Chủ nhật, 05/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải (P4)

  • 2234 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Nguồn điện có suất điện động E=12Vđiện trở trong r, nối với mạch ngoài như hình vẽ bên. Biết R1=6Ω, R2=R3=10ΩBỏ qua điện trở của ampere kế và dây nối. Ampere kế chỉ 0,5A. Giá trị của r là

Xem đáp án

Đáp án C

R1ntR2//R3RN=R+R2R3R2+R3=11Ω

Gọi I1, I2, I3, tương ứng là dòng điện qua R1, R2 và R3

Do R2//R3  và R2=R3 nên I2=I3=0,5AI1=I2+I3=1A

Định luật Ôm cho toàn mạch ta có: I1=ERN+r1=1211+rr=1Ω


Câu 3:

Để xác định được sự biến đổi của điện trở theo nhiệt độ ta cần các dụng cụ:

Xem đáp án

Đáp án B

Từ công thức R=R01+αtt0 và R=UI

Ta cần đo U, đo I, đo nhiệt độ để thấy được sự thay đổi của R theo nhiệt độ


Câu 4:

Quy tắc nắm bàn tay phải dùng để

Xem đáp án

Đáp án D

A. Xác định chiều của lực lorenxơ – quy tắc bàn tay trái

B. Xác định chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện – quy tắc bàn tay trái

C. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch kín – định luật Lenxnơ


Câu 6:

Một người cao 160cm. Người ấy đứng trước gương phẳng treo thẳng đứng trên tường để nhìn toàn bộ ảnh của mình trong gương. Chiều cao tối thiểu của gương là

Xem đáp án

Đáp án B

Vì theo tính chất ảnh qua phản xạ đối ứng với vật nên theo hình ta có:

Chiều cao tối thiểu của gương là MN

Mà MN=HK

Lại có HK=1/2BMt+1/2MtA=1/2AB

Vậy chiều cao tối thiểu của gương bằng một nửa chiều cao của người

MN=160/2=80cm


Câu 7:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Dựa vào đường truyền tia sáng qua lăng kính

Khi có góc lệch cực tiểu thì r1=r2=A2

Mặt khác ta lại có: sin i1=n.sini2; sini2=n.sinr2 góc tới i1 bằng góc ló i2


Câu 8:

Vật sáng AB cách màn E một đoạn D=200cmTrong khoảng giữa vật AB và màn E, đặt một thấu kính hội tụ L. Xê dịch L dọc theo trục chính, ta được hai vị trí của L cách nhau l=60cm để cho ảnh rõ nét trên màn E. Tiêu cự của thấu kính là:

Xem đáp án

Đáp án A

Đây là bài toán trong đó khoảng cách giữa vật và ảnh thật không đổi bằng D và cùng một thấu kính đặt ở hai vị trí khác nhau. Điều này hoàn toàn khác với bài toán hệ hai thấu kính

Áp dụng nguyên lý thuận nghịch chiều truyền ánh sáng:

Từ công thức 1f=1d+1d' ta thấy: công thức có tính đối xứng đối với d và d'

Vì nếu hoán vị d và d' thì công thức không thay đổi gì cả. Nói cách khác nếu vật cách thấu kính d cho ảnh thấu kính d' thì ngược lại, nếu vật cách thấu kính d' sẽ cho ảnh cách thấu kính là D

Nếu gọi d1, d'1 tương ứng là khoảng cách vật và ảnh tới thấu kính ở vị trí (1) và d2, d'2 là khoảng cách vật và ảnh tới thấu kính ở vị trí (2) thì ta có mối liên hệ: d1=d'2 và d'1=d2

Vậy ta có: d1+d'1=D và d2d1=d'1d1=1

d1=D+12 và d'1=D121f=1d1+1d'1=4DD2l2f=D2l24D  (1)

Biện luận: Từ (1) ta rút ra được 4Df=D2I2

D24Df=l2>0DD4fD>4f

Vậy muốn có được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn thì điều kiện là khoảng cách vật – màn phải lớn hớn 4f

Đặc biệt nếu l=0 tức là D=4f thì chỉ có một vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn E

Áp dụng: D=200cm và l=120cmf=32cm


Câu 10:

Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Chất điểm có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t1=3,25s và t2=4sTốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16cm/s. Tại thời điểm t=0chất điểm cách vị trí cân bằng đoạn:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: T2=t2t1=0,75(s)T=1,5(s).vtb=2AT2=16(m/s)A=6(cm)

Lại có t1=2T+T6 tại t1 thì vật sẽ cùng vị trí với vật tại thời điểm t=T6

Tại t1 vật có li độ x0=A

Vậy tại thời điểm ban đầu t0 vật sẽ có li độ là x=A2=3(cm)


Câu 11:

Con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng m=200gchiều dài l=100cm đang thực hiện dao động điều hòa. Biết gia tốc của vật nhỏ ở vị trí biên độ có độ lớn gấp 10 lần độ lớn gia tốc của nó khi qua vị trí cân bằng. Biên độ dao động của con lắc có giá trị là:

Xem đáp án

Đáp án A

Gia tốc của con lắc đơn gồm hai thành phần là gia tốc tiếp tuyến và gia tốc hướng tâm: a=att+aht

Gia tốc ở biên là a1=ω2A (do gia tốc hướng tâm aht=v2l=0)

Gia tốc tại VTCB là: a2=aht=vmax2l (do gia tốc tiếp tuyến lúc đó là a=ω2x=0)

a1a2=10=ω2Alω2A2=1AA=10(cm)


Câu 13:

Một con lắc lò xo đăt trên mặt phẳng gồm lò xo nhẹ, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m. Giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Ở thời điểm t=0buông nhẹ để 2 vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát, tính từ lúc t=0 đến thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì m2 đi được một đoạn là

Xem đáp án

Đáp án B

Ban đầu hai vật cùng dao động với A=8(cm) và ω=k2m

Khi tới vị trí cân bằng chúng có v0=ωA thì chúng rời nhau; tiếp đó:

+ m1 dao động với tốc độ cực đại vẫn là ωA nhưng với: ω'=km=ω2 do đó A'=A2

+m2 chuyển động thẳng đều với vận tốc v0 và sau thời gian t=T'4=14.2πω'=π2ω2 đi được s=v0t=Aπ22

Vậy m2 cách vị trí lúc đầu: s+A=8π22+816,9(cm)


Câu 14:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0=37cmđộ cứng K=100N/mkhối lượng không đáng kể. Vật m=400g được gắn vào một đầu của lò xo. Đưa vật lên độ cao h=45cm so với mặt đất (lò xo dưới vật và có phương thẳng) rồi thả nhẹ cho vật và lò xo rơi tự do. Giả sử khi lò xo chạm đất thì đầu dưới của lò xo được giữ chặt và vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy g=10m/s2Biên độ dao động của vật là:

Xem đáp án

Đáp án B

Chọn gốc thế năng là mặt đất

+ Xét thời điểm t1 khi vật m cách mặt đất 45cm ta có thế năng trọng tường của vật là: Wt1=mgh=0,4.10.0,45(J)

+ Xét thời điểm khi mà vật nén lò xo cực đại lần đầu tiên từ sau khi thả rơi, ta có vật ở độ cao h1 với l0=h1+A+Δl0h1=0,37Δl0A

Lại có Δl0=mgk=0,04(m)h1=0,33A(m)

Vì khi xuống vị trí thấp nhất, vận tốc của vật bằng 0 nên cơ năng tại thời điểm đó bằng tổng thế năng đàn hồi cộng thế năng trọng tường tại vị trí đó

W=kΔl0+A22+mgh

Mà Wt1=WA=45(cm)


Câu 15:

Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: L2L1=10lgI2I1=10lg102=20dB


Câu 16:

Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là

Xem đáp án

Đáp án C

+ Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên cùng một phương truyền sóng

+ Hai điểm ngược pha thì Δd=k+12λ  k=0,1,2...

+ Khoảng cách nhỏ nhất Δdmin=λ/2=0,85mλ=1,7m

+ Tần số âm: f=vλ=200Hz


Câu 18:

Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đầu A cố định. Trên dây đang có sóng dừng ổn định với bước sóng 60cm. Gọi B là điểm bụng gần A nhất, C là điểm nằm giữa A và B. Biết AC=2BCKhoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,1s. Tốc độ truyền sóng là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có AC=2BCAC+BC=ABAC=23AB=23λ4=λ6

Biên độ dao động của C là AC=AB32

Khi li độ dao động của phần tử tại B có giá trị bằng biên độ dao động của phần tử tại C tức là uB=±AB32

Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B có giá trị bằng biên độ dao động của phần tử tại C là T/6=0,1T=0,6s

Vậy tốc độ truyền sóng là v=λ/T=100cm/s


Câu 19:

Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 10 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: u1=u2=acos20πt(cm)tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Xét đoạn thẳng CD=6cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao động với biên độ cực đại là:

Xem đáp án

Đáp án D

Bước sóng λ=v/f=40/10=4cmKhoảng cách lớn nhất từ CD đến AB mà trên CD chỉ có 3 điểm dao động với biên độ cực đại khi tại C và D thuộc các vân cực đại bậc 1

Tại C: d2d1=λ=4cmKhi đó AM=2cm; BM=8cm

Ta có d12=h2+22d22=h2+82

Do đó d22d12=4d1+d2=60d2+d1=15cmd2d1=4cm

Suy ra d1=5,5cm; h=d1222=5,524=5,12cm


Câu 20:

Khi nói về máy biến áp, phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án D

A. đúng, vì đây là định nghĩa về máy biến áp

B. đúng, máy tăng áp thường dùng ở những nơi phát điện để truyền tải điện đi, máy hạ áp được đặt ở gần nơi tiêu thụ điện

C. đúng, vì đây là nguyên tắc hoạt động của máy biến áp

D. sai, máy biến áp không làm thay đổi tần số của điện áp xoay chiều


Câu 21:

Ở máy phát điện xoay chiều một pha, khi từ thông ϕ qua cuộn dây biến thiên điều hòa theo thời gian thì trong cuộn dây xuất hiện suất điện động xoay chiều e. Hệ thức liên hệ giữa e và ϕ

Xem đáp án

Đáp án B

Theo định luật cảm ứng điện từ (được học ở lớp 11) khi từ thông qua cuộn dây biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện suất điện động cảm ứng

Hệ thức e=ΔϕΔtnếu Δt rt nh ¯¯=ϕ'(t)


Câu 24:

Trong một giờ thực hành, một học sinh được yêu cầu lắp một quạt điện, trên quạt ghi 180V -120W và quạt phải hoạt động bình thường, vào điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V. Học sinh này chỉ được sử dụng thêm một biến trở nối tiếp với quạt. Ban đầu học sinh này đặt giá trị biến trở là 70Ωđo thấy cường độ dòng điện trong mạch là 0,75A nhận thấy công suất quạt đạt 92,8% công suất có ích. Coi hệ số công suất mạch điện xoay chiều luôn bằng 1. Muốn quạt hoạt động bình thường phải điều chỉnh biến trở

Xem đáp án

Đáp án D

Quạt điện có điện trở thuần là R, cảm kháng ZL, dung kháng ZC

Rb1=70ΩI1=0,75A và Pquạt=92,8%.Pđnh mc=111,36W=I12RR=197,97Ω.

Z1=UI1=R+Rb12+ZLZC2ZLZC2=14234,74

Rb2 quạt hoạt động bình thường Pquạt=120=I22RI2=0,779A

Tổng trở Z2=UI2=R+Rb22+ZLZC2Rb2=58Ω

Vậy phải giảm điện trở của biến trở đi 12Ω


Câu 25:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch như hình bên. Một điện áp xoay chiều thì các điện áp uAM=602cos100πtπ/6 và uX=606cos100πt+π/3Biết R=303Ω, C=103/3πFCông suất tiêu thụ của mạch hộp X bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có ZC=30Ω,R=303ΩZAM=ZRC=60Ω

UAM=60V,UX=603VI=UAMZAM=1A

tanφAM=ZCR=13φAM=π6

Mặt khác: UAB=UAM+UX và UAM vuông góc với UX

φX=π3 và U=UAM2+UX2=120VPX=UXIcosφX=603.1.12=303W


Câu 26:

Micro trong máy phát thanh vô tuyến có tác dụng:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 27:

Phát biều nào sao đây là sai khi nói về sóng điện từ?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 28:

Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 6μH có điện trở thuần 1Ω và tụ điện có điện dung 6nFĐiện áp cực đại trên tụ lúc đầu 10V. Để duy trì dao động điện từ trong mạch người ta dùng một pin có suất điện động là 10V, có điện lượng dự trữ ban đầu là 400C. Nếu cứ sau 12 giờ phải thay pin mới thì hiệu suất sử dụng của pin là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có năng lượng dao động của mạch dao động điện từ LC W=CUO22=LIO22

Từ đây ta có cường độ dòng điện cực đại chạy qua mạch dao động IO=CLUO

Công suất cần cung cấp cho mạch LC để duy trì dao động của mạch tương đương với công suất tỏa nhiệt hao phí trong điện trở thuần R: P1=RI2=12IO2R=CUO22LR

Thay số vào ta tính được kết quả: P1=6.109.102.12.6.106=50.103(W)

Công suất mà bộ pin có thể cung cấp trong thời gian t: P=UII=qtP=qEt (trong đó q là điện lượng của bộ pin)

Hiệu suất sử dụng của pin: H=P1P=P1tEq=50.103.12.36010.400=0,54=54(%)


Câu 29:

Khi nói về ứng dụng quang phổ, phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án D

Vì quang phổ liên tục không phụ thuộc thành phần cấu tạo nguồn sáng, chỉ phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng. Do vậy được ứng dụng để xác định nhiệt độ của nguồn

Chú ý: Các bạn nhớ lại ứng dụng các loại quang phổ để phân biệt giữa chúng và để làm các câu hỏi về ứng dụng của quang phổ

 

Quang phổ liên tục

Quang phổ vạch phát xạ

Quang phổ vạch hấp thụ

Ứng dụng

Dùng để xác định nhiệt độ của các vật

Biết được thành phần cấu tạo của nguồn sáng, nhận biết được sự có mặt của nguyên tố trong các hỗn hợp hay hợp chất

Nhận biết được sự có mặt của nguyên tố trong các hỗn hợp hay hợp chất


Câu 30:

Khi nói về tính chất của tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, phát biểu sai

Xem đáp án

Đáp án D

Các bạn nhớ lại tính chất các loại bức xạ để trả các câu hỏi tương tự

Tiêu đề

Tia hồng ngoại

Tia tử ngoại

Tia X

Tính chất

Truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, giao thoa, nhiễu xạ, tác dụng nhiệt, tác dụng lên kính ảnh (phim)

-Tác dụng nhiệt: Làm nóng vật

-Gây ra một số phản ứng hóc học

-Gây ra hiện tượng quang điện trong, ngoài.

-Làm phát quang của một số chất, làm ion hóa chất khí, có tác dụng sinh lí, hủy hoại tế bào, diệt khuẩn.

-Gây ra hiện tượng quang điện trong của chất bán dẫn

-Biến điện biên độ

-Bị nước và thủy tinh hấp thụ

-Tầng ô zôn hấp thụ hầu hết các tia có λ dưới 300nm và là “tấm áo giáp” bảo vệ người và sinh vật trên mặt đất khỏi tác dụng của các tia tử ngoại từ Mặt Trời.

-Có khả năng đâm xuyên mạnh.

-Tia X có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng lớn; đó là tia X cứng.


Câu 31:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Nguồn S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm. Vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc hai và bậc ba có bề rộng là

Xem đáp án

Đáp án B

Trong giao thoa ánh sáng trắng thì hai bên vân sáng trung tâm có các dải quang phổ liên tục “tím ở trong, đỏ ở ngoài” gọi là quang phổ. Quang phổ bậc 2 và bậc 1 cách nhau một khe đen nhưng quang phổ bậc 3 thì chồng lên quang phổ bậc 2. Bề rộng vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc hai và bậc ba là:

Δx=xd2xt3=Da2λd3λt=0,38mm


Câu 32:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trăng có bước sóng từ 380nm đến 760nm. Trên màn, tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ đỏ 760nm còn có vân sáng khác của các bức xạ với bước sóng

Xem đáp án

Đáp án D

+ Điều kiện để trùng nhau là:

x1=x2kxλx=kdλdkxλx=3.760λx=2280kx(1)

 + Mặt khác ta có ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm vậy 360nmλx760nm(2)

+ Từ (1) và (2) ta được: 3<kx6

Vậy ta được các bức xạ khác cho sáng tại đó gồm:

λk=4=22804=570nmλk=5=22805=456nmλk=6=22806=380nm


Câu 34:

Năng lượng của nguyên tử Hydro ở trạng thái dừng n được xác định bằng công thức: En=13,6n2eV(n=1,2,3...)Năng lượng cần thiết để ion hóa một nguyên tử Hydro từ trạng thái cơ bản là

Xem đáp án

Đáp án B

Năng lượng ion hóa một nguyên tử Hydro là năng lượng cung cấp cho nguyên tử để nó chuyển lên trạng thái dừng thứ n=(Khi đó electron quay quanh hạt nhân trên quỹ đạo rất lớn, coi như đã tách khỏi nguyên tử - tức là nguyên tử bị ion hóa). Theo tiên đề Bo: Eion=EE1=13,6eV


Câu 35:

Trong một phân tích quang phổ phát xạ của nguyên tử hydro, người ta thấy có ba vạch màu. Quang phổ phát xạ trên có bao nhiêu vạch?

Xem đáp án

Đáp án C

Quang phổ phát xạ đầy đủ của nguyên tử hydro có bốn vạch màu (đỏ, lam, chàm, tím) tương ứng với bốn dịch chuyển từ các mức kích thích thứ hai, ba, bốn và năm về mức kích thích thứ nhất. Ở đây chỉ có ba vạch màu tức là có một vạch bị thiếu. Đó là do không có nguyên tử nào được kích thích lên mức cao hơn mức n=5Vì thế số vạch trong quang phổ nói trên sẽ là N=nn1/2=10


Câu 36:

Điện tử trong nguyên tử hydro chuyển động trên những quỹ đạo tròn do lực tương tác giữa hạt nhân và điện tử là lực Culông. Biết vận tốc của điện tử ở quỹ đạo L là 2.106m/sTìm vận tốc của điện tử ở quỹ đạo N?

Xem đáp án

Đáp án C

Từ tiên đề Bo  Vận tốc của electron ở quỹ đạo dừng n: vn=v0n

Với quỹ đạo L, n=2v2=v0/2với quỹ đạo n=4

v2=v0/4=v2/2=106m/s

Lưu ý: Áp dụng cho tiên đề Bo cho nguyên tử Hidro:

+ Ở trạng thái cơ bản:

- Nguyên tử có năng lượng E0=13,6eV

- Electron xung quanh hạt nhân trên quỹ đạo K

Có bán kính: r0=5,3.1011m gọi là bán kính Bo

Có vận tốc lớn nhất bằng v0=k.e2mer0=2,186.106m/s

Có lực tương tác giữa electron với hạt nhân lớn nhất F0=ke2r02=8,202.108N

+ Ở trạng thái dừng thứ n:

- Nguyên tử có năng lượng: En=13,6n2(eV) với n=1,2,3...

Do đó càng ở mức cao thì các mức năng lượng càng gần nhau

 Năng lượng này luôn có giá trị âm

Khi n:E=0 Năng lượng tương tác bằng không khi e ở rất xa hạt nhân

- Electron quay xung quanh hạt nhân trên quỹ đạo dừng có bán kính: rn=n2r0 với n=1,2,3...

Lực điện có lực tương tác giữa electron với hạt nhân Fn=ke2rn2=ke2n4r02=F0/n4

Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm: Fn=mvn2rnvn=Fnrnm=F0n2r0n4m=v0n


Câu 38:

Một hạt bụi R88226a có khối lượng 1,8.108g nằm cách màn huỳnh quang 1 cm. Màn có diện tích 0,03 cm2. Hỏi trong thời gian 1 phút xuất hiện bao nhiêu chấm sáng trên màn, biết chu kì bán rã của Ra là 1590 năm?

Xem đáp án

Đáp án C

Số hạt phát ra trong thời gian t:

ΔN=N0λt=1,8.108226.6,02.1023.ln21590.365.86400.6039768

Với khoảng cách tới màn 1 cm thì số chấm sáng trên màn Δn=ΔN.S4πr295


Câu 39:

Hạt nhân O816 có năng lượng liên kết riêng của O16 là 8MeV/nuclôn. Biết mP=1,0073u; mn=1,0087uKhối lượng của hạt O816 là:

Xem đáp án

Đáp án A

Từ Wr=WlkAWlk=Wr.A=m0mc2

m=m0Wr.A/c2=ZmP+AZmnWr.A/931,5=15,9906u

Lưu ý:

+ Tính năng lượng khi biết khối lượng: 1uc2=931,5MeV

- Nếu khối lượng m cho đơn vị là u thì năng lượng:

WMeV=mc2=muc2=m.931,5MeV

- Nếu khối lượng cho vị kg thì năng lượng:

WJ=mc2=m3.1082J

+ Tính khối lượng khi biết năng lượng: 1u=931,5MeV/c2

- Nếu năng lượng W cho đơn vị là MeV thì khối lượng: m(u)=W/c2=W(MeV/c2)=W/931,5(u)

 

- Nếu năng lượng W cho đơn vị là J thì khối lượng: m(kg)=W/c2=W/3.1082(kg)


Câu 40:

Chọn phát biểu đúng khi có sóng dừng trên sợi dây dài l

Xem đáp án

Đáp án D

A. Sai. Vì để có sóng dừng với một đầu cố định, một đầu tự do thì l=k+12λ với k=0,1,2,3...

B. Sai. Vì hai nút hoặc hai bụng sóng liền kề cách nhau λ/2

C. Sai. Vì hai bụng sóng thuộc hai bó sóng cạnh nhau thì dao động ngược pha nhau

D. Đúng. Vì dao động ở hai múi sóng liền kề nhau luôn ngược pha nhau


Bắt đầu thi ngay