16 câu trắc nghiệm Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử cực hay (có đáp án)
-
646 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Cho phản ứng sau:
Chất X là
Đáp án B
3NaNO2 + K2Cr2O7 + 4H2SO4 → 3NaNO3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 4H2O.
Câu 3:
Cho phản ứng:
Khi x nhận giá trị nào sau đây thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?
Đáp án C
M2O3 + 6HNO3 → 2M(NO3)3 + 3H2O
Câu 4:
Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất bị oxi hóa là
Đáp án B
Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất bị oxi hóa (hay chất khử) là chất nhường electron hay là chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
Câu 5:
Phản ứng nào sau đây là phản ứng tự oxi hóa, tự khử?
Đáp án C
Phản ứng tự oxi hóa – tự khử là:
Chú ý: Các phản ứng ở A, B, D là phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử.
Câu 6:
Cho phương trình hóa học:
(Biết tỉ lệ thể tích )
Sau cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
Đáp án A
17Al + 66HNO3 → 17Al(NO3)3 + 9NO + 3N2O + 33H2
Câu 7:
Hòa tan hoàn toàn x mol bằng dung dịch đặc, nóng (dư) sinh ra y mol (sản phẩm khử duy nhất của ). Biểu thức liên hệ giữa x và y là
Đáp án A
→
x → 17x (mol)
+ 1e →
y ← y (mol)
Bảo toàn e → 17x = y
Câu 8:
Cho từng chất: C, Fe, , HI, HCl, lần lượt phản ứng với đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
Đáp án B
Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi – hóa khử là: C, Fe, Fe3O4, FeCO3, H2S, HI phản ứng với H2SO4 đặc, nóng.
Câu 9:
Cho dãy các chất: HCl, , Al, . Số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
Đáp án B
HCl, SO2, Fe2+ và Cl2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Câu 10:
Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe vào dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít khí (đktc). Cũng cho m gam hỗn hợp X trên vào dung dịch đặc, nóng dư, thoát ra 20,16 lít khí (đktc). Giá trị của m là
Đáp án A
Câu 11:
Hòa tan 0,9 gam một kim loại M (hóa trị không đổi) vào dung dịch dư, thu được 0,28 lít (đktc) khí duy nhất. Kim loại M là
Đáp án C
Gọi hóa trị của kim loại là n
Câu 12:
Cho m gam Al tan hết trong dung dịch dư, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và . Tỉ khối của X so với là 16,75. Giá trị của m là
Đáp án A
Gọi số mol NO và N2O lần lượt là x và y mol
nX = 0,4 mol → x + y = 0,4 (1)
mx =16,75.2.0,4 = 13,4 (gam) → 30x + 44y = 13,4 (2)
Từ (1) và (2) có x = 0,3 và y = 0,1.
Ta có các quá trình:
Câu 13:
Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch thì có 49 gam tham gia phản ứng, tạo ra một sản phẩm khử X. Chất X là
Đáp án D
Câu 14:
Hòa tan m gam Fe trong dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol và 0,02 mol NO. Giá trị của m là
Đáp án D
Sử dụng định luật bảo toàn e:
ð nFe = (nNO2 + 3nNO) = 0,03 mol → m = 0,03.56 = 1,68g
Câu 15:
Cho 1,15 gam X gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch , thu được 0,01 mol NO và 0,04 mol (không có sản phẩm khử nào khác). Khối lượng muối thu được là
Đáp án D
Muối thu được Cu(NO3)2; Mg(NO3)2; Al(NO3)3
n NO3- (trong muối) = 2nCu + 2nMg + 3nAl = ne cho
ne nhận = ne cho = 3nNO + nNO2 = 0,07 mol
mmuối = m KL + NO3- = 1,15 + 0,07.62 = 5,49g
Câu 16:
Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn vào dung dich HCl dư, thu được 4,48 lít khí (đktc). Cũng cho m gam hỗn hợp X trên phản ứng hoàn toàn với V lít khí (đktc) tạo thành hỗn hợp các oxit. Giá trị của V là
Đáp án A
Khi X phản ứng với HCl: ne cho = 2nH2 = 0,4 mol
Khi phản ứng với oxi: nO2 = ne cho = 0,1 mol
ð V = 0,1.22,4 = 2,24 l