Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải (P5)

  • 3206 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Sóng điện từ được dùng để truyền thông dưới nước là

Xem đáp án

Đáp án D

Sóng dài ít bị nước hấp thụ nên được ứng dụng truyền thông tin trong môi trường nước


Câu 2:

Một điện áp xoay chiều biểu thức u=220cos100πt (V) giá trị điện áp hiệu dụng là

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp: Công thức liên hệ giữa điện áp hiệu dụng và điện áp cực đại: U=U02

Cách giải:

Giá trị điện áp hiệu dụng được xác định bởi biểu thức U=U02=2202=1102V


Câu 4:

Tương tác từ không xảy ra khi

Xem đáp án

Đáp án A

Tương tác từ không xảy ra khi đặt một thanh nam châm gần một thanh đồng


Câu 5:

Điều nào sau đâu không đúng

Xem đáp án

Đáp án B

Ampe kế là dụng cụ để đo cường độ dòng điện


Câu 6:

Đặc điểm chung của tia tử ngoại là

Xem đáp án

Đáp án A

Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ


Câu 8:

Đặc điểm nào sau đây không phải của sóng cơ

Xem đáp án

Đáp án A

Tốc độ truyền sóng cơ trong môi trường rắn là lớn nhất


Câu 10:

Điện tích trên một bản tụ trong mạch dao động điện từ có phương trình là q=Q0cos4π104ttrong đó t tính theo giây. Tần số dao động của mạch là

Xem đáp án

Đáp án B

Tần số dao động của mạch được xác định bởi công thức f=ω2π=4π.1042π=20000Hz=20kHz


Câu 12:

Nhận định nào sau đây là không đúng về hiện tượng tán sắc ánh sáng

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 14:

Cho 3 điểm A,M,N theo thứ tự trên một đường thẳng với AM = MN. Đặt điện tích Q tại điểm A thì cường độ điện trường tại M có độ lớn là E, Cường độ điện trường tại N có độ lớn là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm q: E=kqr2

Ta có AN = 2AM nên cường độ điện trường tại N là E4


Câu 15:

Tính chất nào sau đây của đường sức từ không giống với đường sức điện trường tĩnh

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 16:

Một con lắc lò xo gồm môt lò xo có độ cứng k = 40 N/m, quả cầu có khối lượng m đang dao động tự do với chu kỳ T = 0,1π . Khối lượng của quả cầu

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo

Cách giải:

Ta có: T=2πmkm=T2k4π2=0,1π2.404π2=0,1kg=100g


Câu 17:

Đặt điện áp u=U2cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện

Cách giải:

Mạch điện chỉ có tụ điện : i sớm pha hơn u góc π/2

Cường độ dòng điện cực đại: I0=U2ZC=U21ωC=UCω2

Phương trình của i: i=UCω2cosωt+0,5π


Câu 18:

Trên một sợi dây dài 1,2m có sóng dừng , biết hai đầu sợi dây là hai nút và trên dây chỉ có một bụng sóng. Bước sóng có giá trị

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp: Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l=kλ2 (Số bụng sóng = k)

Cách giải: Trên dây chỉ có 1 bụng sóng k=11,2=λ2λ=2,4m


Câu 19:

Dòng điện có cường độ 2A chạy qua một vật dẫn có điện trở 200. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn đố trong 40s là

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp: Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian t : Q = I2Rt

Cách giải:

Nhiệt lượng to ra: Q=I2Rt=22.200.40=32000J=32kJ


Câu 20:

Một người mắt cận có điểm cực viễn cách mắt 50m . Để nhìn rõ vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết, người đó phải đeo sát mắt một kính có độ tụ bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về các tật của mắt và cách khắc phục

Cách giải:

Khắc phục tật cận thị : Dùng TKPK có độ tụ thích hợp. Nếu đeo kính sát mắt thì phải chọn kính có tiêu cự bằng khoảng cách từ quang tâm đến điểm cực viễn: fk = -Ocv = - 50cm = -0,5m

Độ tụ: D=1fk=10,5=2dp


Câu 21:

Cho chiết suất tuyệt đối của thủy tinh và của nước lần lượt là 1,5 và 3/4. Nếu một ánh sáng đơn sắc truyền trong thủy tinh có bước sóng là 0,60 μm thì ánh sáng đó truyền trong nước có bước sóng là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp: Bước sóng ánh sáng truyền trong môi trường có chiết suất n: λn=λn (λ là bước sóng ánh sáng truyền trong chân không)

Cách giải:

Bước sóng ánh sáng truyền trong thuỷ tinh và nước:

λtt=λ1,5=0,6μmλn=λ430,6λn=89λn=0,675μm


Câu 22:

Một sóng cơ có phương trình là u = 2.cos(20πt - 5πx) (mm)trong đó t tính theo giây, x tính theo cm. Trong thời gian 5 giây, sóng truyền được quãng đường dài

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp: Quãng đường sóng truyền đi được trong thời gian t: S=vt

Cách giải:

Đồng nhất với phương trình truyền sóng ta có:

ω=20π(rad/s)T=0,1s5πx=2πxλλ=0,4cmv=λT=0,40,1=4cm/s)

Quãng đường sóng truyền đi được trong 5 giây: S = vt = 4.5 = 20 cm


Câu 23:

Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn dây có hệ số tự cảm L. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i=0,04.cos2.107t (A)Điện tích cực đại của tụ có giá trị

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp:

Công thức liên hệ giữa cường độ dòng điện cực đại và điện tích cực đại: I0 = ωQ0

Cách giải:

Điện tích cực đại của tụ là: Q0=I0ω=0,042.107=2.109C


Câu 24:

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn với lò xo nhẹ dao động điều hoà với biên độ A và tần số góc ω. Khi vật ở vị trí có li độ x=A22 thì động năng của vật bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng W = Wđ + Wt

Cách giải:

Ta có: W=Wd+WtWd=WWt=mω2A22mω2x22

Khi x=A22Wd=mω2A22mω2.A2222=mω2A24


Câu 25:

Dao động điện từ trong mạch LC là dao động điều hoà, khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u1 = 8V thì cường độ dòng điện i1 = 0,16A, khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ u2 = 4V thì cường độ dòng điện là i2 = 0,20A. Biết hệ số tự cảm L = 50mH, điện dung tụ điện là

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng hệ thức vuông pha của i và u

Cách giải:

Ta có: i2I02+u2U02=10,162I02+82U02=10,22I02+42U02=1I02=28625U02=4483

Lại có: LI022=CU022C=LI02U02=50.103.286254483=1,5.105F=15μF


Câu 26:

Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác ABC, góc chiết quang A = 30o. Chiếu một tia sáng đơn sắc tới lăng kính theo phương vuông góc với mặt bên AB. Tia sáng khi đi ra khỏi lăng kính nằm sát với mặt bên AC. Chiết suất của lăng kính bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp: Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng n1sini = n2sinr

Cách giải:

+ Đường truyền của tia sáng:

+ Ta có: A^+ANJ^=i+INJ^=900ANJ^=INJ^i=A^=300

+ Tia sáng khi đi ra khỏi lăng kính nằm sát mặt bên AC r=N'JC^=900

+ Chiết suất của lăng kính là n. Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có:

nsini=sinrn=sinrsini=sin90sin30=2


Câu 28:

Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x=43cos8πt(cm)đến vị trí có li độ  rong đó t tính theo giây. Thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm M có li độ xM = -6cm đến vị trí có li độ xN = 6cm

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác

Cách giải: Ta có chu kỳ dao động của vật là T=2πω=2π8π=14s

Áp dụng vòng tròn lượng giác trong dao động điều hòa ta có

Từ vòng tròn lượng giác ta có để đi từ vị trí x = -6cm đến vị trí x = 6cm  vật sẽ quét được trên vòng tròn lượng giác 1 góc 2π3

Vì trong một chu kỳ vật quét được 1 góc 2π do đó ta có:

T2π=>2π3=T3=143=112s


Câu 29:

Một tia sáng đơn sắc đi từ không khí có chiết suất tuyệt đối bằng 1 tới một khối thuỷ tinh có chiết suất tuyệt đối bằng 1,5. Tại mặt phân cách xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ, tia phản xạ và tia khúc xạ hợp với nhau góc 120o. Góc tới của tia sáng bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng định luật khúc xạ và phản xạ ánh sáng

Cách giải:

Từ đầu bài ta có sơ đồ truyền sáng

Từ sơ đồ ta có góc hợp bởi tia khúc xạ và tia phản xạ có giá trị:

90i+90r=120=>i+r=60=>r=60i

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí vào nước ta có:

sini=nsinrsini=1,5sin60isini=1,5(sin60cosicos60sini)74sini=334cositani=337i=36,60


Câu 30:

Một tụ điện có điện dung không đổi khi mắc vào mạng điện 110V – 60Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1,5A. Khi mắc tụ điện đó vào mạng điện 220V – 50Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp: Cường độ dòng điện hiệu dụng I = U/ZC

Cách giải:

- Khi mắc vào mạng điện 110V - 60Hz thì I1 = 1,5A

Ta có: I1=U1ZC1ZC1=U1I1=1101,5=2203Ω

Mặt  hác, ta có: ZC1=1ω1CC=1ZC1ω1=1ZC12πf1=122032π.60=18800π

- Khi mắc vào mạng điện 220 - 50Hz

ZC2=1ω2C=12πf2C=12π.50.18800π=88ΩI2=U2ZC2=22088=2,5A


Câu 31:

Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp cùng pha đặt tại hai điểm A và B cách nhau 16cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 3cm. Gọi  là một đường thẳng nằm trên mặt nước, qua A và vuông góc với AB. Coi biên độ sóng trong quá trình lan truyền không đổi. Số điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên  là:

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về giao thoa sóng hai nguồn cùng pha và áp dụng công thức tính số cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn

Cách giải:

Hình ảnh giao thoa:

+ Số cực đại trên đoạn AB bằng số giá trị  k nguyên thoả mãn:

ABλ<k<ABλ163<k<1635,3<k<5,3k=0;±1;...;±5

+ Trong khoảng từ A đến O có 5 đường hypebol cực đại. Mỗi đường cắt () tại 2 điểm  Trên () có 10 điểm dao động với biên độ cực đại


Câu 32:

Từ thông qua một khung dây dẫn tăng đều từ 0,6Wb đến 1,6Wb trong thời gian 0,1s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp: Suất điện động E=ΔΦΔt

Cách giải:

Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung: E=ΔΦΔt=0,61,60,1=10V


Câu 33:

Đặt một điện áp xoay chiều u=U2cosωt (V)trong đó U không đổi, ω thay đổi được vào một đoạn mạch gồm có điện trở R, tụ điện và cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L=1,6πH mắc nối tiếp. Khi ω = ω0 thì công suất trên đoạn mạch đạt cực đại và bằng 732W. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch bằng nhau và bằng 300W. Biết ω1 - ω2 = 120π (rad/s). Giá trị của R bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp: Mạch điện R, L, C mắc nối tiếp có ω thay đổi

 

Cách giải:

+ Khi ω = ω0 công suất trên mạch đạt cực đại ω02=1LCPmax=U2R=732U2=732R(*)

+ Khi ω = ω1ω = ω2 ;  ω1  ω2 = 120π thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch bằng nhau:

P1=P2=P=300WU2RR2+ZL1ZC12=U2RR2+ZL2ZC22ω1ω2=1LC=ω02

+ Ta có:

ZL1ZC1=ω1L1ω1C1=ω1L1ω02ω2C=ω1Lω2ω02C=ω1Lω21LCC=ω1Lω2L=ω1ω2L=120π1,6π=192

ZL1ZC1=192()

+ Công suất tiêu thụ:

P=U2RR2+ZL1ZC12=300300R2+300ZL1ZC12=U2R  ()

Từ (*) ; (**) ; (***) 300R2+300.1922=732R2R=160Ω


Câu 34:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng vào điểm cố định. Biết độ cứng của lò xo và khối lượng của quả cầu lần lượt là k = 80N/m, m = 200g. Kéo quả cầu thẳng đứng xuống dưới sao cho lò xo dãn 7,5cm rồi thả nhẹ cho con lắc dao động điều hoà. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng của quả cầu, gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Khi lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất, thế năng đàn hồi của lò xo có giá trị là

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp: Thế năng đàn hồi:

Cách giải:

Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng: Δl0=mgk=0,2.1080=0,025m=2,5cm

Biên độ dao động của con lắc: A = 7,5 - Δl0 = 7,5 - 2,5 = 5cm

Ta có: Δl0< A

Chọn chiều dương hướng xuống

 Vị trí lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất là vị trí lò xo không giãn cũng không nén: Δl = 0

Thế năng đàn hồi tại vị trí đó: Wt=12kΔl2=1280.(0)2=0J


Câu 35:

Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng  , khoảng cách giữa hai khe a = 1mm. Khi khoảng cách từ màn chắn chứa hai khe đến màn ảnh là D thì quan sát thấy trên đoạn MN dài 12mm ở màn ảnh có n vân sáng, kể cả hai vân sáng ở M và N. Tịnh tiến màn ảnh theo hướng ra xa màn chắn chứa hai khe một đoạn 50cm thì trên đoạn MN bớt đi 2 vân sáng (tại M và N vẫn có vân sáng). Giá trị của D là:

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp: Khoảng vân i=λDa

Cách giải:

+ Ban đầu: D1 = D

Trên MN có n vân sáng =  Đoạn MN = (n-1)i1     (1)

+ Khi tịnh tiến màn  nh theo hướng ra xa màn chắn thêm đoạn 50cm = 0,5m thì trên MN có có n - 2 vân sáng =  Đoạn MN = (n-3)i2   (2)

Ta có: i1=λDai2=λ(D+0,5)a

Từ (1) và (2), ta có:

(n1)i1=(n3)i2(n1)λDa=(n3)λ(D+0,5)a(n1)D=(n3)(D+0,5)n=4D+3

Thay vào (1) ta được: MN=n1i1=(n1)λDa=(4D+31)Dλa=12mm

(4D+2)D=20D=2D=2,5(loai)D=2m


Câu 36:

Hai nguồn kết hợp được đặt ở A và B trên mặt thoáng của chất lỏng, dao động theo phương vuông góc với mặt thoáng có phương trình uA=2cos40πt(cm), uB=8cos40πt(cm) với t tính theo giây. Tốc độ truyền sóng bằng 90cm/s. Gọi M là một điểm trên mặt thoáng với MA = 10,5cm, MB = 99cm. Coi biên độ không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ là:

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp:

+ Áp dụng công thức tính bước sóng: λ=vf

+ Viết phương trình tổng hợp tại một điểm trong trường giao thoa

+ Áp dụng biểu thức xác định biên độ tổng hợp: A2=A12+A22+2A1A2cosΔφ

Cách giải:

Bước sóng: λ=vf=9020=4,5cm

Sóng từ A và B truyền đến M:

uAM=2cos(40πt2πMAλ)=2cos(100πt14π3)uBM=4cos(40πt2πMBλ)=4cos(100πt4π)

Sóng tổng hợp tại M: uM=2cos(100πt14π3)+4cos(100πt4π)=Acos(100πt+φ)

Với A2=A12+A22+2A1A2cos[2π3]=22+42+2.2.4.cos2π3=12A=23cm


Câu 37:

Một nguồn sóng đặt tại điểm O trên mặt nước, dao động theo phương vuông góc với mặt nước với phương trình u = acos40πt (cm), trong đó t tính theo giây. Gọi M và N là hai điểm nằm trên mặt nước sao cho OM vuông góc với ON. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng 80cm/s. Khoảng cách từ O đến M và N lần lượt là 34cm và 50cm. Số phần tử trên đoạn MN dao động cùng pha với nguồn là

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp: Δφ=2πdλ

Cách giải:

+ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OMN có đường cao OH:

1OH2=1OM2+1ON21OH2=1342+1502OH=28,1cm

+ Gọi d là  khoảng cách từ O đến K (K là 1 điểm bất kì trên MN)

+ Độ lệch pha giữa K và O là: Δφ=2πdλ

+ Để K dao động cùng pha với O thì: Δφ=2πdλ=2kπd=kλ

+ Số điểm dao động cùng pha với o trên đoạn MN bằng số giá trị k nguyên thoả mãn:

28,1kλ347,025k8,5k=828,1<kλ507,025<k12,5k=8;9;10;11;12

Có 6 giá trị của k thoả mãn trên đoạn MN có 6 điểm dao động cùng pha với nguồn


Câu 38:

Đoạn mạch A, B được mắc nối tiếp theo thứ tư, cuộn dây với hệ số tự cảm L=25πHbiến trở R và tụ điện có điện dung C=10225πFĐiểm M là điểm nối giữa R và C. Nếu mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động 12V và điện trở trong 4 điều chỉnh R = R1 thì có dòng điện cường độ 0,1875A. Mắc vào A, B một hiệu điện thế u=1202cos100πt V rồi điều chỉnh R = R2 thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại bằng 160W. Tỷ số R1 : R2 là

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng hệ thức của định luật  Ôm và công thức tính công suất tiêu thụ

Cách giải:

Giả sử cuộn dây thuần cảm:

Ta có, khi R = R2 công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại

Khi đó ta có: R2 = |ZL - ZC | = 40 - 25 = 15W

Mặt khác: PR2=U22R2=12022.15=480160

điều giả sử ban đầu là sai

 Cuộn dây không thuần cảm có điện trở r

- Ta có:

+ Ban đầu khi mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động E = 12V, điện trở trong r1 = 4W thì I1 = 0,1875

Theo định luật Ôm, ta có: I1=ERb+r=ER1+r+r1R1+r1+r=EI1=64R1+r=60Ω(1)

+ Khi mắc vào A,B một hiệu điện thế u=1202cos100πt, R = R2 thì công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại và bằng 160W

Ta có:

Công suất trên biến trở R đạt cực đại khi R22=r2+ZLZC2(2)

Mặt khác, ta có:

Công suất trên R2P=U2(R2+r)2+ZLZC2R2=160WR2(R2+r)2+ZLZC2=1601202=190

90R2=2R22+2rRR2+r=45

Kết hợp với (2) ta được: R22=(45R2)2+152R2=25Ω,r=20Ω

Với r = 20W thay vào (1) R1 = 60 - 20 = 40Ω

R1R2=4025=1,6


Câu 40:

Cho x1=A1cosωt+π3 (cm) và x2=A2cosωtπ4 (cm) là hai phương trình của hai dao động điều hòa cùng phương. Biết phương trình của dao động tổng hợp là x=5cosωt+φ (cm)Để tổng biên độ của các dao động thành phần(A1 + A2) cực đại thì φ có giá trị là:

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng giản đồ vecto và định lí hàm số sin trong tam giác

Cách giải:

- Phương trình dao động của x; x1; x2x=5cosωt+φx1=A1cosωt+π3x2=A2cosωtπ4

Suy ra:

+ Độ lệch pha giữa xx1 là π3φ

+ Độ lệch pha giữa xx2 là φ+π4

+ Độ lệch pha giữa x1x2 là π3π4=7π12

Ta có giản đồ vecto:

- Áp dụng định lí hàm số sin trong tam giác ta có:

Asin5π12=A1sin(φ+π4)=A2sin(π3φ)A1=Asinφ+π4sin5π12A2=Asinπ3φsin5π12

A1+A2=Asinφ+π4sin5π12+Asinπ3φsin5π12=Asin5π12sinφ+π4+sinπ3φ

- Có: sina+sinb=2sina+b2.cosab2sinφ+π4+sinπ3φ=2sin7π24cosφπ24

A1+A2=2Asin7π24sin5π12.cosφπ24

Để [A1 + A2] đạt cực đại thì: cosφπ24max=1φπ24=k2πφ=π24


Bắt đầu thi ngay