Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Toán Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài 28. Phép chia đa thức một biến có đáp án (Phần 2)

Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài 28. Phép chia đa thức một biến có đáp án (Phần 2)

Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài 28. Phép chia đa thức một biến có đáp án (Phần 2) (Thông hiểu)

  • 613 lượt thi

  • 7 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Bậc, hệ số lớn nhất, hệ số tự do của đa thức

g(x) = (2x5 + 3x4 + 3x3 + 2x) : (2x) lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

g(x) = (2x5 + 3x4 + 3x3 + 2x) : (2x)

= 2x5 : 2x + 3x4 : 2x + 3x3 : 2x + 2x : 2x

= x4 + 1,5x3 + 1,5x2 + 1.

Vậy bậc, hệ số lớn nhất, hệ số tự do của đa thức g(x) lần lượt là: 4, 1, 1.


Câu 2:

Tìm đa thức P sao cho A = B. P. Biết A = 4x4 – 6x3 – 6x2 + 6x + 2 và

B = 2x2 – 2.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

A = B. P

Suy ra

P = A : B = (4x4 – 6x3 – 6x2 + 6x + 2) : (2x2 – 2)

4x46x36x2+6x+24x44x26x32x2+6x+26x3+6x2x2+22x2+202x222x23x1

Vậy P = 2x2 – 3x – 1 .


Câu 3:

Nghiệm của đa thức f(x) = (x3 + 3x2 + 2x) : x (x 0) là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

f(x) = (x3 + 3x2 + 2x) : x

= x2 + 3x + 2

Ta có: f(−2) = 0; f(−1) = 0; f(0) = 2; f(1) = 6.

Ta thấy tại x = −2 hoặc x = −1 thì f(x) = 0.

Suy ra nghiệm của f(x) là: x = −2 hoặc x = −1.


Câu 4:

Phép chia đa thức 2x3 – 3x2 + x cho đa thức 5x7 – 2n ( n ℕ và 0 ≤ n ≤ 3)

Tìm n để phép chia trên là phép chia hết.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Với n = 0 ta có:

(2x3 – 3x2 + x) : (5x7 – 2n)

= (2x3 – 3x2 + x) : (5x7)

Tât cả các hạng tử của 2x3 – 3x2 + x đều không chia hết cho 5x7.

Vì vậy n = 0 không thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Với n = 1 ta có:

(2x3 – 3x2 + x) : (5x7 – 2n)

= (2x3 – 3x2 + x) : (5x5)

Tât cả các hạng tử của 2x3 – 3x2 + x đều không chia hết cho 5x5.

Vì vậy n = 1 không thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Với n = 2 ta có:

(2x3 – 3x2 + x) : (5x7 – 2n)

= (2x3 – 3x2 + x) : (5x3)

Ta thấy chỉ có hạng tử 2x3 chia hết cho 5x3.

Vì vậy n = 2 không thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Với n = 3 ta có:

(2x3 – 3x2 + x) : (5x7 – 2n)

= (2x3 – 3x2 + x) : (5x)

Ta thấy tất cả các hạng tử của đa thức 2x3 – 3x2 + x đều chia hết cho 5x. Suy ra phép chia (2x3 – 3x2 + x) : (5x7 – 2n) là một phép chia hết.

Vì vậy n = 3 thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 5:

Ta có F = G . Q + R. Biết Q và R là thương và dư của phép chia F : G (G 0). Tìm R biết F = 5x3 + x2 + 4x + 3 và G = 2x + 2.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có:

5x3+x2+4x+35x3+5x24x2+4x+34x24x8x+38x+852x+22,5x22x+4

Khi đó ta có: Q = 2,5x2 – 2x + 4; R = −5

Vậy R = −5.


Câu 6:

Tìm điều kiện của n sao cho số 2n2 + 3n + 1 chia hết cho số 2n + 1.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đặt f(n) = 2n2 + 3n + 1 và g(n) = 2n + 1

Để thực hiện được phép chia f(n) cho g(n) khi:

+) g(n) 0 2n + 1 0 n -12 .

+) Số dư của phép chia bằng 0

2n2+3n+12n2+n2n+12n+102n+1n+1

Vậy với n12  thì số 2n2 + 3n + 1 chia hết cho số 2n + 1.


Câu 7:

Cho đa thức A(x) = 3x4 + 11x3 − 5x2 – 19x + 10. Đa thức H(x) thỏa mãn

A(x) = (3x2 + 2x – 5). H(x) là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có:

A(x) = (2x3 + 2). H(x)

Suy ra H(x) = A(x) : (2x3 + 2)

3x4+11x35x219x+103x4+2x35x29x319x+109x3+6x215x6x24x+106x24x+1003x2+2x5x2+3x2

Vậy H(x) = x2 + 3x – 2.


Bắt đầu thi ngay