IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải (P10)

  • 3235 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khi nói về ánh sáng, phát biểu sai

Xem đáp án

Đáp án C

Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau chiết suất với ánh sáng đỏ nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất

nđ< ncam< nvàng < nlc< nlam < nchàm < ntím


Câu 3:

Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 4:

Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u=4cos20πtπxcm với x: cm, t: giây, phát biểu nào sau đây sai ?

Xem đáp án

Đáp án C

Từ phương trình sóng ta có 20πt=ωtω=20πf=ω2π=10Hz đáp án B đúng

Từ phương trình sóng ta có πx=2πxλλ=2cm vì bước sóng có đơn vị là đơn vị của x. Đáp án A đúng


Câu 5:

Sóng cơ truyền được trong môi trường

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 7:

Khi sóng cơ và sóng điện từ truyền từ không khí vào nước phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 8:

Cường độ âm chuẩn I0=1012W/m2Mức cường độ âm L của một âm có cường độ âm I=1010W/m2

Xem đáp án

Đáp án D

Mức cường độ âm xác định bởi: L=10logII0=20dB


Câu 9:

Trong hiện tượng nhiệt điện có quá trình chuyển hóa

Xem đáp án

Đáp án B

Ngay trong tên gọi tên của pin đã cho thấy sự chuyển hóa năng lượng. Pin nhiệt điện là thiết bị dùng năng lượng nhiệt để tạo ra điện


Câu 11:

Để so sánh độ bền vững hai hạt nhân ta dựa vào hai đại lượng là

Xem đáp án

Đáp án D

Đại lượng đặc trưng cho tính bền vững của hạt nhân là năng lượng liên kết riêng xác định bởi biểu thức: Wlkr=WlkA

Wlk là năng lượng liên kết

A là số hạt nuclon


Câu 12:

Hai đèn điện dây tóc loại (220 V – 25 W) và (220 V – 100 W) được mắc nối tiếp nhau. Hỏi khi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 440 V thì bóng đèn nào sẽ cháy ?

Xem đáp án

Đáp án B

Điện trở và cường độ dòng điện định mức của bóng đèn (220 V – 25W) là: R1=U12P1=220225=1936Ω; Idm1=P1U1=252200,114A

Điện trở và cường độ dòng điện định mức của đèn (220 V- 100W) là: R2=U22P2=2202100=484Ω; Idm2=P2U2=1002200,455A

Khi mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U = 440V thì Rt = R1 + R2 = 2420Ω

Vậy dòng điện qua bòng đèn (220V – 25 W) và (220V – 100W) là:

I=URt=44024200,182A

Như vậy Idm1 < I và Idm2 > I nên chỉ đèn (220 V – 25W) cháy


Câu 13:

Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch khuyếch đại có tác dụng

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 15:

Ba con lắc lò xo có khối lượng vật nặng lần lượt là m1=75g, m2=87g và m3=78g lò xo có độ cứng k1=k2=k3 chúng dao động điều hòa với tần số lần lượt là f1, f2f3. Chọn sắp xếp đúng theo thứ tự tằng dần về độ lớn

Xem đáp án

Đáp án D

Tần số dao động của con lắc là f=12πkm

Nếu k không đổi thì f tỉ lệ với 1m

Như vậy nếu m càng nhỏ thì f càng lớn

Bài toán đưa về sắp xếp theo f tăng dần tương ứng với sắp xếp theo m giảm dần

Như vậy đáp án là D. f2, f3, f1 tương ứng với m giảm dần: m2 = 87g; m3 = 78gm1 = 75g


Câu 16:

Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe Y- âng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a=a¯±Δakhoảng cách hai khe đến màn D=D¯ΔD và khoảng vân i=i¯±ΔiSai số tương đối của phép đo bước sóng là

Xem đáp án

Đáp án B

Đây là công thức sai số của phép đo bước sóng ánh sáng bằng giao thoa các bạn phải thuộc Δλλ¯=Δii¯+Δaa¯+ΔDD¯

Chú ý:tổng quát sai số của phép đo gián tiếp y=x1n1.x2n2.x3n3

Là Δyy=n1Δx1x1¯+n2Δx2x2¯+n3Δx3x3¯

Áp dụng ta có λ=iaD=i1.a1.D1

Δλλ¯=1Δii¯+1Δaa¯+1ΔDD¯Δλλ¯=Δii¯+Δaa¯+ΔDD¯


Câu 18:

Một học sinh dùng vôn kế khung quay tiến hành thí nghiệm để đo điện áp xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch AB. Kết quả vôn kế đo được cho biết

Xem đáp án

Đáp án A

Đối với vôn kế khung quay khi đo điện áp xoay chiều, kết quả hiển thị trên vôn kế là giá trị điện áp hiệu dụng của hai điểm ở hai đầu vôn kế


Câu 20:

Công tơ điện là dụng cụ điện để đo

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 21:

Đặt điện áp u=1002cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 200Ωcuộn cảm thuần có độ tự cảm L=2532πH và tụ điện có điện dung C=1034πF mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 40 W. Giá trị f bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có công suất đoạn mạch P=RI2=RU2R2+ωL1ωC2

Thay số vào ta được 40=20010022002+ω2532π4πω103ω=160π

Vậy tần số của điện áp đặt vào đoạn mạch là f=ω2π=80Hz


Câu 22:

Theo mẫu nguyên tử của Bo thì ở trạng thái cơ bản

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 24:

Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 3m/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Hình vuông ABCD nằm trên mặt nước sao cho hai điểm C và D nằm trên hai đường cực đại giao thoa. Biết rằng giữa điểm C và đường trung trực của AB còn có hai dãy cực đại khác. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường thẳng nối hai nguồn là

Xem đáp án

Đáp án C

Bước sóng λ=v/f=1cm

C dao động với biên độ cực đại và giữa điểm C và đường turng trực của AB còn có hai dãy cực đại khác nên C thuộc đường cực đại bậc 3

CACB=kλ=3cm

Mặt khác CACB=2ABAB=21AB

21AB=3cmAB=321cm

Vậy số điểm cực đại trên đường thẳng nối hai nguồn là:

2ABλ+1=2321+1=15 đim


Câu 25:

Cho hình vẽ 1, 2, 3, 4 có S là vật thật và S' là hình ảnh của S cho bởi một thấu kính có trục chính i và quang tâm O, chọn chiều ánh sáng từ x đến y. Hình vẽ nào ứng với thấu kính phân kỳ?

Xem đáp án

Đáp án C

A . H4 đường truyền ánh sáng từ bên phải sang bên trái và S’ xa O hơn S nên đây là thấu kính hội tụ cho ảnh ảo

B . H1 Giống như H4 nhưng ánh sáng truyền từ trái sang phải

D. H2 ảnh và vật nằm ở hai phía so với thấu kính nên đây là thấu kính hội tụ, vật thật cho ảnh thật

C. Đối với thấu kính phân kỳ ảnh của điểm sáng S là S’ nằm gần thấu kính hơn


Câu 26:

Cuộn dây kim loại có điện trở suất ρ=2.108ΩmN = 1000 vòng, đường kính d = 10cm, tiết diện của dây S = 0,2mm2. Có trục song song với B của từ trường đều, cho từ trường biến thiên với tốc độ ΔB/Δt=0,2T/sNối hai đầu cuộn dây với nhau. Tính cường độ dòng điện cảm ứng và công suất tỏa nhiệt trong cuôn dây

Xem đáp án

Đáp án A

Chiều dài sợi dây l=N.πd=314m

Điện trở của cuộn dây: R=ρlS=31,4Ω

Suất điện động sinh ra trong cuộn dây do từ trường biến thiên: e=ΔΦΔt=πR2.ΔBΔt

Dòng điện trong cuộn dây I=eR=πR2ΔBΔt.Sρl=0,05A

Công suất tỏa nhiệt: P=I2.R=0,08W


Câu 27:

Một quang điện trở được nối vào hiệu điện thế không đổi, thay đổi cường độ ánh sáng kích thích thích hợp chiếu vào quang điện trở thì cường độ dòng điện chạy qua quang điện trở thay đổi thế nào?

Xem đáp án

Đáp án C

Cường độ dòng điện qua quang điện trở là I = U/R. Khi tăng cường độ sáng chiếu vào quang điện trở thì do hiện tượng quang điện trong làm điện trở R giảm. Nên I tăng


Câu 28:

Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng ABCD là hình vuông nằm ngang. Biết trên CD có 5 vị trí mà ở đó các phân tử dao động với biên độ cực đại. Trên AB có tối đa bao nhiêu vị trí mà phân tử ở đó dao động với biên độ cực đại ?

Xem đáp án

Đáp án B

Từ hình vẽ ta thấy để CD có 3 điểm dao động với biên độ cực đại thì điểm C phải nằm giữa đường cực đại bậc 2 và đường cực đại bậc 3

2λCACB<3λ2λAB2AB3λ2λAB21<3λ

221ABλ<3214,8ABλ<7,24

Gọi ABλ là phần nguyên của tỉ số ABλ

Số điểm dao động với biên độ cực đại trên AB là N=2ABλ+1

Mà Nmax khi ABλmax=7

Suy ra, số điểm cực đại trên AB nhiều nhất là 2.7+1=15 điểm


Câu 31:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự phát quang?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 32:

Khi nói về dao động cưỡng bức, dao động duy trì phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 33:

Đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần r khác 0 lần lượt các điện áp xoay chiều có phương trình u1=U0cos50πt(V); u2=3U0cos75πt(V)u3=6U0cos112,5πt(V) thì công suất tiêu thụ của cuộn dây lần lượt là 120 (W), 600 (W) và P. Giá trị của P bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án C

Công suất tiêu thụ được tính theo công thức P=I2r=U2rr2+ZL2

Khi mắc các nguồn điện xoay chiều lần lượt vào cuộn dây thì công suất tương ứng là P1=U2rr2+ZL2 1P2=3U2rr2+1,5ZL2 2P3=6U2rr2+2,25ZL2 3

Từ (1) và (2) ta có 600120=P2P1=9(r2+ZL2)r2+2,25ZL2 Cảm kháng ZL=4r3

Từ (1) và (3) ta có P3P1=36r2+ZL2r2+2,25ZL2

P3=120.36r2+4r32r2+2,25.4r32=1200(W)


Câu 34:

Điện áp xoay chiều ở phòng thực hành có giá trị hiệu dụng 24V tần số 50Hz. Một học sinh cần phải quấn một máy biến áp để từ điện áp nói trên tạo ra được điện áp hiệu dụng bằng 12 V ở hai đầu cuộn dây thứ cấp khi hở. Sau khi quấn máy một thời gian, học sinh này quên mất số vòng dây của cuộn dây. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này đã nối cuộn sớ cấp của máy với điện áp của phòng thực hành sau đó dùng vôn kế có điện trở rất lớn để đo được cuộn thứ cấp để hở. Ban đầu kết quả đo được là 8,4V. Sau khi quấn thêm  55 vòng dây vào cuộn thứ cấp thì kết quả đo được là 15 V. Bỏ qua mọi hao phí ở máy biến áp. Để tạo ra một máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này cần phải tiếp tục giảm bao nhiêu vòng dây của cuộn thứ cấp?

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp đã quấn là N1N2N2N1=8,424(1); N2+55N1=1524(2)

Lấy (2)-(1): 55N1=158,424=6,624

N1=200 vòng và N2=70 vòng

Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu thì số vòng dây của cuộn thứ cấp

N2'N1=1224N'2=100 vòng

Học sinh này cần phải tiếp tục giảm số vòng dây của cuộn thứ cấp là N2+55N'2=25 vòng


Câu 35:

Giới hạn quang điện của kim loại natri là λ0=0,50 μmChiếu bức xạ có bước sóng λ=0,40 μmThì electron bức ra có tốc độ v xác định bởi

Xem đáp án

Đáp án C

Theo công thức Anh xtanh ta xác định được vận tốc ban đầu cực đại của electron bứt ra

hcλ=hcλ0+12mevmax2vmax=2mehcλhcλ04,67.105m/s.

Như vậy theo công thức Anhxtanh thì đó là tốc độ lớn nhất khi bứt ra có nghĩa là tốc độ ban đầu bứt ra của các electron thỏa mãn 0v4,67.105m/s ta có đáp án C


Câu 36:

Phản ứng hạt nhân sau: L37i+H11H24e+H24eBiết mLi= 7,0144u; mH = 1,0073u; mHe = 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng phản ứng thu vào hay tỏa ra

Xem đáp án

Đáp án A

Năng lượng phản ứng thu vào hay tỏa ra xác định bởi:

E=mtruocmsauc2=7,0144+1,00734,0015+4,0015uc2=17,419MeV


Câu 37:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Nguồn phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 mm đến 760 mm. Trên màn, M là vị trí có đúng 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng 735 nm; 490 nm; λ1 và λ2Tổng giá trị λ1+λ2+λ3+λ4 bằng

Xem đáp án

Đáp án C

+ Theo yêu cầu của bài có 4 bức xạ cho vân sáng trùng nhau nên ta có:

x1=x2=x3=x4kλ1=k1λ2=k2λ3=k3λ4 (1)

+ Do ánh sáng trắng nên 380nmλ760nm (2)

+ Xét tỷ lệ trong bốn bước sóng bài cho: 735490=32

+ Như vậy nếu lấy 4 bức xạ ứng với 4 giá trị k liên tiếp là 2; 3; 4; 5 thì từ (1) tính λ được nhưng vi phạm phương trình (2)

(Cụ thể xét 2.735=3.λ2=4.λ3=5.λ4λ4=2.7355=294 mâu thuẫn (2))

+ Vậy ta phải lấy tỉ lệ đó gấp 2 lần cụ thể: 735490=32=64

+ Lúc này 4 bức xạ ứng với 4 giá trị k liên tiếp 4; 5; 6; 7

+ Ta tính được các bước sóng thỏa mãn yêu cầu bài cụ thể là: 

4.735=5.λ2=6.λ3=7.λ4λ1=λk=4=735nm.λ2=λk=5=735.45=588nmλ3=λk=6=735.46=490nmλ4=λk=7=735.47=420nm

+ Tổng bước sóng λ1+λ2+λ3+λ4 của các bức xạ đó là

λ1+λ2+λ3+λ4=735+588+490+420=2233nm


Câu 38:

Chất phóng xạ Iot 53131I có chu kì bán kính rã 8 ngày đêm. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày đêm khối lượng Iot phóng xạ đã bị biến thành chất khác là:

Xem đáp án

Đáp án B

Khối lượng chất phóng xạ đã má (biến đổi thành chất khác) xác định bởi Δm=m0mt=m012tT=20012248=175g


Câu 39:

Trong thí nghiệm Y –âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,1 mm. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng λ=750nmTrên màn vân tối có số vân đa thu được là

Xem đáp án

Đáp án A

+ Vân sáng là cực đại giao thoa nên: d2d1=kλ (1)

+ Trong tam giác ΔS1S2Mhiệu hai cạnh luôn nhỏ hơn cạnh còn lại nên ta có: d2d1a (2)

+ Từ (1) và (2) ta được:

k<aλk<0,1.103750.109k<133,33

Vậy k nhận -133, -132,…,+132, +133 có tối đa 267 vân


Câu 40:

Cho cơ hệ như hình vẽ, vật nhỏ m1, m2 nối với nhau nhờ sợi dây nhẹ, không dãn có chiều dài l=12cmban đầu lò xo không biến dạng. Tại t0=0 kéo đầu B của lò xo đi lên theo phương thẳng đứng với vận tốc v0=40cm/s trong khoảng thời gian t thì dừng lại đột ngột của hệ dao động điều hòa. Biết độ cứng của lò xo k=40N/m, m1=400g, m2=600g, lấy g=10m/s2Giá trị của t nhỏ nhất gần nhất với giá trị là:

Xem đáp án

Đáp án A

Giai đoạn 1m1;m2 đứng yên lò xo giãn; kết thúc gđ 1 quãng đường đi là: S1=Λl01=m1gk

Giai đoạn 2: (m1 đi lên; m2 đứng yên) lò xo không giãn thêm; kết thúc gđ 2 quãng đường đi là: S2=l

Giai đoạn 3: (m1 đi lên; m2 đứng yên) lò xo tiếp tục giãn thêm; kết thúc gđ 3 quãng đường đi là: S3=Λl02=m2gk

Giai đoạn 4m1;m2 cùng đi lên để lại khoảng trống h bằng quãng đường đi được: S4=h

Giai đoạn 5: Dừng đột ngột hệ sẽ dao động điều hòa

Với biên hộ A=v0k/m1+m2 với lực căng dây Tc0 được thỏa mãn

Như vậy để hệ dao động điều hòa thì khoảng trống hmin=S4=A

Tương ứng thời gian nhỏ nhất là:

tmin=sv0=s1+s2+s3+s4minv0=10+12+15+40/4040=1,083113883.


Bắt đầu thi ngay