Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải (P7)

  • 3207 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i=I0cosωt+φĐại lượng ωt+φ được gọi là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 3:

Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần là:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 4:

Quang sát ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ ta thấy:

Xem đáp án

Đáp án C

Với vật thật, thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật


Câu 5:

Gọi nd, nl, nv lần lượt là chiết suốt của môi trường trong suất đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, lục, vàng. Sắp xếp đúng là?

Xem đáp án

Đáp án A

Chiết suất của môi trường trong suốt đối với 7 thành phần đơn sắc của ánh sáng:

nĐ<nCam<nVàng<nLam<nChàm<nTím


Câu 9:

Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.109m đến 3.107m

Xem đáp án

Đáp án A

Chú ý: Cần nhớ sự phân chia các loại bức xạ theo bước sóng để trả lời các câu hỏi tương tự:

 

 

 Tia X

 Tia tử ngoại

Ánh sáng khả kiến 

 Tia hồng ngoại

 Bước sóng

 1011m108m

 109m3,8.107m

 3,8.107m     7,6.107m

 7,6.107m         103m

 


Câu 11:

Phương trình của một sóng cơ lan truyền dọc theo trục Ox có dạng u=Acos20πt0,5πxtrong đó t tính bằng giây. Chu kì sóng bằng:

Xem đáp án

Đáp án B

Từ phương trình sóng ta có tần số góc ω=20πrad/s

Vậy chu kỳ sóng T=2πω=2π20π=0,1s


Câu 14:

Hiện tượng không liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 16:

Từ thông xuyên qua một vòng dây của cuộn sơ cấp máy biến áp lí tưởng có dạng: ϕ=2cos100πt(mWb)Cuộn thứ cấp của máy biến áp có 1000 vòng. Biểu thức suất điện động ở cuộn thứ cấp là:

Xem đáp án

Đáp án B

Theo công thức, ta có: e=N2dϕdt=200πsin100πt=200πcos100πtπ2(V)


Câu 17:

Hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi của điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều và cường độ dòng điện chạy trong mạch đó theo thời gian. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ lệch pha giữa (u) và i (t)?

Xem đáp án

Đáp án B

Tổng quát i(t)=I0cosωt+φi; u(t)=U0cosωt+φu

Từ đồ thị ta thấy tại t=0

i=I0cosφi=1φi=0u(t)=0; dudt<0 (do hiu đin thế đang gim)cosφu=0sinφu>0φu=π2


Câu 18:

Mạch điện chỉ có một phần tử (điện trở R, cuộn cảm thuần L hoặc tụ điện C) mắc vào mạng điện có điện áp u=2202cos100πtπ2(V) thì dòng điện trong mạch có dạng i=22sin100πt(A)Kết luận đúng là

Xem đáp án

Đáp án B

Viết lại biểu thức của dòng điện trong mạch:

i=22sin100πt=22cos100πtπ2(A)

Như vậy u và i cùng pha, suy ra mạch chỉ có điện trở thuần; R=U0I0=220222=110Ω


Câu 19:

Một con lắc đơn có chiều dài 80 cm dao động tại nơi có g=10m/s2Biết rằng lực căng dây của dây treo có giá trị cực đại gấp 4 lần giá trị cực tiểu. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, bỏ qua lực cản. Tốc độ của vật nặng tại thời điểm động năng bằng thế năng là:

Xem đáp án

Đáp án B

Lực căng của dây treo có giá trị cực đại gấp 4 lần giá trị cực tiểu nên

mg32cosαO=4mgcosαOcosαO=12αO=π3

Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, bỏ qua lực cản

Tại thời điểm động năng bằng thế năng thì Wd=W2, W=mgl1cosαO

12mv2=12.mgl1cosαOv=2m/s


Câu 20:

Đoạn mạch xoay chiều AB gồm đoạn AN nối tiếp với đoạn NB. Biết uAN=1202cos100πt+π6(V); uNB=1202cos100πt+5π6(V)Hiệu điện thế hai đầu đoạn AB là

Xem đáp án

Đáp án C

Sử dụng tổng hợp dao động bằng máy tính Casio 570ES plus: uAB=uAN+uNB

Bước 1: Bấm mode 2: màn hình xuất hiện chữ CMPLX

Bước 2: Shift mode 4: chọn đơn vị Rad

Bước 3: Nhập 1202shiftπ6+1202shift5π6=

Bước 4: Shift 2 3 =: ta được kết quả


Câu 21:

Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số. Trên mặt nước người ta thấy M, N là hai điểm ở hai bên đường trung trực của AB, trong đó M dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB còn có 2 dãy cực đại khác. N không dao động, giữa N và đường trung trực của AB còn có 3 dãy cực đại khác. Nếu tăng tần số lên 3,5 lần thì số điểm dao động với biên độ cực đại trên MN tăng lên so với lúc đầu là

Xem đáp án

Đáp án A

- Giả sử M gần A hơn so với B, N gần B hơn so với A

M thuộc dãy cực đại bậc 3 MAMB=3λ

N thuộc dãy cực tiểu thứ 4 NANB=3,5λ

- Ban đầu số điểm dao động với biên độ cực đại trên MN là nghiệm của bất phương trình: MAMBk3λNANB3k3,5

Vậy có 7 điểm dao động với biên độ cực đại trên MN

- Tăng tần số lên 3,5 lần thì bước sóng giảm đi 3,5 lần λ'=λ/3,5

- Số điểm dao động với biên độ cực đại trên MN lúc sau là MAMB3λ'NANB3λkλ3,53,5λ10k12

Vậy có 23 điểm dao động với biên độ cực đại trên MN, tức là so với ban đầu đã tăng 16 điểm


Câu 26:

Cho hai dây dẫn thẳng đặt song song, lực tương tác giữa hai dây là lực hút khi

Xem đáp án

Đáp án C

Tương tác giữa hai dây dẫn có dòng điện là tương tác từ, nên loại B, D

Dòng điện I2 nằm trong từ trường của dòng I1 có chiều như hình vẽ. Áp dụng quy tắc bàn tay trái suy ra hai dòng điện song song cùng chiều hút nhau


Câu 27:

Trong mạch dao động lý tưởng thì

Xem đáp án

Đáp án C

Năng lượng điện từ của mạch dao động lý tưởng W=Q022C=12LI02 không đổi


Câu 28:

Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t=1,5s vật qua vị trí có li độ theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là

Xem đáp án

Đáp án B

Giả sử x=Acosωt+φ

Thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là nửa chu kỳ nên T=2.0,5=1sω=2πrad/s

Quãng đường đi được trong 2s (2 chu kì) là: S=2.4A=32A=4cm

Tại thời điểm t=1,5s vật qua vị trí có li độ x=23 cm theo chiều dương

23=4cos3π+φ2π.4sin3π+φ>0cosφ=32sinφ>0

Suy ra, có thể lấy φ=7π6


Câu 29:

Hai vật A và B kích thước nhỏ, cùng khối lượng m=1kg được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài l=10cmvà được treo vào lò xo có độ cứng k=100N/m tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2 (hình vẽ). Lấy π2=10Khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng đủ x=23cm cao so với mặt đất, người ta đốt sợi dây nối hai vật để vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng:

Xem đáp án

Đáp án D

Tại vị trí cân bằng của hệ hai vật ta có

mA+mBg=Fdh hay Fdh=2mg

Khi đốt dây, hợp lực tác dụng lên vật A lúc này là:

F=Fdhmg=2mgmg=mg

Lực này gây ra cho vật A gia tốc a=Fm=mgm=g

Vì vật đang ở vị trí biên nên a chính là gia tốc cực đại a=ω2Ag=kmAA=g100=0,1m

Mà vật A đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất mất nửa chu kì nên Δt=T2=π10=110s

 

Cũng trong khoảng thời gian Δt ấy vật B rơi tự do được quãng đường:

s=12gΔt2=0,5m

Vậy khoảng cách giữa A và B lúc này là: 2A+1+s=80cm


Câu 30:

Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B cách nhau 24 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số tạo ra sóng có bước sóng 2,5cm. Điểm C trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 9cm. Số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn CO là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình dao động của hai nguồn u=Acosωt

Phương trình dao động của điểm M thuộc CO, cách nguồn khoảng d là: uM=2Acosωt2πdλ

Vì điểm M dao động ngược pha với nguồn nên:

Δφ=2πdλ=2k+1πd=2k+1λ2=2k+12,52=2k+1.1,25

Mà AOdACAB22k+1.1,25AB22+OC2

122k+11,25154,3k5,5k=5

Vậy trên đoạn CO có 1 điểm dao động ngược pha với nguồn


Câu 31:

Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Trong một chu kì, thời gian vật có tốc độ lớn hơn một giá trị v0 nào đó là 1s. Tốc độ trung bình của vật khi đi theo một chiều giữa hai vị trí có cùng tốc độ v0 là 20 cm/s. Tốc độ v0 là:

Xem đáp án

Đáp án D

Giả sử vật dao động điều hòa quanh VTCB O, với A, B là các vị trí biên

Gọi P, Q là các điểm mà tại đó tốc độ của vật bằng v0 thì P, Q sẽ đối xứng nhau qua O

Khi vật chuyển động giữa hai điểm P, Q thì tốc độ của vật lớn hơn v0 sẽ bằng 2 lần thời gian vật chuyển động từ P đến Q

Suy ra, thời gian vật chuyển động từ P đến Q là tPQ=1/2s

Mà theo đề bài, tốc độ trung bình khi vật chuyển động từ P đến Q là vPQ=20cm/s

Do đó PQ=vPQ.tPQ=10cm

Suy ra, P là trung điểm của OA và xP=5cm

Mà thời gian vật chuyển động từ P đến O là T/12 nên ta có

T12=12tPQT=6tPQ=3sω2πT=2π3

Từ đó áp dụng công thức độc lập theo thời gian ta có tốc độ v0 của vật là

v0=ωA2x2=2π310252=10π318,1cm/s


Câu 32:

Hai mạch dao động điện từ giống nhau có hiệu điện thế cực đại trên các tụ lần lượt là 2V và 1V. Dòng điện trong hai mạch dao động cùng pha. Biết khi năng lượng điện trường trong mạch dao động thứ nhất bằng 40μJ thì năng lượng từ trường trong mạch dao động thứ hai bằng 20μJKhi năng lượng từ trường trong mạch dao động thứ nhất bằng 20μJ thì năng lượng điện trường trong mạch thứ hai bằng:

Xem đáp án

Đáp án A

+ Hai mạch giống nhau tức là L và C như nhau

Ta có W1W2=CU0122CU0222=U012U022=4

Mặt khác do i1i2 cùng pha nên: W1tuW2tu=Li122Li222=I012I022=CLU012CLU022=U012U022=4

+ Tại thời điểm t1W1(đin) = 40µJ thì W2(t) = 20µJ nên W1(t) = 4.W2(t) = 80 µJW1 =W1(đin)+W1(t)=120μJW2=30μJ

+ Tại thời điểm t2 khi W1(t) = 20µJ thì ta có W2(t) = W1(t)/4 = 5µJ

Do năng lượng điện từ được bảo toàn nên W2(đin)=305=25μJ


Câu 35:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S1S2 được chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1=0,42μm, λ2=0,56μm, λ3=0,63μmTrên màn quan sát thu được hệ vân giao thoa, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm, quan sát được số vân sáng đơn sắc bằng

Xem đáp án

Đáp án A

+ Ta chú ý rằng có (n+1) vân sáng liên tiếp thì cách nhau d=ni

Suy ra, nếu ta xét d=i123=nxix thì có n+1 vân của bức xạ λx khoảng ở giữa có n+111=n1 vân (vì không xét 2 vân ở mút)

+ Từ đó ta thiết lập:

i123=12i1=9i2=8i3=3i12=i23=4i13

Giải thích lập tỷ số

i1i2=λ1λ2=34i12=4i1=3i2 (1)i2i3=λ2λ3=89i23=9i2=8i3 (2)i3i1=λ3λ1=32i31=2i3=3i1 (3)i12i3=4i13i1/2=83i123=3i12=8i3 (4)

Từ (1); (2); (3) ta được tỷ lệ trên

Số vân sáng đơn sắc cần tìm là N=N1+N2+N32N12+N23+N13=11+8+722+0+3=16


Câu 37:

Cho bức xạ có bước sóng λ=0,5μmbiết h=6,625.1034J.s, c=3.108m/sKhối lượng của một phôtôn của bức xạ trên là:

Xem đáp án

Đáp án C

Theo thuyết tương đối, năng lượng toàn phần của hạt là ε=hc/λ=mc2

Suy ra m=h/cλ=4,4.1036kg


Câu 38:

Xác định năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của hạt T13 biết mT=3,016u, mP=1,0073u, mn=1,0087u?

Xem đáp án

Đáp án D

Áp dụng công thức

Wlk=Δm.c2=Zmp+AZmnmc2=0,0087uc2=8,1MeVWlkr=WlkA=2,7MeV/nucleon


Câu 40:

Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân B49e đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt αHạt α  bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng:

Xem đáp án

Đáp án D

Theo định luật bảo toàn số khối ta có X có khối lượng 6u

Vì hạt α bay ra có phương vuông góc với p ban đầu, áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho ta

PX2=Pα2+PP2mà ta cũng có p2=2mK nên mXKX=mαKα+mPKPKX=3,575

Từ định luật bảo toàn năng lượng toàn phần và định nghĩa năng lượng tỏa ra ta có năng lượng tỏa ra

Wt=KX+KαKP=3,575+45,45=2,125MeV


Bắt đầu thi ngay