IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải (P16)

  • 3336 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tìm phát biểu sai khi nói về máy quang phổ?

Xem đáp án

Đáp án C

Theo định nghĩa: Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng có nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau

Trong ý C lại là phân tích chùm ánh sáng đơn sắc là sai phải là chùm ánh sáng có nhiều thành phần


Câu 2:

Ta thu được quang phổ vạch phát xạ khi

Xem đáp án

Đáp án D

Nguồn phát ra quang phổ vạch phát xạ là:

- Chất khí, hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng bằng nung nóng hay phóng tia lửa điện

- Kim loại nóng chảy, bay hơi

Do đó trong 4 trường hợp đã cho trên thì chỉ có trường hợp thứ 4 cho ta thu được quang phổ vạch phát xạ


Câu 5:

Các hạt nhân nặng (urani, plutôni…) và hạt nhân nhẹ (hiđrô , hêli…) có cùng tính chất nào sau đây

Xem đáp án

Đáp án B

Các hạt nhân nặng và nhẹ đã kể có năng lượng liên kết riêng nhỏ nên dễ tham gia phản ứng hạt nhân


Câu 6:

Khi ở nhà đang nghe đài phát thanh mà có ai đó cắm rút bếp điện, bàn là thì thường nghe thấy có tiếng lẹt xẹt trong loa vì:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 7:

Hai vật dao động điều hòa theo hai trục tọa độ song song cùng chiều. Phương trình dao động của hai vật ứng là x1=Acos3πt+φ1 và x2=Acos4πt+φ2 (x1, x2 đều đo bằng cm). Tại thời điểm ban đầu, hai vật đều có li độ bằng A2 cm nhưng vật thứ nhất đi theo chiều dương trục tọa độ, vật thứ hai đi theo chiều âm trục tọa độ. Kết luận nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Ban đầu hai dao động cùng có li độ là A2 nhưng vật thứ nhất đi theo chiều dương và vật thứ hai đi theo chiều âm nên hai dao động lệch pha nhau góc 2π3rad nên đáp án A và C sai.

Ta có: T1T2=ω2ω1=43=4n3nΔt=3nT1=4nT2

Khoảng thời gian ngắn nhất để vật lặp lại trạng thái ban đầu ứng với n=1 nên Δt=3T1=32/3=2s


Câu 8:

Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm cho phép phân biệt được hai âm:

Xem đáp án

Đáp án C

Khi các nhạc cụ cùng phát ra âm thanh có cùng tần số thì ta phân biệt được chúng nhờ âm sắc (do li độ dao động của các âm biến đổi khác nhau tạo nên âm sắc riêng cho từng loại nhạc cụ)


Câu 9:

Đoạn mạch AB gồm ba linh kiện mắc nối tiếp là điện trở thuần R=50Ωcuộn cảm thuần có độ tự cảm 1πH và tụ điện C có điện dung 2.104πFĐặt điện áp xoay chiều u=1202cos100πtV vào đoạn mạch AB. Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch là:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: ZL=ωL=100Ω; ZC=1ωC=50Ω

Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là:

I0=U0R2+ZLZC2=1202502+100502=2,4Atanφ=ZLZCR=1φ=π4φuφi=π4φi=π4rad

Nên có phương trình của cường độ dòng điện trong mạch là:

i=2,4cos100πtπ4A


Câu 10:

Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2=9λphát ra dao động cùng pha nhau. Trên khoảng S1S2 số điểm có biên độ cực đại và dao động cùng pha với nguồn là

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình dao động của một điểm M trên S1S2 cách hai nguồn khoảng d1d2 là: uM=u1M+u2M=2acosπd1d2λcosωtπd1+d2λ

=2acosπd1d2λcosωt9π=2acosπd1d2λπcosωt

Sóng cùng pha với nguồn và có biên độ cực đại

cosπd1d2λπ=1πd1d2λπ=k2πd1d2λ1=2k

(với 9λ<d1d2<λ (không tính hai nguồn)). Ta được: 5<k<4


Câu 11:

Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết gia tốc của vật ở vị trí biên gấp 8 lần gia tốc của vật ở vị trí cân bằng. Giá trị của α0

Xem đáp án

Đáp án B

Gia tốc của vật tại biên chỉ là gia tốc tiếp tuyến a1=gsinαgα

Gia tốc của vật tại VTCB chỉ là gia tốc hướng tâm a2=v2l

Mặt khác theo định luật BTCN ta có : mv22=12mglα2v2l=g.α2

Theo giả thiết a1=8a2g.α=8v2l=8g.α2

Vậy α=18


Câu 12:

Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp, người ta đặt điện áp xoay chiều u=1202cosωtV vào hai đầu mạch đó. Biết ZL=RTại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 60V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là

Xem đáp án

Đáp án D

Theo đề ZL=RU0L=U0R=120V

Điện áp trên điện trở sẽ chậm pha hơn điện áp trên cuộn cảm thuần một góc π2 nên khi điện áp tức thời trên điện trở là 60V và đang tăng thì ta cho quay thêm một góc π2 để tìm vị trí của cuộn cảm thuần

Lúc này cuộn cảm đang có điện áp tức thời là 603V và đang giảm


Câu 14:

Biết bán kính B0 là r0=5,3.1011mBán kính quỹ đạo dừng N trong nguyên tử hiđrô bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Quỹ đạo dừng N ứng với n=4rN=n2r0=42.5,3.1011=84,8.1011m


Câu 15:

Cho mạch điện xoay RLC có R thay đổi được. Cuộn dây thuần cảm có L=1πH và C=1034πF điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là u=752cos100πtCông suất tiêu thụ trong mạch là P=45WĐiện trở R có những giá trị nào sau đây:

Xem đáp án

Đáp án C

Công suất tiêu thụ trong mạch được tính theo công thức:

P=U2RR2+ZLZC245=752.RR2+100402R2125R+3600=0R1=80ΩR2=45Ω


Câu 16:

Đặt điện áp xoay chiểu u=U0cosωt có U0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L đạt được giá trị lớn nhất (hữu hạn) thì giá trị của tần số ω là:

Xem đáp án

Đáp án B

Điện áp giữa hai đầu L là:

UL=UZLR2+ZLZC2=UωLR2+ω2L2+1ω2C22LC=UL1ω4.1C2+R22LC1ω2+L2

Để UL đạt giá lớn nhất thì mẫu số phải đạt giá trị nhỏ nhất nên:

ω=1CLCR22=1LCR2C22=22LCR2C2


Câu 18:

Hiệu điện thé giữa anot và catot của một ống Rơn-ghen là 18,75kV. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bứt ra khỏi catot. Tần số lớn nhất của tia Rơn-ghen phát ra là bao nhiêu? Cho c=1,6.1019C,h=6,625.1034Js,c=3.108m/s

Xem đáp án

Đáp án C

Bước sóng ngắn nhất của tia X phát ra là: λxmin=hceUAK

Tần số lớn nhất của tia X là: fmax=cλxmin=eUAKh=4,2.1018Hz


Câu 19:

Trên sợi dây đàn dài 84cm sóng ngang truyền với tốc độ là 924m/s. Dây đàn phát ra bao nhiêu họa âm (kể cả âm cơ bản) trong vùng âm nghe được?

Xem đáp án

Đáp án B

Dây đàn có hai đầu là nút, chiều dài dây thỏa mãn:

l=nλ2=nv2ff=nv2l=n9242.0,84=550n

Đẻ dây đàn phát ra họa âm trong cùng nghe được thì 16f20000tức là ta có: 16550n200000,029n36,36

Vậy n=1,2,...,35,36có 36 giá trị nguyên của n thỏa mãn


Câu 20:

Vật dao động điều hòa với phương trình x=Acosωt+φĐồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc dao động v vào li độ x có dạng nào?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có phương trình độc lập phụ thuộc thời gian giữa v và x là: xA2+vωA2=1Dễ dàng nhận ra đây là dạng: x2a2+y2b2=1 là phương trình của elip nên đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc dao động vào li độ có dạng elip


Câu 22:

Ở mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa, ngược pha theo phương thẳng đứng. Ax là nửa đường thẳng nằm ở mặt chất lỏng là vuông góc với AB. Trân Ax có những điểm mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực tiểu. Trong đó M là điểm xa A nhất, N là điểm kế tiếp với M, P là điểm kế tiếp với N và Q là điểm gần A nhất. Biết MN=27,25 cm và NP=8,75 cmĐộ dài đoạn AQ gần nhất với giá trị nào sau đây:

Xem đáp án

Đáp án C

Theo bài ra M là điểm xa A nhất nên M thuộc cực tiểu thứ 1, N thuộc cực tiểu thứ 2, P thuộc cực tiểu thứ 3. Vì hai nguồn ngược pha nên ta có:

MBMA=λNBNA=2λPBPA=3λa2+m+22,75+8,752m+22,25+8,75=λa2+m+8,752m+8,75=2λa2+m2m=3λ

Trong đó: AB=a;AP=mTa có:

a2=λ2+2λm+31a2=4λ2+4λm+8,75a2=9λ2+6λmnên 4λ2+4λm+8,75λ22λm+31=09λ2+6λm=a2

3λ2+2λm=27λ9λ2+6λm=a227λ=a23a2=81λa=18λ=4m=7,5

Vì Q thuộc Ax và gần A nhất nên Q phải thuộc cực tiểu thứ 4

Nên QBQA=4λa2+QA2QA=4λ

182+QA2QA=4.4QA=2,125cm


Câu 23:

Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng H24e+A1327IP1530+n01Biết phản ứng thu được năng lượng 2,7MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không  kèm bức xạ γLấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là:

Xem đáp án

Đáp án B

Phản ứng thu năng lượng nên ta có: ΔE=KP+KαKα=2,7MeV1

Vì hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc nên ta có: KPKn=mPmn=302

Bảo toàn động lượng: Pα=PP+Pn vì hai hạt bay ra với cùng vận tốc nên ta có: Pα=PP+Pn hay 2mαKα=2mpKp+2mnKn3

Thay (2) vào (3) ta sẽ được: Kn=22312KαKp=30.22312Kα

Thay các giá trị vào (1) ta sẽ tính được: Kα=3,1MeV


Câu 24:

Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x=4cos2πtπ3cmThời điểm lần thứ 2014 vật có li độ là x=2cm và đang đi theo chiều dương là

Xem đáp án

Đáp án A

Trong một chu kỳ thì chỉ có một lần vật đi qua vị trí x=2cm và đang đi theo chiều dương. Xét đến thời điểm đi qua vị trí này lần thứ 2014 thì vật phải quay được 2013 chu kỳ và thêm một góc quay α

Thời gian cần tìm là: Δt=2013T+5T6=2013.1+56.1=2013,8333s


Câu 26:

Một con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng m=500g mang điện tích q=0,5.107C được treo bằng một sợi dây không dãn cách điện, khối lượng không đáng kể, chiều dài 85cm trong điện trường đều có E=3.106V/m (E có phương nằm ngang). Ban đầu quả cầu đứng yên ở vị trí cân bằng. Người ta đột ngột đổi chiều đường sức điện trường nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn của E. Lấy g=10m/s2Chu kỳ và biên độ dao động của quả cầu là:

Xem đáp án

Đáp án C

Khi con lắc cân bằng trong điện trường đều có phương nằm ngang, vị trí A của con lắc có dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α với: tanα=FP=qEmg=0,5.107.2.1060,5.10=0,02α=0,02rad

Khi đột ngột đổi chiều điện trường nhưng giữ nguyên cường độ thì con lắc dao động quanh vị trí cân bằng mới là điểm C, giữa A và B với biên độ góc 2α.

Con lắc dao động trong trọng trường hiệu dụng là:

g=g2+qEm2=10,008m/s2

Chu kỳ của con lắc là:

T=2π1g'=2π0,8510,008=1,8311s

Biên độ của con lắc là: S0=1.2α=85.2.0,02=3,4cm


Câu 27:

Hai con lắc dao động trên hai quỹ đạo song song sát nhau với cùng biên độ và cùng vị trí cân bằng, đồ thị biểu diễn gia tốc theo li độ có hình dạng như hình. Tìm thương số tốc độ cực đại của hai con lắc v1maxv2max là:

Xem đáp án

Đáp án C

Nhìn vào đồ thị ta có thể thấy:

Khi cùng một li độ là x thì gia tốc của hai vật 1 và 2 lần lượt là y và z

Ta có: y=ω12xz=ω22xyz=ω12ω22

Xét tỉ số tốc độ cực đại của hai con lắc là:

v1maxv2max=A1ω1A2ω2=ω1ω2=yz


Câu 29:

Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm A và B người ta đặt hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Hình chữ nhật ABCD nằm trên mặt nước sao cho ADAB=34Biết rằng trên CD có 5 điểm dao động với biên độ cực đại. Trên AB có tối đa bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại?

Xem đáp án

Đáp án C

Từ hình vẽ ta thấy để trên CD có 5 điểm dao động với biên độ cực đại thì điểm C phải nằm giữa đường cực đại bậc 2 và đường cực đại bậc 3

2λACBC<3λ2λAB2+BC2BC<3λ2λAB2+34AB234AB<3λ2λAB2+34AB234AB<3λ2λAB2<3λ4ABλ<6

Vậy ABλ (phần nguyên của ABλgiá trị lớn nhất là 5

Suy ra, số cực đại tối đa trên AB là 2ABλ+1=11 đim


Câu 30:

Ăng ten sử dụng một mạch dao động LC1 lí tưởng thu được sóng điện từ có bước sóng λ1=300mNếu mắc thêm tụ điện C2 nối tiếp tụ điện C1 thì ăng ten thu được sóng điện từ có bước sóng λ=240mNếu chỉ dùng tụ điện C2 thì ăng ten thu được sóng điện từ có bước sóng

Xem đáp án

Đáp án D

Bước sóng điện từ mà mạch thu được λ=2πcLC

Từ công thức này ta có bước sóng thu được tỉ lệ thuận với bình phương điện dung của tụ điện

Ăng ten sử dụng một mạch dao động LC1 lí tưởng thu được sóng điện tử có bước sóng λ1=300mNếu mắc thêm tụ điện C2 nối tiếp với tụ điện C1 thì ăng ten thu được sóng điện từ có bước sóng λ=240m

Với 1Cnt=1C1+1C21λnt2=1λ12+1λ22

Nếu chỉ dùng tụ điện C2 thì ăng ten thu được sóng điện từ có bước sóng λ2=400m


Câu 31:

Để nguyên tử hyđrô đang ở trạng thái dừng có năng lượng En hấp thụ prôtôn, thì prôtôn đó phải có năng lượng ε:

Xem đáp án

Đáp án D

Theo Tiên đề Bo, nguyên tử chỉ hấp thụ được photon có năng lượng ε đúng bằng EmEn


Câu 34:

Có n điện trở R giống nhau được mắc sao cho điện trở thu được lớn nhất. Sau đó n điện trở này lại được mắc sao cho điện trở thu được nhỏ nhất. tỉ số của giá trị nhỏ nhất và lớn nhất bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Điện trở tương đương nhỏ nhất khi các điện trở mắc song song: Rss=Rn

Điện trở tương đương lớn nhất khi các điện trở mắc nối tiếp: Rnt=nR

RssRnt=1n2


Câu 35:

Khi chất khí bị đốt nóng, các hạt tải điện trong chất khí

Xem đáp án

Đáp án D

Khi bị đốt nóng, phân tử khí trung hòa dễ bị tách ra tạo ra electron tự do và ion dương, các electron tự do chuyển động va chạm vào các phân tử khí trung hòa khác tạo ra các ion âm. Như vậy hạt tải điện của khí khi bị ion hóa là e tự do, ion dương và ion âm


Câu 37:

Ba dòng điện thẳng song song cùng chiều theo thứ tự có I1=12A, I2=6A, I3=8,4A nằm trong một mặt phẳng, khoảng cách giữa I1 và I2 bằng a=5cmgiữa  I2 và I3 bằng b=7cmLực từ tác dụng lên nỗi đơn vị dài dòng điện I3 là:

Xem đáp án

Đáp án C

Lực từ tác dụng lên dòng I3 là F=F13+F23mà F13F23

F=F13+F23=2.107I1I3a+b+I2I3b=2.10712.8,40,12+6.8,40,07=3,12.104N


Câu 38:

Một ống dây có độ tự cảm L=2H đang tích lũy một năng lượng từ 1J thì dòng điện giảm đều về 0 trong 0,1s. Độ lớn suất điện động tự cảm trong thời gian đó là

Xem đáp án

Đáp án C

Năng lượng từ trong cuộn dây Wt=12Li2

dòng điện ban đầu trong cuộn dây là i=1A

Khi dòng điện trong cuộn dây giảm đều về 0 trong thời gian 0,1s sinh ra suất điện động etc=LΔiΔt=20V


Câu 39:

Khi tia sáng khúc xạ từ môi trường có chiết suất tuyệt đối n1 với góc tới i, sang môi trường có chiết suất tuyệt đối n2 góc khúc xạ r. Hệ thức đúng là

Xem đáp án

Đáp án A

Vì theo luật khúc xạ ánh sáng thì hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sin i) và sin góc khúc xạ (sin r) là một hằng số:

sinisinr=n2n1=const


Câu 40:

Để nhìn rõ các vật ở vô cực mà không điều tiết, thì kính phải đeo là kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự là:

Xem đáp án

Đáp án A

Sơ đồ tạo ảnh ta có ABA1B1A2B2 màng lưới

Để nhìn rõ các vật ở xa vô cùng mà mắt không phải điều tiết thì ta có: d1=;d2=OCv

Kính đeo sát mắt ta có d1'=d2=OCvf=d1'=OCv


Bắt đầu thi ngay