Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải (P12)

  • 3204 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Có hai điện tích điểm q1 và q2chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Hai điện tích đẩy nhau thì cùng dấu


Câu 3:

Biết bán kính Bo là r0=5,3.1011mBán kính quỹ đạo M trong nguyên tử hiđrô là:

Xem đáp án

Đáp án D

Theo công thức tính bán kính quỹ đạo của Bo r=n2r0=32.5,3.1011 (quỹ đạo M ứng với n=3)


Câu 4:

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i=I0.cos2πft+φĐại lượng f được gọi là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 6:

Để làm giảm hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây truyền tải điện năng thì cách làm được áp dụng phổ biến ở Việt Nam hiện nay là

Xem đáp án

Đáp án D

Công suất hao phí trên đường dây tải điện là ΔP=P2U2cos2φR=P2U2cos2φρ1S

Để giảm hao phí thì ta có thể:

- Giảm điện trở suất của dây  chi phí tăng

- Giảm chiều dài  thông thường đường dây tải điện được chọn ở đường đi tối ưu nhất sao cho chiều dài dây ngắn nhất  rất khó giảm chiều dài dây

- Tăng tiết diện dây  dây sẽ nặng, chi phí tăng

Do vậy, cách làm phổ biến nhất hiện nay là tăng điện áp tại nơi phát điện thông qua các máy tăng áp ΔP sẽ giảm


Câu 7:

Một nguồn điện có điện trở trong r=0,2Ω mắc với điện trở mạch ngoài R=2,4Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 6VSuất điện động của nguồn điện là:

Xem đáp án

Đáp án C

Cường độ dòng điện trong mạch là I=UNR=62,4=2,5A

Suất điện động của nguồn điện là E=IR+r=2,52,4+0,2=6,5V


Câu 8:

Công thức sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ là:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 9:

Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 13:

Khi nói về định luật khúc xạ ánh sáng, phát biểu sai

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 16:

Đoạn mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?

Xem đáp án

Đáp án A

cosφ=RZ

A. cosφ=1

B, C. cosφ<1

D. cosφ<1 Nếu cuộn cảm thuần cosφ=0


Câu 17:

Sóng nào sau đây không phải là sóng điện từ:

Xem đáp án

Đáp án D

Sóng phát ra từ loa phóng thanh là sóng âm (sóng cơ)


Câu 18:

Trong mạch LC lý tưởng, đồ thị điện tích của tụ điện phụ thuộc vào cường độ dòng điện như hình vẽ. Khoảng thời gian để năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường hai lần liên tiếp là

Xem đáp án

Đáp án A

Từ đồ thị ta có I0=2mA, Q0=8.106CMà I0=ωQ0T=π125sThời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là T/4


Câu 19:

Số bội giác của kính lúp là:

Xem đáp án

Đáp án C

Định nghĩa sách giáo khoa


Câu 22:

Khi nói về quang phổ, phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án B

Chú ý: Vì các kiến thức cần nắm vững về quang phổ liên tục là:

 

STT

Quang phổ liên tục

1. Định nghĩa

Gồm một dải màu có màu thay đổi một cách liên tục từ đỏ đến tím.

2. Nguồn phát

Do các chất rắn, chất lỏng hay chất khí có áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra.

3. Đặc điểm

Không phụ thuộc thành phần cấu tạo nguồn sáng

Chỉ phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng.

4. Ứng dụng

Dùng để xác định nhiệt độ của các vật


Câu 24:

Một sợi dây AB dài 20 cm căng ngang có hai đầu cố định. Khi có sóng dừng các điểm trên dây dao động với phương trình u=2cosπx4+π2cos20πtπ2cmtrong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Số điểm bụng và điểm nút trên đoạn dây (kể cả A, B) là

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình tổng quát của sóng dừng với hai đầu cố định

u=2Acos2πxλ+π2cos2πftπ2. Ta có 2πxλ=πx4λ=8cm

Mà ABλ/2=5Vậy trên dây có 5 bụng và 6 nút (kể cả A và B)


Câu 25:

Cho mạch điện tử như hình vẽ E=1,5V, r=0,1ΩMN=1=1mđiện trở thanh MN là 2,9Ωtừ trường B=0,1T và B vuông góc với mặt phẳng khung dây như hình vẽ. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Muốn ampe kế chỉ số 0 thì thanh MN phải chuyển động về hướng nào và với vận tốc bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án A

Dòng điện I do nguồn E sinh ra trên thanh MN có chiều từ M đến N để số chỉ Ampekế bằng 0 thì dòng điện cảm ứng sinh ra có chiều ngược chiều I  Thanh MN phải chuyển động sang trái sao cho suất điện động cảm ứng sinh ra bằng suất điện động của nguồn E

Ecư=E=1,5VBvl=1,5Vv=15m/s


Câu 26:

Một sợi dây đàn hồi AB căng ngang hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Ở thời điểm t1 điểm M đang có tốc độ bằng 0, hình dạng sợi dây là đường nét liền như hình vẽ. Sau khoảng thời gian ngắn nhất 2/3s hình dạng sợi dây là đường nét đứt. Tốc độ truyền sóng trên dây là

Xem đáp án

Đáp án B

Từ đồ thị ta thấy sau khoảng thời gian 2/3 s điểm M đang ở li độ x=+A đi đến li độ x=A/2 là Δt=T4+T12=T3=23T=2s

Ta có 3λ4=60λ=80 cm

Tốc độ truyền sóng v=λ/T=40 cm/s


Câu 27:

Đặt điện áp u=U2cosωt (U, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C không đổi. Đồ thị sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ P trong mạch phụ thuộc vào biến trở R có dạng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng bất đẳng thức Cosi để đánh giá giá trị của P

Ta luôn có: P=R.I2=RU2R2+ZLZC2=U2y. Đặt y=R+ZLZC2R

Theo bất đẳng thức Cosi ta có:

y2R.ZLZC2R=2ZLZCymin=2ZLZCR=ZLZC2RPmax=U2yminPmax=U22ZLZCR0=ZLZCR=0P=0;  R=R0PmaxRP=0


Câu 28:

Urani phân rã thành Radi theo chuỗi phóng xạ sau:

92238Ux190234Thx291234Pax392234Ux490230Thx588236Ra

Hãy cho biết x1,x2,x3,x4,x5 lần lượt là loại phóng xạ gì?

Xem đáp án

Đáp án C

Trong chuỗi phóng xạ:

+ Nếu là phóng xạ α thì số khối của hạt nhân con giảm 4, điện tích hạt nhân con giảm 2 so với hạt nhân mẹ

+ Nếu là phóng xạ β thì số khối của hạt nhân con không đổi, điện tích hạt nhân con tăng 1 so với hạt nhân mẹ

+ Nếu là phóng xạ β+ thì số khối của hạt nhân con không đổi, điện tích hạt nhân con giảm 1 so với hạt nhân mẹ


Câu 29:

Điện năng được truyền từ đường dây điện một pha có điện áp hiệu dụng ổn định 220V vào nhà một hộ dân bằng đường dây tải điện có chất lượng kém. Trong nhà cùa hộ dân này, dùng một máy biến áp lí tưởng để duy trì điện áp hiêu dụng ở đầu ra luôn là 220V (gọi là máy ổn áp). Máy ổn áp này chỉ hoạt động khi điện áp hiệu dụng ở đầu vào lớn hơn 110V. Tính toán cho thấy, nếu công suất sử dụng điện trong là 1,1 kW thì ti số giữa điện áp hiệu dụng ở đầu ra và điện áp hiệu dụng ở đầu vào (t số tăng áp) cùa máy ổn áp là 1,1. Coi điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha. Nếu công suất sử dụng điện trong nhà là 2,2 kW thì ti số tăng áp của máy ổn áp bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có sơ đồ sau:

Theo đề bài: điện áp đầu ra của MBA luôn là 220V U21=U22=220V

+ TH1: Khi công suất tiêu thụ điện của hộ gia đình là 1,1kW P1=U21.I21I21=5A

Hệ số tăng áp của MBA là 1,1

U21U11=1,1U11=U211,1=200V;I11I21=1,1I11=1,1.I21=5,5

Độ giảm thế trên đường dây truyền tải:

ΔU1=U0U11=20V=I11.RR=40/11Ω

+ TH2: Khi công suất tiêu thụ điện của hộ gia đình là 2,2kW P2=U22.I22I22=10A

Hệ số tăng áp của MBA là k

U22U12=kU12=U22k=220kV;I21I22=kI21=k.I22=10kA

Độ giảm thế trên đường dây truyền tải:

ΔU2=U0U12=I21.R220220k=10k.4011k=1,26k=4,78

Theo đề bài MBA chỉ hoạt động khi U1>110Vk<2k=1,26


Câu 30:

Điện tích của tụ trong mạch LC biến thiên theo phương trình q=Q0cos2πt/TTại thời điểm t=T/4

Xem đáp án

Đáp án D

Tại t=0q=Q0 nên sau thời gian T/4 thì q=0uc=q/C=0


Câu 31:

Trong chân không tất cả mọi phôtôn đều có cùng:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 34:

Từ không khí, chiếu chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai bức xạ đơn sắc màu đỏ và màu tím tới mặt nước với góc tới 52° thì xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ. Biết tia khúc xạ màu đỏ vuông góc với tia phản xạ, góc giữa tia khúc xạ màu tím và tia khúc xạ màu đỏ là 0,23°Chiết suất của nước đối với tia sáng màu tím là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có tia phản xạ màu đỏ vuông góc với tia khúc xạ

Nên góc khúc xạ của tia màu đỏ là: rđ=90°52°=38°

Góc giữa tia khúc xạ màu tím và tia khúc xạ màu đỏ là 0,23°Vậy ta được góc khúc xạ của tia màu tím là: rtím=38°0,23°=37,77°

Theo định luật khúc xạ ánh sáng cho tia màu tím ta được:

sinisinr=n2n1sin52°sin37,77°=ntím ntím=1,286


Câu 35:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là λ1=0,42 μm, λ2=0,56 μm, λ3=0,63 μmTrên màn, trong khoảng giữa vân có màu giống màu vân trung tâm và vân trung tâm. Số vân sáng λ1 trùng với tối của λ2

Xem đáp án

Đáp án B

+ Ta chú ý rằng có n+1 vân sáng liên tiếp thì cách nhau d=ni

 Nếu ta xét d=i123=nxix thì có n+1 vân của bức xạ λx khoảng ở giữa có n+111=n1 vân (vì không xét 2 vân ở mút)

+ Từ đó ta thiết lập: i123=12i1=9i2=8i3=3i12=i23=4i13

 

(Giải thích lập tỷ số:

i1i2=λ1λ2=34i12=4i1=3i21i2i3=λ2λ3=89i23=9i2=8i32i3i1=λ3λ1=32i31=2i3=3i13i12i3=4i13i1/2=83i123=3i12=8i34

Từ 1;2;3;4 ta được tỷ lệ trên)

+ Tìm hàm biến này theo biến kia k2 theo biến k1 qua điều kiện trùng nhau:

x1=x2k1λ1=k2+0,5λ2k2=34k1121

+ Tìm giới hạn của biến k1 dựa vào vùng ta xét:

0<x<i1230<k1<12 2

Bấm máy:    MODE7 nhập fx=34x12 theo phương trình (1)

Bấm = nhập giá trị chạy của k1 theo phương trình (2)

Start? Nhập 1

End? Nhập 11

Step? Nhập 1 (vì giá trị k1, k2 nguyên)

Bấm = ta được bảng giá trị k1, k2 ta lấy các cặp giá trị nguyên

 

STT

x=k1 

 fx=k2

1

2

1

6

4

10

7

Như vậy có 3 cặp giá trị k1,k2 nguyên. Như vậy trên MN có 3 vân tối của bức xạ λ1 trùng với vân sáng của bức xạ λ1

 


Câu 37:

Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5μm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3μmHãy tính phần năng lượng photon mất đi trong quá trình trên

Xem đáp án

Đáp án A

Năng lượng của một photon được tính bởi công thức ε=hcλ

 Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5μm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3μmTheo định luật bảo toàn năng lượng, phần năng lượng photon mất đi trong quá trình trên ΔW=hc1λ1λ'

Thay số ta tính được phần năng lượng bị mất đi 2,65.1019J


Câu 39:

Hạt α  động năng 5MeV bắn vào hạt nhân 49Be đứng yên sinh ra hạt X và hạt nơtrôn. Biết hạt nơtrôn sinh ra có động năng 8MeV và bay theo hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α một góc 60°Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo u xấp xi bằng số khối của nó. Động năng của hạt X bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình phản ứng 24α+49Be01n+612X

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng pα=pn+px

Các vec-tơ được biểu diễn như hình vẽ

Theo định lý hàm cosin ta có:

pX2=pα2+pn22pαpn.cos60

mXKX=mαKα+mnKn2mαKα.mnKn.1212.KX=4.5+1.84.5.1.8KX=1,279MeV

Vận tốc của hạt X bằng: KX=12mXvX2vX=2KXmX=2. 1,279. 9.101612. 931,5


Câu 40:

Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kì T và có cùng trục tọa độ Oxt có phương trình dao động điều hòa lần lượt là x1=A1cosωt+φ1cm và x2=v1Tcm được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ. Biết tốc độ dao động cực đại của chất điểm bằng 53,4cm/sGiá trị của tỉ số t1T gần với giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: x1=x2Acosα=2πAsinα=3,95

tanα=12πα=9°A=3,95cos9°=4cm

Mặt khác hai dao động vuông pha nên vmax=2πTA1+4π2=53,4T=3s

Từ t1 đến t2 vec-tơ quay quét được một góc bằng 99° trên đường tròn lượng giác 2πT2,5t1=1,73t1=1,675st1T=0,56


Bắt đầu thi ngay