IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải (P2)

  • 3143 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một electron bay với vận tốc v=1,2.107m/s từ một điểm có điện thế V1=600V theo hướng của một đường sức. Điện thế V2 của điểm mà ở đó electron dừng lại có giá trị nào sau đây

Xem đáp án

Đáp án C

Khi electron bay dọc theo đường sức thì bị lực điện trường tác dụng ngược chiều điện trường cản trở chuyển động của electron làm electron chuyển động chậm dần và dừng lại

Công của điện trường cản trở chuyển động của electron bằng độ giảm động năng: qU=mv22qV2V1=mv22V2=195V


Câu 3:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 4:

Cho một dòng điện thẳng dài I vuông góc với mặt phẳng hình vẽ tại O, có chiều hướng từ trong mặt phẳng hình vẽ ra và một điểm M thuộc mặt phẳng vẽ có OM=rTìm trên mặt phẳng hình vẽ điểm N có BN=2BM

Xem đáp án

Đáp án A

N thuộc mặt phẳng hình vẽ và có: BN = 2BM

2.107IrN=2.2.107IrMrN=0,5rM

 N thuộc mặt phẳng, cách đều điểm O một khoảng không đổi nên nó thuộc đường tròn ( O, rN=0,5rM)


Câu 5:

Hai thanh kim loại song song, thẳng đứng có điện trở không đáng kể, một đầu nối vào điện trở R=0,5ΩMột đoạn dây dẫn AB, độ dài l=14cmkhối lượng m=2gđiện trở r=0,5Ω tì vào hai thanh kim loại tự do trượt không ma sát xuống dưới và luôn luôn vuông góc với hai thanh kim loại đó. Toàn bộ hệ thống đặt trong một từ trường đều có hướng vuông góc với mặt phẳng hai thanh kim loại có cảm ứng từ B=0,2TLấy g=9,8m/s2Sau một thời gian chuyển động trở thành chuyển động đều. Tính vận tốc chuyển động đều ấy

Xem đáp án

Đáp án D

Ngay sau khi buông thì thanh AB chỉ chịu tác dụng của trọng lực P=mg nên thanh chuyển động nhanh dần  v tăng dần

Đồng thời, do sau đó trong mạch xuất hiện dòng điện I nên thanh AB chịu thêm tác dụng của lực từ F = BII có hướng đi lên

Mặt khác, suất điện động xuất hiện trong AB là:

e=ΔΦΔt=Blv nên I=eR+r=BlvR+rF=B2l2vR+r

Cho nên khi v tăng dần thì F tăng dần  tồn tại thời điểm mà F=P. Khi đó thanh chuyển động thẳng đều.

Khi thanh chuyển động đều thì:

F=mgB2l2vR+r=mgv=R+rmgB2l2=0,5+0,5.2.103.9,80,22.0,142=25m/s


Câu 6:

Khi nói về chiết suất của môi trường, phát biểu sai

Xem đáp án

Đáp án B

Vì chiết suất tuyệt đối ( thường gọi tắt là chiết suất ) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không


Câu 7:

Một sợi cáp quang hình trụ làm bằng chất trong suốt, mọi tia sáng đi xiên góc vào tiết diện thẳng của một đầu dây đều bị phản xạ toàn phần ở thành và chỉ ló ra ở đầu dây còn lại. Chiết suất của chất này gần giá trị nhất

Xem đáp án

Đáp án C

Xét khúc xạ tại I: sin i=nsinr (1)

Xét phản xạ toàn phần tại K: sini11n (2)

Theo hình: i1 + r + 90o  (3)

Từ (3) sini1 = cosr =1sin2r (2')

Thay (1) vào (2’) ta có 1sin2in21nn21+sin2in1+sin2r

Thỏa mãn với mọi giá trị của góc tới i vậy n2=1,4142


Câu 8:

Một vật đặt cách thấu kính hội tụ 12cm cho ảnh thật cao gấp 3 lần vật. Tiêu cự của thấu kính

Xem đáp án

Đáp án A

Do vật thật có d >0; cho ảnh thật cao gấp 3 lần vật d'>0 vậy k=d'd=3

Vậy k=fdf=3f=9cm


Câu 9:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k=50N/mkhối lượng vật treo m=200gVật đang nằm yên ở vị trí cân bằng thì được kéo thẳng đứng xuống dưới để lò xo dãn tổng cộng 12cm rồi thả cho dao động. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì dao động là

Xem đáp án

Đáp án C

Theo định luật Húc, ta có độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng Δl0=mgk

Thay số ta có Δl0=4 cm

Biên độ dao động A=ΔlΔl0=8

Lò xo bị nén từ li độ x=A2 ta có khoảng thời gian nén Δt=2.T6=T3


Câu 10:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k=20N/m và vật nặng m=200g. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lấy g=10m/s2Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo tác dụng lên vật trong quá trình dao động là

Xem đáp án

Đáp án B

Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng là Δl0=mgk=10 cm

Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa nên biên độ A = 5cm

Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo tác dụng lên vật trong quá trình dao động bằng Fđhmin=kΔl0A=1 N


Câu 11:

Một chất điểm dao đọng điều hòa trên trục Ox. Tốc độ trung bình của chất điểm tương ứng với khoảng thời gian thế năng không vượt quá ba lần động năng trong một nửa chu kì là 3003cm/sTốc độ cực đại của dao động là

Xem đáp án

Đáp án C

Wt3WđWt34Wx32A

Trong một nửa chu kì, khoảng thời gian thế năng không vượt quá ba lần động năng: Δt=T6.2=T3

Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian đó là 33 m/s

SΔt=33 mà SΔt=3AT3=3A2π3ω=33Aω2π=33vmax2πvmax=2π m/s


Câu 12:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động là 20mJ và lực đàn hồi cực đại là 2N. I là điểm cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chịu tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1N là 0,1s. Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 0,2s là:

Xem đáp án

Đáp án A

20.103=12kA22=kAA=0,02m=2cm;k=100N/m

Tại vị trí có lực đàn hồi Fđh=kx=1N thì x=1cm

Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chịu tác dụng của lực kéo đến khi chịu tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1N là T6=0,1sT=0,6s

Vậy quãng đường ngắn nhất vật đi được trong 0,2s=T3 là S=A=2cm


Câu 13:

Cho một vật dao động điều hòa với biên độ A=5cmCho biết khoảng thời gian ngăn nhất để vật đi quãng đường 25cm là 7/3s. Lấy π2=10Độ lớn gia tốc của vật khi đi qua vị trí có động năng gấp 3 lần thế năng là

Xem đáp án

Đáp án B

25=5A=4A+A

+Vật đi được 4A trong 1 chu kì

+Vật đi được A trong thời gian ngắn nhất  Vật đi từ vị trí A2A2 Sử dụng véc tơ quay ta dễ dàng tính được thời gian vật đi từ A2A2 là T6

t=T+T6=7T673=7T6T=2sω=π

Khi vật đi qua vị trí Wđ=3Wt4Wt=WxA2=14x=±12A=±2,5

a=x.ω2=10.2,5100=0,25m/s2


Câu 16:

Cho các chất sau: không khí ở 0°Ckhông khí ở 25°Cnước và sắt. Sóng âm truyền nhanh nhất trong

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi v1,v2,v3 lần lượt là tốc độ truyền âm trong các môi trường rắn, lỏng, khí thì v1> v2> v3. Do đó trong các chất trên sóng âm truyền nhanh nhất trong sắt

Chú ý: Tốc độ truyền âm của một số chất:

 

Chất

V (m/s)

Không khí ở 0°C

331

Không khí ở 25°C

346

Hidro ở 0°C

1280

Nước, nước biển ở 15°C

1500

Sắt

5850

Nhôm

6260

 


Câu 17:

Hình bên là đồ thị dao động của hai âm tại cùng một vị trí. Nhận xét đúng đó là

Xem đáp án

Đáp án A

Từ đồ thị ta thấy hai âm này có cùng biên độ dao động nên sẽ có cùng cường độ âm, nhưng tần số dao động của hai âm khác nhau nên độ cao khác nhau


Câu 18:

Một dây đàn chiều dài L được giữ cố định ở hai đầu. Âm thanh do dây đàn phát ra có bước sóng dài nhất bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Sóng dừng với hai đầu cố định L=kλ2λ=2Lk

Bước sóng lớn nhất khi kmin=1 nên λmax=2L


Câu 19:

Một sợi dây dài 2m với hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số của sóng là 80 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây nằm trong khoảng 55 m/s đến 70 m/s. Tổng số bụng và nút sóng trên dây kể cả hai đầu dây là

Xem đáp án

Đáp án B

Sóng dừng với hai đầu cố định l=kλ2=kv2fv=2flk=2.80.2k=320k

Mà 55320k704,57k5,81k=5v=64λ=vf=0,8m

Nhận xét l=5λ/2 nên trên dây có 5 bụng và 6 nút sóng

Do đó tổng số bụng và nút là 11


Câu 20:

Sóng dừng tạo trên một sợi dây đàn hồi có chiều dài l. Người ta thấy trên dây có những điểm dao động cách đều nhau một khoảng l1 thì dao động với cùng biên độ là 4cm, người ta lại thấy trên dây có những điểm cứ cách nhau một khoảng l2 l2>l1 thì các điểm đó có cùng biên độ A. Giá trị của A là

Xem đáp án

Đáp án A

Khi có sóng dừng các điểm cách đều nhau dao động với cùng biên độ có ba trường hợp:

+ Các bụng sóng: khoảng cách giữa 2 điểm liền kề λ/2biên độ dao động là AB=2A

+ Các nút sóng: khoảng cách giữa 2 điểm liền kề λ/2biên độ dao động là AN=0

+ Các điểm M: khoảng cách giữa hai điểm liền kề λ/4biên độ dao động là AM=a2

Nhận thấy l1<l2 chứng tỏ AM=a2=4cma=22cm

Các điểm cách nhau l2 chính là bụng sóng nên A=2a=42cm


Câu 21:

Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng:

Xem đáp án

Đáp án A

Phần cảm trong máy phát điện xoay chiều là phần sinh ra cảm ứng từ (từ trường)


Câu 22:

Một đoạn mạch RLC nối tiếp có dòng điện xoay chiều i=I0cosωt chạy qua, những phần tử nào không tiêu thụ điện năng?

Xem đáp án

Đáp án B

Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch A=P.t=UIcosφ.t=I2Rt có A khi đoạn mạch đó có I, R và t  chọn B

Lưu ý: Trong mạch RLC nối tiếp, công suất tiêu thụ điện chính là công suất tỏa nhiệt. Do vậy, chỉ những đoạn mạch nào có điện trở thuần thì đoạn mạch đó mới có công suất  mạch đó mới tiêu thụ điện


Câu 24:

Cách tạo ra dòng điện xoay chiều nào là đúng với nguyên tắc của máy phát điện xoay chiều?

Xem đáp án

Đáp án A

Để tạo ra suất điện động xoay chiều thì từ thông qua khung phải có dạng ϕ=ϕ0.cosωt+φ thì e=ϕ' mới biến thiên điều hòa theo thời gian


Câu 25:

Mạch RLC nối tiếp có cuộn dây thuần cảm, nếu điện áp ở hai đầu cuộn cảm là uL=U0L.cosωt  (V) thì điện áp ở hai đầu tụ điện có hệ thức

Xem đáp án

Đáp án D

A,B,C. Sai vì uL nhanh pha hơn uC góc π

D. đúng, vì φuLφuC=0φuC=πφuC=π


Câu 28:

Từ trường xoáy xuất hiện ở xung quanh

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 29:

Sóng điện từ có bước sóng 20m. Tần số của sóng là

Xem đáp án

Đáp án A

f=c/f=3.108/20=15.106Hz


Câu 31:

Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng

Xem đáp án

Đáp án D

Vì giao thoa là đặc trưng của hiện tượng sóng


Câu 32:

Khi bị nung nóng đến 3000°C thì thanh vonfam phát ra

Xem đáp án

Đáp án D

Tia Rơn-ghen được phát ra từ ống phóng tia X với hiệu điện thế hàng vạn vôn; vật nung nóng không thể phát ra tia ơn-ghen nên loại trừ các đáp án A; B;C


Câu 33:

Trong ống Cu-lit-giơ, electron đập vào Anot có tốc độ 0,8c ( c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Biết khối lượng nghỉ của electron là 0,511MeV/c2. Chùm tia X do ống Cu-lít-giơ này phát ra có bước sóng ngắn nhất là

Xem đáp án

Đáp án A

+Vì tốc độ của vật lớn nên động năng của vật tính theo công thức thuyết tương đối của Anhxtanh:

Wd=mc2m0c2=m01v2c2c2m0c2=m0c211v2c21=0.34067MeV

+Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra khi toàn bộ động năng chuyển thành năng lượng tia X: λ=hcWd=3,64.1012m


Câu 34:

Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai khe Yâng cách nhau a = 1 mm. Di chuyển màn ảnh ( E) ra xa hai khe thêm một đoạn 50 cm thì khoảng vân trên màn tăng thêm 0,3 mm. Bước sóng của bức xạ dùng trong thí nghiệm là

Xem đáp án

Đáp án D

i=λDai'=λD+50.102ai'=i+0,3.103i'i=D+50.102Di'ii=50.102DiD=0,3.10350.102=6.104i'=i+0,3.103

Thay trở lại công thức ban đầu

λa=iDλ=a.iD=1.103.6.104=0,6.106m


Câu 35:

Bốn vạch sáng màu trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hidro là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 36:

Dãy Lai – man trong quang phổ của nguyên tử hidro gồm các vạch phổ thuộc miền

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 37:

Năng lượng của nguyên tử hidro cho bởi biểu thức: En=13,6n2eV ( với n=1,2,3,...). Trong các photon có năng lượng 10,2eV; 12,5eV; 12,75eV. Nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản không thể hấp thụ photon nào?

Xem đáp án

Đáp án B

Nguyên tử chỉ hấp thụ được photon có năng lượng

ε=EmEn=13,61n21m2

Với n=1, thử với m=2,3,4 thấy m=2 thì ε=10,2eV; m=4 thì ε=12,75eV. Vậy với ε=12,5eV không có giá trị m nguyên nào thỏa mãn


Câu 39:

Kết luận nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Quá trình phóng xạ gama là quá trình phóng xạ tiếp theo của phóng xạ α, βCác hạt nhân con sinh ra trong phóng xạ α, β tồn tại ở trạng thái kích thích, có năng lượng lớn, khi chúng chuyển về trạng thái có mức năng lượng thấp hơn và phát ra tia γNên phóng xạ γ không làm thay đổi cấu trúc hạt nhân, chỉ có quá trình hạt nhân chuyển trạng thái từ mức năng lượng cao Ecao xuống mức năng lượng thấp Ethp bằng cách bức xạ photon


Câu 40:

Hạt nhân 90232Th sau quá trình phóng xạ biến thành đồng vị của 82208PbKhi đó, mỗi hạt nhân 90232Th đã phóng ra bao nhiêu hạt α và β

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình của chuỗi phóng xạ: 90232Th82208X+xα+yβ

Áp dụng định luật bảo toàn số khối: 232=208+4x+0.yx=6

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: 90=82+2x+yy=4


Bắt đầu thi ngay