Chủ nhật, 05/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải (P17)

  • 2243 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi:

Xem đáp án

Đáp án D

Vận tốc của vât: v=Aωsinωt+φ nên sẽ có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng hay tương đương với vật có li độ bằng không


Câu 2:

Ánh sáng đơn sắc khi truyền trong thủy tinh có chiết suất n=1,5 có bước sóng là 0,5μmÁnh sáng đó có màu

Xem đáp án

Đáp án D

Ánh sáng có bước sóng trong môi trường n = 1,5 là 0,5μm thì trong chân không có bước sóng λ=0,5.1,5=0,75μm nằm trong vùng ánh sáng màu đỏ


Câu 3:

Tia hồng ngoại là những bức xạ có

Xem đáp án

Đáp án C

A. Sai vì tia hồng ngoại có bước sóng: 7,6.10-7m đến 10-3m

Ánh sáng đỏ nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 3,8.10-7m đến 7,6.10-7m nên tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn ánh sáng đỏ

B. Sai vì tia hồng ngoại không gây ra được hiện tượng quang điện với nhiều kim loại

C. Đúng vì bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ thì tần số của tia hồng ngoại sẽ nhỏ hơn tần số của ánh sáng đỏ

D. Sai vì đây là tính chất của tia X


Câu 4:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với vận tốc có độ lớn cực đại bằng 0,4m/sChọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí x=2cm theo chiều dương và tại đó động năng bằng ba lần thế năng. Phương tình dao động của vật là:

Xem đáp án

Đáp án B

Vận tốc có độ lớn cực đại là 0,4m/s nên Aω=0,4m/s=40cm/s

Lúc vật đang ở vị trí x=2cm theo chiều dương thì tại đó động năng bằng ba lần thế năng nên: Wd=3Wt4Wt=W4kx22=kA22A=2x=4cm

Gốc thời gian tại lúc này nên φ0=π3rad/s và ω=vmaxA=404=10rad/s

Vậy phương trình dao động của vật là: x=4cos10tπ3cm


Câu 6:

Biết số Avogaro NA=6,02.1023 ht/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số proton có trong 0,27gam 1327Al

Xem đáp án

Đáp án D

Số proton cần tìm là:

N=mMNA13=0,27276,02.102313=7,826.1022


Câu 8:

Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình u=acos20πt+π3 (t tính bằng s). Xét sóng truyền theo một đường thẳng từ O đến điểm P với tốc độ không đổi 1m/s. Khi sóng truyền từ O đến P cách O một khoảng l=65cm thì đoạn OP này có bao nhiêu điểm dao động vuông pha với nguồn O?

Xem đáp án

Đáp án D

Tần số sóng: f=ω2π=10Hz

Bước sóng λ=vf=10010=10cm

Những điểm vuông pha với nguồn có độ lệch pha: φ=2πd/λ=(2k+1)π/2

 khoảng cách đến nguồn là d=2k+1λ4l=65cm và d>0

 Số điểm = số giá trị của k nguyên: k(4l/λ1)/2=12,5 và k>1/2

k=0,1,2,3...,12


Câu 10:

Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng λ1 và λ2 (với λ1<λ2thì nó cũng có khả năng hấp thụ

Xem đáp án

Đáp án C

Ở nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng nào thì nó cũng có khả năng hấp thụ các bước sóng đó.


Câu 11:

Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể. Mạch ngoài gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với ampe kế có điện trở rất nhỏ. Khi roto quay với tốc độ 30rad/s thì ampe kế chỉ 0,2A. Nếu tăng tốc độ góc của roto lên gấp đôi thì số chỉ của ampe kế là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án A

Ban đầu ta có cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là:

I1=U1ZL1=U1L2πf1=0,2A

Nếu tăng tốc độ góc của roto lên gấp đôi thì ZL tăng thêm 2 lần và U cũng tăng lên 2 lần. Lúc này: I2=U2ZL2=U2L2πf2=2U1L2π2f1=U1L2πf1=0,2A


Câu 14:

Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

A. Sai vì động năng của vật biến thiên theo hàm sin hoặc cos theo thời gian

B. Sai vì trong dao động tắt dần biên độ của vật sẽ thay đổi nên cơ năng của vật cũng bị thay đổi theo

C. Sai vì khi lực cản của môi trường tác dụng lên vật càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh và ngược lại

D. Đúng vì trong dao động tắt dần biên độ của vật sẽ giảm dần theo thời gian


Câu 19:

Một đồng vị phóng xạ A có lúc đầu 2,86.1026 hạt nhân. Trong giờ đầu tiên có 2,29.1025 hạt bị phân rã. Chu kỳ bán rã đồng vị A là:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: ΔN=N01eln2T.t

2,29.1025=2,86.10261eln2T.1T3h18'


Câu 20:

Các vạch thuộc dãy Banme ứng với sự chuyển của electron từ các quỹ đạo ngoài về:

Xem đáp án

Đáp án B

Trong sách giáo khoa có ghi rõ các vạch thuộc dãy Banme ứng với sự chuyển của electron từ các quỹ đạo ngoài về quỹ đạo L


Câu 21:

Chiếu bức xạ có bước sóng λ1=0,35μm vào catot của một tế bào quang điện cần một hiệu điện thế hãm U1=4V để triệt tiêu dòng quang điện. Chiếu đồng thời λ1 và λ2=0,24μm thì hiệu điện thế hãm khi đó là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình Anh-xtanh về hiện tượng quang điện: hcλ1=A+eUh1hcλ2=A+eUh2

Từ đó ta suy ra rằng bước sóng càng nhỏ thì hiệu điện thế hãm càng lớn. Vì λ2<λ1 nên hiệu điện thế hãm trong bài này là Uh2

Ta có: hc1λ21λ1=eUh2Uh1 nên Uh2=hce1λ21λ1+Uh1=5,626V


Câu 22:

Điện áp xoay chiều u đặt vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở có giá trị R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp u vào thời gian t như hình vẽ. Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch là i=2cosωtπ6AGiá trị của R và C là:

Xem đáp án

Đáp án A

Nhìn vào đồ thị ta có: 5T2+5T12=748s  T=0,05sω=40πrad/s

Phương trình điện áp của đoạn mạch là: u=200cosωtπ3V

Lại có: ZC2+R2=UI=10022=100ZCR=tanφ=tanφuφi=tanπ3+π6=13

Từ đó tính ra: ZC=50ΩR=503ΩR=503ΩC=12πmF


Câu 23:

Người ta dùng proton có động năng 4,5 MeV bắn phá hạt nhân Beri 49Be đứng yên. Hai hạt sinh ra là Heli 24He và X. Hạt Heli có vận tốc vuông góc với vận tốc của hạt proton và phản ứng tỏa ra một năng lượng là 3,0MeV. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân (đo bằng đơn vị u) bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có, hạt Heli có vận tốc vuông góc với vận tốc cả hạt proton nên: 

mHevHe2+mpvp2=mXvX22KHemHe+2Kpmp=2KXpX  1

Phản ứng tỏa ra một năng lượng là 3,0MeV nên: 

KHe+KXKp=3  2

Từ (1), (2) ta được: KX=3,45MeV


Câu 25:

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương x1=A1cos5t+π3cm và x2=4cos5t+2π3cmBiết vận tốc cực đại của vật là 80cm/s. Biên độ A1 và pha ban đầu của vật:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: vmax=AωA.5=80A=16cm

Ta có: A2=A12+42+2..4.A1.cosπ3A12+4A1240=0A1=13,62cm

Với A1=13,62cm thì tính được:

cosA2;A=A22+A2A122A.A2=13,622+162422.16.13,62=0,976φ=12,5780φ10=162,5780


Câu 28:

Hai con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của hai dao động đều nằm trên một đường thẳng qua O và vuông góc với Ox. Đồ thị (1), (2) lần lượt biểu diễn mối quan hệ giữa lực kéo về Fkv và li độ x của con lắc 1 và con lắc 2. Biết tại thời điểm t, hai con lắc có cùng li độ và đúng bằng biên độ của con lắc 2, tại thời điểm t1 ngay sau đó, khoảng cách của hai vật theo phương Ox là lớn nhất. Động năng của con lắc 2 tại thời điểm t1 là:

Xem đáp án

Đáp án A

Nhìn vào đồ thị ta có:

Fkv1max=2N=k1A1;Fkv2max=3N=k2A2 nên A1=2cm;A2=1cm

Tại thời điểm t hai con lắc đơn có cùng li độ và đúng bằng biên độ của con lắc thứ hai nên x1=x2=1cm

Tại thời điểm t1 khoảng cách của hai vật theo phương Ox là lớn nhất

Khi đó từ thời điểm t đến thời điểm t1 vật quay một góc π2rad

Nên động năng của con lắc thứ hai tại thời điểm t1 là:

Wd2=mv22=kA22=F.A2=3.0,012=0,015J


Câu 30:

Từ thông qua một khung dây có dạng Φ=4cos50πt+π2WbBiểu thức của suất điện động trong khung là

Xem đáp án

Đáp án A

Suất điện động e=Φ'=200πsin50πt+π2V


Câu 31:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Nguồn phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm. Trên màn, M là vị trí gần vân trung tâm nhất có đúng 4 bức xạ cho vân sáng. Tổng giá trị λ1+λ2+λ3+λ4 bằng

Xem đáp án

Đáp án B

+ Theo yêu cầu của bài có 4 bức xạ cho vân sáng trùng nhau nên ta có: x1=x2=x3=x4

kλ1=k1λ2=k2λ3=k3λ4  1

+ Vì gần vân trung tâm nhất nên ta có λ1min=380nm  2

+ Do ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm nên λ760nm  3

+ Từ (1); (2) và (3) ta có: 380.kk3760k6kmin=6

+ Vậy các thành phần ứng với các bước sóng:

λ1=λk=6=380nmλ2=λk=5=380.65=456nmλ3=λk=4=380.64=570nmλ4=λk=3=380.63=760nm

+ Tổng bước sóng λ1+λ2+λ3+λ4 của bức xạ đó là

λ1+λ2+λ3+λ4=380+456+570+760=2166nm


Câu 34:

Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó E1=20V;E2=32V;r1=1Ω;r2=0,5Ω;R=2ΩTìm cường độ dòng điện qua điện trở R?

Xem đáp án

Đáp án A

- Giả sử chiều dòng điện qua các nhánh như hình vẽ

Áp dụng định luât Ôm cho các đoạn mạch:

Ae1B:UAB=E1I1r1Ae2B:UAB=E2I2r2Ae3B:UAB=I3R3I3=I1+I2UABR=E1UABr1+E2UABr2UAB=E1r1+E2r21R+1r1+1r2

Thay số UAB=24VI3=UABR3=242=12A

Chú ý:

Phương pháp nguồn tương đương để giải nhanh bài mạch điện phân nhánh:

Mạch như hình vẽ:

- Giả sử nguồn điện tương đương có cực dương ở A, cực âm ở B

Khi đó ta có:

eb=UABmachngoaihorb=rAB,r1,r2... hiểu là tổng trở của nhánh

- Điện trở trong của nguồn tương đương: 1rb=1rAB=1r1+1r2+...+1rn=1n1r1

- Biến đổi thu được: UAB=e1r1e2r2+...+enrn1r1+1r2+...+1rn=1n±eiri1rbVậy eb=1n±eiri1rb

- Từ đó I1=e1UABr1I2=e2+UABr2In=enUABrn

* Trong đó quy ước về dấu như sau: Đi theo chiều từ cực dương A sang cực âm B mà ta giả sử của nguồn tương đương (tức chiều tính hiệu điện thế):

- Nếu gặp cực dương của nguồn trước thì e lấy dấu dương

- Nếu gặp cực âm của nguồn trước thì e lấy dấu âm

* Nếu tính ra eb < 0 thì cực của nguồn tương đương ngược với điều giả sử


Câu 36:

Điều kiện để có quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 37:

Tập hợp những điểm M trong từ trường của dòng điện thẳng dài có độ lớn cảm ứng từ bằng nhau là

Xem đáp án

Đáp án D

N trong không gian có: BN=BMrN=rM

 Trong không gian tập hợp những điểm cách đều một đường thẳng một đoạn không đổi là một mặt trụ, có trục là chính dòng điện


Câu 38:

Một hạt có điện tích 3,2.10-19C khối lượng 6,67.10-27kg được tăng tốc bởi hiệu điện thế U=1000VSau khi tăng tốc hạt này bay vào trong từ trường đều có B=2T theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorentz tác dụng lên hạt đó

Xem đáp án

Đáp án B

Vận tốc của hạt trước khi bay  vào từ trường (dùng định lý động năng: 12mv2=qUv=2qUm

Lực Lorenxo: f=qvBsinα=qB2qUm=1,98.1013N


Câu 39:

Một bản mặt song song có bề dày 20cm, chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí. Chiếu tới bản một tia sáng SI có góc tới 45o. Khoảng cách d giữa giá của tia tới và tia ló là

Xem đáp án

Đáp án A

Vì d=KMsin900i=KMsin900450

 

Và KM=HM=HK=IHtanitanr

Theo định luật khúc xạ thì

sinisinr=n2n1sin45sinr=n2n1=1,51r=28,1260

Vậy ta được:

KM=20tan450tan28,1260=9,31cmd=KMsin900450=6,58cm


Câu 40:

Có 4 thấu kính với đường truyền tia sáng qua thấu kính như hình vẽ:

Thấu kính nào là thấu kính phân kỳ

Xem đáp án

Đáp án C

So với phương ban đầu tia sáng ló ở hình 3 tia ló bị loe ra nên thấu kính đó là thấu kính phân kỳ

Ở ba hình còn lại các tia ló đều bị cụp vào so với phương ban đầu nên chúng là các thấu kính hội tụ


Bắt đầu thi ngay