, cùng biên độ và từng đôi một lệch pha nhau một góc
Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng định nghĩa về dòng điện xoay chiều ba pha

Cách giải:

Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều, gây bởi ba suất điện động xoay chiều có cùng tần số, cùng biên độ nhưng lệch pha nhau từng đôi một là 2π3.

Chọn D.

Câu 12:

Để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay, người ta sử dụng
Xem đáp án

Cách giải:

Người ta sử dụng tia X để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay

Chọn D.

Câu 13:

Cho hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích –26,5μC và 5,9μC tiếp xúc với nhau sau đó tách chúng ta. Điện tích của mỗi quả cầu có giá trị là
Xem đáp án

Phương pháp:

Định luật bảo toàn điện tích:q1'+q2'=2q'=q1+q2

Cách giải:

Điện tích của mỗi quả cầu sau khi tách ra là: 

q1'=q2'=q1+q22=26,5+5,92=10,3μC

Chọn C.

Câu 14:

Điện áp xoay chiều u=100cos100πt+πV có giá trị hiệu dụng là
Xem đáp án

Phương pháp:

Điện áp hiệu dụng:  U=U02

Cách giải: 

Điện áp hiệu dụng của dòng điện là:U=U02=1002=502V

Chọn A.

Câu 15:

Hai hạt nhân13T và23He có cùng
Xem đáp án

Phương pháp:

Hạt nhânZAX có Z là số proton, A là số nuclon. (A – Z) là số notron

Cách giải:

Hai hạt nhân 13T 23He có cùng số nuclon

Chọn C.

Câu 16:

Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng dùng để đo
Xem đáp án

Cách giải:

Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng dùng để đo bước sóng ánh sáng.

Chọn A.

Câu 18:

Một bức xạ đơn sắc có tần số 4.1014 Hz. Biết chiết suất của thủy tinh với bức xạ trên là 1,5 và tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Bước sóng của ánh sáng này trong thủy tinh là 

Xem đáp án

Bước sóng của ánh sáng trong môi trường chiết suất n:λ=cnf

Cách giải:

Bước sóng của ánh sáng này trong môi trường thủy tinh là: 

λ=cnf=3.1081,5.4.1014=5,107m=0,5μm

Chọn A.

Câu 19:

Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1s ở nơi có gia tốc trọng trường g=π2m/s2. Chiều dài con lắc là
Xem đáp án

Chu kì của con lắc đơn:T=2πlg

Cách giải: 

Chu kì của con lắc là:

T=2πlgl=gT24π2=π2.124π2=0,25m=0,25cm

Chọn B.


Câu 20:

Quang phổ liên tục
Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng lý thuyết về quang phổ liên tục

Cách giải:

Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng mà chỉ phụ thuộc nhiệt độ của vật. 

 B đúng.

Chọn B.

Câu 21:

Trong bài thực hành khảo sát đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, để đo điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây người ta để đồng hồ đa năng ở chế độ
Xem đáp án

Cách giải:

Để đo điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây người ta để đồng hồ đa năng ở chế độ ACV

Chọn C.


Câu 22:

Đặc trưng sinh lý của âm bao gồm
Xem đáp án

Cách giải:

Đặc trưng sinh lí của âm bao gồm: độ cao, độ to, âm sắc

Chọn B.


Câu 23:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch
Xem đáp án

Cách giải:

Điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha π2 so với cường độ dòng điện  dòng điện sớm pha π2 so với điện áp giữa hai đầu tụ điện

Chọn B.


Câu 24:

Một vật đang dao động điều hòa thì vectơ gia tốc của vật luôn
Xem đáp án

Cách giải:

Gia tốc trong dao động điều hòa luôn hướng về VTCB

Chọn D.

Câu 25:

Giới hạn quang điện của bạc là 0,26μm, của đồng là 0,30μm, của kẽm là 0,35μm. Giới hạn quang điện của một hợp kim gồm bạc, đồng và kẽm sẽ là
Xem đáp án

Phương pháp:

Bước sóng chiếu vào kim loại để xảy ra hiện tượng quang điện:λλ0

Cách giải:

Để xảy ra hiện tượng quang điện trong hợp kim, bước sóng của ánh sáng chiếu vào thỏa mãn:λλ0

λ0=0,35μm

Chọn B.


Câu 26:

Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa trên hiện tượng
Xem đáp án

Cách giải:

Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng quang điện trong

Chọn B.

Câu 27:

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân sáng bậc 10 là 2,5 mm. Khoảng vẫn có giá trị là
Xem đáp án

Phương pháp:

Khoảng cách giữa hai vân sáng: x = ki

Cách giải:

Khoảng cách giữa vân sáng bậc 5 và vân sáng bậc 10 là:

 x=5i2.5=5ii=0,5mm

Chọn A.

Câu 28:

Mạch điện gồm điện trởR=5Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn có suất điện động 3 V và điện trở trong r=1Ω thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là
Xem đáp án

Phương pháp:

Định luật Ôm cho mạch điện:  I=ER+r

Cách giải: 

Cường độ dòng điện trong mạch là:I=ER+r=35+1=0,5A

Chọn C.

Câu 29:

Một con lắc lò xo có độ cứng 20 N/m, dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi vật nặng qua vị trí có li độ 2 cm thì động năng của nó bằng
Xem đáp án

Phương pháp: 

Động năng của con lắc lò xo:Wd=12kA212kx2

Cách giải:

Động năng của vật là:Wd=12kA212kx2=12.20.0,05212.20.0,022=0,021J

Chọn A.

Câu 30:

Một tụ điện khi mắc vào nguồnu=U2cos100πt+πV (U không đổi, t tính bằng s) thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 2 A. Nếu mắc tụ vào nguồnu=Ucos20πt+π2V thì cường độ hiệu dụng qua mạch là
Xem đáp án

Phương pháp: 

Dung kháng của tụ điện:ZC=1ωC

Cường độ dòng điện hiệu dụng:I=UZC

Cách giải: 

Khi mắc nguồn u=U2cos100πt+πV  u=Ucos120πt+π2V,cường độ sinh ra qua tụ điện là:

 I1=U1ZC1=U1.ω1C=U.ω1C=2AI2=U2ZC2=U2.ω2C=U2.ω2C

I2I1=U2ω2U1ω1=ω22ω1I22=120π2.100πI2=1,22A

Chọn D.

Câu 31:

Ba con lắc đơn có chiều dài l1,l2,l3 dao động điều hòa tại cùng một nơi. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc có chiều dài l1,l2,l3 lần lượt thực hiện được 120 dao động, 80 dao động và 90 dao động. Tỉ số
Xem đáp án

Phương pháp: 

Thời gian dao động của con lắc:t=nT.

Chu kì của con lắc đơn:T=2πlg

Cách giải:

Chu kì của con lắc đơn là: 

T=2πlg=tnl=g2t24π2n2

l1:l2=1n12:1n22=11202:1802=4:9=36:81l2:l3=1n22:1n32=1802:1902=81:64

l1:l2:l3=36:81:64

Chọn B.

Câu 32:

Một sóng cơ lan truyền theo trục Ox với tốc độ 0,8 m/s và tần số nằm trong khoảng từ 25 Hz đến 35 Hz. Gọi A và B là hai điểm thuộc Ox, ở cùng một phía đối với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng là
Xem đáp án

Phương pháp: 

Hai phần tử môi trường dao động ngược pha nhau:2πdλ=2k+1π

Tần số sóng:  f=vλ

Cách giải:

Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha nhau, ta có: 

2πdλ=2k+1πλ=2d2k+1=202k+1

Tần số sóng là:f=vλ=80202k+1=42k+1

25f352542k+1352,625k3,875k=3

f=42k+1=28Hz

Chọn A.

Câu 33:

Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8 cm người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình uA=6cos40πt và uB=8cos40πt (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng S1S2, điểm dao động với biên độ 10 cm và cách trung điểm của đoạn S1S2 một khoảng có giá trị nhỏ nhất là
Xem đáp án

Phương pháp:

Bước sóng: λ=vf=v.2πω

Phương trình dao động sáng tại điểm M do một nguồn truyền tới: uM=acosωt2πdλ

Biên độ dao động tổng hợp: A=A12+A22+2A1A2.cosΔφ

Cách giải: 

Bước sóng là: λ=v.2πω=40.2π40π=2cm

Phương trình sống tại điểm M do 2 nguồn truyền tới là:

uM=u1M+u2M=6cos40πt2πS1Mλ+8cos40πt2πS2Mλ

Biên độ sóng tại điểm M là: 

AM=62+82+2.6.8.cos2πS1MS2Mλ=10cos2πS1MS2Mλ=02πS1MS2Mλ=π2+k2πS1MS2M=14+kλ

Do M gần trung điểm của 

S1S2kmin=0S1MS2M=λ4=24=0,5cm

Lại có: 

S1M+S2M=8cmS1M=4,25cmS2M=3,75cm
MI=S1MS1S22=4,254=0,25cm
Chọn D.

Câu 34:

Xét một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn dây D và tụ điện C. Điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây D và điện áp tức thời ở hai đầu tụ điện C được biểu diễn bởi các đồ thị uD,uC như hình vẽ. Trên trục thời gian t, khoảng cách giữa các điểm a - b, b - c, c - d, d - e là bằng nhau. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch gần nhất với giá trị nào sau đây? 

Xét một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn dây D và tụ điện C. Điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây D và điện áp tức thời ở hai đầu tụ điện C được biểu diễn bởi các đồ thị   như hình vẽ. Trên trục thời gian t, khoảng cách giữa các điểm a - b, b - c, c - d, d - e là bằng nhau. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch gần nhất với giá trị nào sau đây?    (ảnh 1)
Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị

Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch:  u=uC+uD

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch:U2=UC2+UD2+2UCUD.cosΔφCD

Cách giải:

Từ đồ thị ta thấy khoảng thời gian từ a đến e làT2

tab=tbc=tcd=tde=tae4=T8
φab=φbc=φcd=φde=π4rad

Tại thời điểm d,uC=U0C=120V

Ta có vòng tròn lượng giác:

Xét một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn dây D và tụ điện C. Điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây D và điện áp tức thời ở hai đầu tụ điện C được biểu diễn bởi các đồ thị   như hình vẽ. Trên trục thời gian t, khoảng cách giữa các điểm a - b, b - c, c - d, d - e là bằng nhau. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch gần nhất với giá trị nào sau đây?    (ảnh 2)

Từ vòng tròn lượng giác, ta thấy ở thời điểme,uD=U0D=160V

 độ lệch pha giữa uD uC là:φCD=3π4rad

Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là:

U02=U0C2+U0D2+2U0CU0D.cosΔφCD

U02=1202+1602+2.120.160.cos3π4

U0113,3VU=113,32=80,1V

Chọn B.

 

Câu 36:

Hai con lắc lò xo đặt đồng trục trên mặt phẳng ngang không ma sát như hình vẽ. Mỗi lò xo có một đầu cố định và đầu còn lại gắn với vật nặng khối lượng m. Ban đầu, hai vật nặng ở các vị trí cân bằng O1, O2 cách nhau 10 cm. Độ cứng các lò xo lần lượt là k1 = 100 N/m và k2 = 400 N/m. Kích thích cho hai vật dao động điều hòa bằng cách: vật thứ nhất bị đẩy về bên trái còn vật thứ hai bị đẩy về bên phải rồi đồng thời buông nhẹ. Biết động năng cực đại của hai vật bằng nhau và bằng 0,125 J. Kể từ lúc thả các vật, khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vật có giá trị là
Hai con lắc lò xo đặt đồng trục trên mặt phẳng ngang không ma sát như hình vẽ. (ảnh 1)
Xem đáp án

Phương pháp: 

Tần số góc của con lắc: ω=km

Cơ năng của con lắc: 

W=Wdmax=Wtmax=12kA2

Khoảng cách giữa hai vật: l=O1O2+x2x1

Cách giải:

Tần số góc của hai con lắc là: 

ω1=k1mω2=k2mω2ω1=k2k1=400100=2ω2=2ω1=2ω

Cơ năng của hai con lắc là: 

W1=12k1A120,125=12.100.A12A1=0,05m=5cmW2=12k2A220,125=12.400.A22A2=0,025m=2,5cm

Tại thời điểm ban đầu, con lắc thứ nhất ở biên âm, con lắc thứ 2 ở biên dương 

 hai con lắc dao động ngược pha.

Gọi phương trình dao động của hai con lắc là: 

x1=5cosωt+πx2=2,5cos2πt

Khoảng cách giữa hai vật trong quá trình dao động là:

l=O1O2+x2x1=10+2,5cos2ωt5cosωt+πl=10+2,5.2cos2ωt1+5cosωtl=5cos2ωt+5cosωt+7,5

Đặt x=cosωtfx=5x2+5x+7,5

Xét f'x=10x+5=0x=12fxmin=lmin=6,25cm

Chọn A.


Câu 37:

Một sợi dây đàn hồi dài 1 m, có hai đầu A, B cố định. Trên dây đang có sóng dừng với tần số 50 Hz, người ta đếm được có 5 nút sóng, kể cả hai nút A, B. Tốc độ truyền sóng trên dây là 
Xem đáp án

Điều kiện xảy ra sóng dừng trên dây với hai đầu cố định  l=kλ2

Tốc độ truyền sóng:  v=λf

Cách giải:

Sóng dừng với hai đầu cố định với 5 nút sóng  có 4 bó sóng

Chiều dài dây là:l=4.λ21=4.λ2λ=0,5m

Tốc độ truyền sóng là:vλf=0,5.50=25m/s

Chọn D.

Câu 38:

Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện nhỏ đến một khu công nghiệp bằng đường dây tải điện một pha. Nếu điện áp truyền đi là U thì ở khu công nghiệp phải lắp một máy hạ áp với tỉ số 541 để đáp ứng 1213 nhu cầu điện năng của khu. Nếu muốn cung cấp đủ điện năng cho khu công nghiệp và điện áp truyền phải là 2U, khi đó cần dùng máy hạ áp với tỉ số như thế nào? Biết công suất điện nơi truyền đi không đổi, coi hệ số công suất luôn bằng 1.
Xem đáp án

Phương pháp: 

Công suất hao phí trên đường dây: ΔP=P2RU2

Công thức máy biến áp: U1U2=N1N2 

Hiệu suất truyền tải: H=PΔPP

Cách giải: 

Ban đầu, công suất hao phí trên đường dây là: ΔP=P2RU2

Tăng hiệu điện thế lên 2U, công suất hao phí trên đường dây là: ΔP'=P2R4U2=ΔP4

Công suất ban đầu và sau khi thay đổi hiệu điện thế là: 

P1=PΔP=1213P0P1'=PΔP4=P0ΔP=439P0P=4039P0

Tỉ số vòng dây của máy biến áp ban đầu là: U1U2=541U1=54U2

Gọi tỉ số vòng dây của máy biến áp là kU1'U2'=kU1'=kU2'

Hiệu suất truyền tải trong 2 trường hợp là:

H=P1P=U1UH=P1'P=U1'2U1213P04039P0=910=54U2UP04039P0=3940=kU22Uk54.2=3940910=1312k=1171

Chọn A.


Câu 39:

Hai dao động cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A và A3.  Biên độ dao động tổng hợp bằng 2A khi độ lệch pha của hai dao động bằng
Xem đáp án

Phương pháp:

Biên độ dao động tổng hợp:A=A12+A22+2A1A2cosΔφ

Cách giải:

Biên độ của dao động tổng hợp là:

A=A12+A22+2A1A2cosΔφ2A=A2+A32+2A.A.cosΔφ

cosΔφ=0Δφ=π2rad

Chọn D.

Câu 40:

Một hạt mang điện tích q=3,2.1019C, bay vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T với vận tốc 106 m/s và vuông góc với cảm ứng từ. Lực Lorenxo tác dụng lên hạt đó có độ lớn là
Xem đáp án

Phương pháp:

Lực Lorenzo:fL=qvBsinα

Cách giải:

Lực Lorenxo tác dụng lên điện tích đó là:

fL=qvBsinα=3,2.1019.106.0,5.sin900=1,6.1013N

Chọn A. 


Bắt đầu thi ngay