Trắc nghiệm Toán 7 CD Bài 7. Tam giác cân (Thông hiểu) có đáp án
-
500 lượt thi
-
7 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho tam giác MNP cân tại M có MN = 6 cm; NP = 7 cm. Chu vi tam giác MNP là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Tam giác MNP cân tại M nên MN = MP ⇒ MP = MN = 6 cm.
Chu vi tam giác MNP là: MN + NP + MP = 6 + 7 + 6 = 19 (cm).
Câu 2:
Cho tam giác MNP cân tại M có . Số đo góc M là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Tam giác MNP cân tại M nên ⇒
Có (tổng 3 góc trong tam giác)
⇒
⇒
Câu 3:
Cho tam giác MNP có MN = MP và góc P có số đo là 60°. Khẳng định nào dưới đây sai?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Tam giác MNP có MN = MP (giả thiết)
Suy ra tam giác MNP cân tại M
Mà nên tam giác MNP đều.
Do đó: MN = MP = PN;
Vậy là sai.
Câu 4:
Cho hình vẽ dưới đây, biết tam giác ABC cân tại A và BD = CE. Khẳng định đúng là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Tam giác ABC cân tại A ⇒ (tính chất)
Mà: (hai góc kề bù)
(hai góc kề bù)
⇒
Xét tam giác ADB và tam giác AEC có:
AB = AC (∆ABC cân tại A)
(chứng minh trên)
BD = CE (theo giả thiết)
Do đó, ∆ADB = ∆AEC (c.g.c)
⇒ AD = AE (hai cạnh tương ứng)
⇒ ∆ADE cân tại A.
Câu 5:
Cho hình vẽ dưới đây, biết tam giác ABC cân tại A. Khẳng định sai là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Tam giác ABC cân tại A ⇒ AB = AC và (tính chất tam giác cân)
Xét tam giác BHA (vuông tại H) và tam giác CKA (vuông tại K) có:
AB = AC (∆ABC cân tại A)
là góc chung
⇒ ∆BHA = ∆CKA(cạnh huyền – góc nhọn)
⇒ BH = CK (hai cạnh tương ứng)
Vậy khẳng định A sai.
Câu 6:
Cho hình dưới đây, số đo góc DCx là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Xét tam giác vuông ABC có AB = AC ⇒ Tam giác ABC vuông cân tại A
⇒ (tính chất tam giác cân)
Mà: (tổng 2 góc nhọn của tam giác vuông)
⇒.
Xét tam giác DBC có BC = BD = DC ⇒ tam giác DBC là tam giác đều
⇒ (tính chất tam giác đều)
Có:
⇒
⇒ .
Câu 7:
Cho tam giác ABC cân tại A. I là trung điểm của đoạn thẳng BC.
Khẳng định đúng nhất là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Xét tam giác AIB và tam giác AIC có:
AB = AC (∆ABC cân tại A)
BI = CI (theo giả thiết)
AI là cạnh chung
⇒ ∆AIB = ∆AIC (c.c.c)
⇒ (hai góc tương ứng)
Mà
⇒
⇒ AI ⊥ BC
Vì ∆AIB = ∆AIC (chứng minh trên)
⇒ (hai góc tương ứng)
⇒ AI là tia phân giác của góc BAC.