IMG-LOGO

30 đề thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có lời giải (Đề số 14)

  • 49745 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hình nào dưới đây không phải là hình đa diện?

Xem đáp án

Chọn C.

Mỗi cạnh của một hình đa diện là cạnh chung của đúng 2 mặt của hình đa diện đó


Câu 2:

Cho hàm số f(x) nghịch biến trên D. Mệnh đề nào sau đây đúng?


Câu 3:

Tọa độ giao điểm M của đồ thị hàm số y=2x+3x+2 với trục hoành là

Xem đáp án

Chọn A

Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là nghiệm của phương trình 2x+3x+2=0x=32. Tọa độ giao điểm là M32;0.


Câu 4:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên \1 và có bảng biến thiên

VietJack

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là

Xem đáp án

Chọn A.

Tập xác định D=\1

Tiệm cận đứng x=-1 vì limx1fx=,limx1+fx=+

Tiệm cận ngang y=2 vì limx+fx=2.

Tiệm cận ngang y=5 vì limxfx=5.

Vậy tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là 3.


Câu 5:

Họ các nguyên hàm của hàm số fx=5xx là

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có 5xxdx=5xln5x22+C.


Câu 6:

Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(1;1;-1) và B(2;3;2). Tọa độ vectơ AB là

Xem đáp án

Chọn B.

Tọa độ vectơ AB=xBxA;yByA;zBzA=1;2;3.


Câu 8:

Cho hàm số y=x32x+1 có đồ thị (C). Hệ số góc của tiếp tuyến với (C) tại điểm M(-1;2) bằng

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có: y'=3x22.

Hệ số góc của tiếp tuyến với (C) tại điểm M(-1;2) là: y'1=1.


Câu 9:

Cho biểu thức P=x34x5,x>0. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn D.

P=x34x5=x34.x54=x12.


Câu 10:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên \x2 và có bảng biến thiên sau:

VietJack

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn B.

Tại điểm x0 hàm số y=f(x) xác định và f'(x) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua x0 nên x0 là điểm cực tiểu của hàm số.

Tại điểm x1 hàm số y=f(x) xác định và f'(x) đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua x1 nên x1 là điểm cực tiểu của hàm số.

Hàm số y=f(x) không xác địn tại x2, nên x2 không là cực trị của hàm số


Câu 11:

Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình 2020x=m có nghiệm thực?

Xem đáp án

Chọn B.

Phương trình 2020x=m có nghiệm thực m>0.


Câu 13:

Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau:

VietJack

Số nghiệm của phương trình fx+1=0.

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có fx+1=0fx=1.

Số nghiệm của phương trình đã cho bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y=f(x) và đường thẳng y=-1

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy có 2 giao điểm.

VietJack

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm


Câu 14:

Họ nguyên hàm của hàm số fx=sinx+4x là

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có sinx+4xdx=cosx+2x2+C.


Câu 16:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên  và có đạo hàm f'x=x+13x. Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có f'x=0x=1x=3.

Bảng biến thiên:

VietJack

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng (-1;3), suy ra hàm số y=f(x) cũng đồng biến trên khoảng (-1;0)


Câu 17:

Biết rằng hàm số fx=x33x29x+28 đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0;4] tại x0. Giá trị của x0 bằng:

Xem đáp án

Chọn C.

Xét hàm số fx=x33x29x+28 trên đoạn [0;4]

f'x=3x26x9;f'x=03x26x9=0x=1loaix=3

Ta có: f0=28;f3=1;f4=8.

Vậy minx0;4fx=f3=1. Chọn đáp án C


Câu 18:

Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

VietJack

 

Xem đáp án

Chọn C.

Do đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1 nên loại đáp án D.

Do đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm (-1;0) nên chỉ có đáp án C thỏa mãn


Câu 19:

Đồ thị hàm số y=x+1x có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang?

Xem đáp án

Chọn A.

TXĐ: D=R\0

Ta có +)limx0y=+)limx0+y=+x=0 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

+)limxy=1+)limx+y=1y=1 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Vậy đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận


Câu 20:

Với a là số thực dương tùy ý log22a bằng:

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có log22a=log22+log2a=1+log2a.


Câu 21:

Thể tích của khối cầu có đường kính bằng 2 là:

Xem đáp án

Chọn B.

Khối cầu có đường kính bằng 2R=1.

Thể tích của khối cầu là: V=43πR3V=4π3.


Câu 22:

Trong không gian Oxyz, điểm nào dưới đây là hình chiếu vuông góc của điểm A3;2;4 trên mặt phẳng Oxy

Xem đáp án

Chọn A.

Hình chiếu vuông góc của điểm A(3;2;4) trên mặt phẳng Oxy là điểm P(3;2;0)


Câu 23:

Trong không gian Oxyz góc giữa hai vectơ j=0;1;0 và u=1;3;0 là

Xem đáp án

Chọn D.

cosj;u=j.uj.u=0.1+1.3+0.002+12+02.12+32+02=32j;u=1500.


Câu 24:

Tìm tập xác định của hàm số y=log20203xx2

Xem đáp án

Chọn C.

Hàm số đã cho xác định khi: 3xx2>00<x<3.

Vậy tập xác định của hàm số y=log20203xx2 là: D=(0;3)


Câu 25:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:x12+y2+z+12=9. Bán kính của mặt cầu (S) là

Xem đáp án

Chọn C.

Phương trình mặt cầu (S) tâm I(a;b;c) bán kính R>0 có dạng: xa2+yb2+zc2=R2

S:x12+y2+z+12=32, khi đó R=3


Câu 26:

Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A'B'C'D' có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng a3. Tính côsin của góc giữa hai mặt phẳng (ABCD) và (ABC')?

VietJack 

Xem đáp án

Chọn B.

ABCD.A'B'C'D' là hình lăng trụ tứ giác đều nên nó là hình hộp chữ nhật có hai đáy là hình vuông ABBCC'B'ABBC'.

Ta có ABBC'CBAB Góc giữa hai mặt phẳng (ABCD) và (ABC') là C'BC^.

Ta có: BC'=B'C'2+BB'2=a2+3a2=2a

cosC'BC^=BCBC'=a2a=12

Vậy côsin của góc giữa hai mặt phẳng (ABCD) và (ABC') bằng 12.


Câu 27:

Cho hàm số y=bxcxa (a0a,b,c) có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào dưới đây đúng?

VietJack

Xem đáp án

Chọn B.

Tập xác định D=\a.

Ta cólimxy=limx+y=b, do đó đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y=b. Dựa vào đồ thị ta suy ra b>0

Dựa vào đồ thị, ta có limxa+y=+,limxay=, do đó đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x=a với a>0

Ta có y'=cabxa2.

Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định, do đó c-ab<0


Câu 28:

Cho Fx=ax2+bxce2x là một nguyên hàm của hàm số fx=2020x2+2022x1e2x trên khoảng ;+. Tính T=a2b+4c.

Xem đáp án

Chọn A.

Xét Fx=2020x2+2022x1e2xdx.

Đặt u=2020x2+2022x1dv=e2xdxdu=4040x+2022dxv=12e2x

Do đó Fx=122020x2+2022x1e2x124040x+2022e2xdx+C.

Đặt I=4040x+2022e2xdx.

Đặt u1=4040x+2022dv1=e2xdxdu1=4040dxv1=12e2x

Do đó

     I=124040x+2022e2x2020e2xdx=124040x+2022e2x1010e2x=2020x+1e2x.

     Fx=122020e2x+2022x1e2x122020x+1e2x+C

     =1010x2e2x+1011xe2x12e2x1010xe2x12e2x+C

=1010x2e2x+xe2xe2x+C=1010x2+x1e2x+C.

Theo đề bài, ta có a=1010,b=1,c=1,C=0. Vậy T=10102+4=1012.


Câu 29:

Cho hàm số f(x) xác định trên \13 thỏa mãn f'x=33x1,f0=1. Giá trị của f(-1) bằng

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có: fx=f'xdx=33x1dx=ln3x1+C

Vì: f0=1C=1fx=ln3x1+1

Vậy: f1=ln4+1=2ln2+1.


Câu 30:

Cho hình nón có bán kính đáy bằng 3 và chiều cao bằng 4. Tính diện tích xung quanh của hình nón

Xem đáp án

Chọn D.

VietJack

Ta có: SD=5 diện tích xung quanh của hình nón: Sxq=πRl=15π.


Câu 31:

Cho phương trình cos2x+sinx1=0*. Bằng cách đặt t=sinx1t1 thì phương trình  trở thành phương trình nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có: cos2x+sinx1=012sin2x+sinx1=02sin2x+sinx=0.

Đặt: t=sinx1t1.

Phương trình trở thành: 2t2+t=02t2t=0.


Câu 32:

Tìm tập xác định D của hàm số y=x26x+9π2.

Xem đáp án

Chọn C.

Điều kiện: x26x+9>0x3.

Vậy tập xác định: D=\3.


Câu 33:

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình lnx20.

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có lnx200<x21x01x1x1;1\0.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S=1;1\0.


Câu 34:

Tìm nguyên hàm của hàm số fx=13x2. 

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có dx3x2=13d3x23x2=13ln3x2+C=13ln23x+C.


Câu 35:

Một cái cột có hình dạng như hình bên (gồm một khối nón và một khối trụ ghép lại). Chiều cao đo được ghi trên hình, chu vi đáy là 203p cm. Thể tích của cột bằng

VietJack

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có chu vi đáy là 203p nên bán kính đáy của cột là r=203p2π=103pπ.

Thể tích của phần khối trụ là V1=πr2h1=π.103pπ2.40=12000p2π.

Thể tích của phần khối nón là V2=13πr2h2=13π.103pπ2.10=1000p2π.

Vậy thể tích của cột là V=V1+V2=13000p2πcm3.


Câu 36:

Gọi S là tập nghiệm của phương trình log22x2+log2x32=2 trên . Tổng các phần tử của S bằng a+b2 (với a;b là các số nguyên). Giá trị của biểu thức Q=ab bằng

Xem đáp án

Chọn D.

Điều kiện của phương trình đã cho là 2x2>0x30x>1x3.

Ta có log22x2+log2x32=22log22x2+log2x32=2

log22x22+log2x32=2log22x22x32=2

2x22x32=42x2x3=22x2x3=22x28x+6=22x28x+6=2

2x28x+4=02x28x+8=0x=2+2nx=22lx=2n.

Vậy tổng các nghiệm của phương trình đã cho là 2+2+2=4+2.

Suy ra a=4,b=1Q=ab=4.


Câu 37:

Cho hình chóp tam giác đều có cạnh bên bằng a213 và mặt bên tạo với mặt đáy một góc bằng 600. Tính thể tích V của khối chóp

Xem đáp án

Chọn A.

VietJack

Gọi H,I lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AB,BC

ΔABC đều nên AIBC.

S.ABC là hình chóp tam giác đều nên SBC cân tại S do đó SIBC.

SBCABC=BCSIBCAIBCSBC,ABC=SI,AI=SIA^=600.

Gọi AICH=O khi đó O là trọng tâm của ΔABC.

S.ABC là hình chóp tam giác đều nên SOABC tại O

Trong ΔSOI vuông tại O ta có tan600=SOOISO=OI.tan600=13AI.3=33AI.

Áp dụng định lý pytago vào ΔSAO vuông tại O ta có SA2=SO2+AO233AI2+23AI2=a2132

79AI2=21a29AI2=3a2AI=3aSO=33AI=33.3a=a.

Mà AI=32BCBC=2AI3=23a3=2a.

SΔABC=12AI.BC=123a.2a=3a2

Vậy VS.ABC=13.SO.SABC=13.a3.a2=a333.


Câu 38:

Cho tứ diện ABCD có AB=2 các cạnh còn lại bằng 4. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD bằng:

Xem đáp án

Chọn D.

VietJack

Gọi M,N lần lượt là trung điểm của cạnh AB,DC

BM=12AB=12.2=1

ΔACD,ΔBCD đều có độ dài cạnh bằng 4 nên AN=BN=23. Khi đó MNAB

ΔABC=ΔABDCM=DMMNCD

Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD bằng MN

Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông MNB ta có:

MN2+MB2=BN2MN=BN2MB2=121=11.


Câu 39:

Trong năm 2020 (tính đến hết ngày 31/12/2020), diện tích rừng trồng mới của tình A là 1200 ha. Giả sử diện tích rừng trồng mới của tỉnh A mỗi năm tiếp theo đều tăng 6% so với diện tích rừng trồng mới của năm liền trước. Kể từ sau năm 2020, năm nào dưới đây là năm dầu tiên tỉnh A có diện tích rừng trồng mới trong năm đó đạt trên 1600 ha?

Xem đáp án

Chọn B.

Trong năm 2020, diện tích rừng trồng mới của tình A là T=1200 ha.

Trong năm 2021, diện tích rừng trồng mới của tình A là T1=T+6%T=T1+6% ha.

Trong nam 2022, diện tích rừng trồng mới của tình A là

T2=T1+6%T1=T11+6%=T1+6%2 ha.

Trong năm  diện tích rừng trồng mới của tỉnh A là Tn=T1+6%n ha.

Khi đó, diện tích rừng trồng mới đạt trên 1600 ha khi Tn>1600T1+6%n>16001200.1,06n>1600

n>log1,06434,94nmin=5.

Vậy năm 2025 là năm đầu tiên tỉnh A có diện tích rừng trồng mới trong năm đó đạt trên 1600 ha.


Câu 40:

Cho f4xdx=e2xx2+C. Khi đó fxdx bằng

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có f4xdx=e2xx2+Cf4x=e2xx2+C'=2e2x2x.

Đặt x=14t suy ra f4x=ft=2e12t+12t.

Khi đó fx=2e12x+12x.

Ta có  fxdx=2e12x+12xdx=4ex2+14x2+C.


Câu 41:

Cho n là số nguyên dương sao cho 1log2020x+1log20202x+1log20203x+...+1log2020nx=210log2020x đúng với mọi x dương, x1. Tính giá trị của biểu thức P=3n+4

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có 1log2020x+1log20202x+1log20203x+...+1log2020nx=210log2020x

1log2020x+2log2020x+3log2020x+...+nlog2020x=210log2020x

1+2+3+...+nlog2020n=210log2020x

1+2+3+...+n=210

nn+12=210n2+n420=0n=20n=21

Vì n là số nguyên dương nên n=20

Vậy P=3n+4=64.


Câu 42:

Trong không gian cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D với AB=AD=2,CD=1, cạnh bên SA=2 và SA vuông góc với đáy. Gọi E là trung điểm AB. Tính diện tích Smc của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.BCE.

Xem đáp án

Chọn D

VietJack

VietJack

Tứ giác AECD có AE//CD,AE=CD=1 và ADAE nên tứ giác AECD là hình chữ nhật do đó CEAB

Lại có SAABCDSACE

CESE

Ta có CESECEEBCESEB

Gọi N là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ESB.

Từ E dựng đường thẳng d song song với CEdSEB do đó d là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác

Gọi M là trung điểm của CE

Trong mặt phẳng (CE;d) dựng đường trung trực của đoạn thẳng CE. Đường thẳng này cắt d tại I.

Id nên IE=IS=IB

Vì I thuộc đường trung trực của đoạn CE nên IC=IE IE=IS=IB=IC

Vậy I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.BCE.

Tứ giác INEM là hình chữ nhật IE2=IN2+NE2=ME2+NE2

Xét tam giác SEB có SB=SA2+SB2=22;SE=SA2+AE2=5;BE=1

cosSEB^=SE2+EB2SB22.SE.EB=15sinSEB^=25

Theo định lí sin trong tam giác SEB ta có 2EN=SBsinSEB^EN=102

Do đó IE2=EN2+ME2=EN2+CE24=144

Vậy diện tích Smc của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.BCE là Smc=4π.IE2=14π.


Câu 43:

Cho hàm số y=xx1 có đồ thị (C). Gọi A,BxAxB là 2 điểm trên (C) mà tiếp tuyến tại A;B song song với nhau và AB=22. Tích xA.xB bằng

Xem đáp án

Chọn C.

Hàm số y=xx1=1+1x1

Tập xác định: D=\1

Ta có: y'=1x12

Gọi xA=m;xB=n ( mn và m:n1)yA=mm1;yB=nn1

* Tiếp tuyến tại A song son với tiếp tuyến tại B1m12=1n12

m12=n12m1=n1m1=n+1m=n (loaïi)m+n=2

AB=22AB2=8mn2+mm1nn12=8

mn2+mn2mnm+n+12=8m+n24mn+m+n24mnmnm+n+12=8 1

Thay m+n=2 vào (1) ta được: 44mn+44mnmn12=844mn+4mn1mn12=8

1mn1mn1=2mn121=2mn1mn22nm+11=2nm2

mn2+2mn11=2mn2mn2=0mn=0xA.xB=0

Vậy tích xA.xB=0.


Câu 44:

Bác thợ hàn dùng một thanh kim loại dài 4 m để uốn thành khung cửa sổ có dạng như hình vẽ. Gọi r là bán kính của nửa đường tròn. Tìm r (theo mét) để diện tích tạo thành đạt giá trị lớn nhất.

VietJack

Xem đáp án

Chọn C.

Vì thanh kim loại dài 4 m nên ta có: 2h+2r+πr=4h=42rπr2

Diện tích của khung cửa sổ là S=12πr2+2rh=12πr2+2r.42rπr2=π+42.r2+4r

Xét hàm số Sr=π+42.r2+4r trên khoảng (0;2)

S'r=π+4r+4=0π+4r=4r=4π+4

Bảng biến thiên:

VietJack

Ta có: max0;2S=S4π+4=8π+4>0 (thỏa mãn)

Vậy với r=4π+4 thì diện tích tạo thành đạt giá trị lớn nhất


Câu 45:

Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có AA'=213a, tam giác ABC vuông tại C và ABC^=300, góc giữa cạnh bên CC' và mặt đáy (ABC) bằng 600. Hình chiếu vuông góc của B' lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Thể tích của khối tứ diện A'.ABC theo a bằng

VietJack

Xem đáp án

Phương pháp:

- Chứng minh CC';ABC=BB';ABC=600, xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng là góc giữa đường thẳng và hình chiếu của nó trên mặt phẳng đó.

- Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông tính B'G,BM (M là trung điểm của AC)

- Đặt BC=x tính MC theo x

- Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông  BCM tìm x theo a

- Tính VA'.ABC=13.B'G.SΔABC.

Cách giải:

VietJack

Ta có CC'//BB'CC';ABC=BB';ABC=600.

B'GABC nên GB là hình chiếu vuông góc của B'B lên (ABC)

BB';ABC=BB';BG=B'BG=600.

Xét tam giác vuông BB'G ta có: BB'=AA'=213a

B'G=BB'.sin600=a39 và BG=BB'.cos600=a13.

BM=32BG=3a132.

Đặt BC=xAC=BC.tan300=x33MC=12AC=x36.

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông BMC ta có: BM2=MC2+BC2

3a1322=x362+x2117a24=13x212x2=27a2x=3a3=BCAC=3a

Nên SΔABC=12.AC.BC=12.3a.3a3=9a232.

Vậy VA'.ABC=13.B'G.SΔABC=13.a39.9a232=9a3132.

Chọn B.


Câu 46:

Cho hai hàm số y=x1x+xx+1+x+1x+2 và y=ex+2021+3m (m là tham số thực) có đồ thị lần lượt là C1 và C2. Có bao nhiêu số nguyên m thuộc 2021;2020 để C1 và C2 cắt nhau tại 3 điểm phân biệt?

Xem đáp án

Phương pháp:

- Cô lập m để phương trình về dạng f(x)=m

- Khảo sát và lập BBT của hàm số f(x) từ đó suy ra m thỏa mãn.

Cách giải:

TXĐ: D=\0;1;2.

Xét phương trình hoành độ giao điểm:

     x1x+xx+1+x+1x+2=ex+2021+3m

x1x+xx+1+x+1x+2ex=3m+2021

Xét fx=x1x+xx+1+x+1x+2ex

f'x=1x2+1x+12+1x+22+ex>0xD.

Bảng biến thiên:

VietJack

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy đồ thị 2 hàm số cắt nhau tại 3 điểm phân biệt khi

3m+20213m20183    

Kết hợp điều kiện đề bài ta có: 672m2020m2020;2019;2018;...;2020.

Vậy có 4041 giá trị thỏa mãn.

Chọn C.


Câu 47:

Cho hàm số f(x). Hàm số y=f'(x) có bảng biến thiên như sau:

VietJack

Bất phương trình fxex2+m đúng với mọi x1;1 khi và chỉ khi

Xem đáp án

Chọn B.

fxex2+m,x1;1fxex2m,x1;1.

Xét gx=fxex2 trên (-1;1)

+ Lập bảng biến thiên hàm số y=f(x) trên [-1;1]

VietJack

Ta có Max1;1fx=f0.

+ Khi x1;1x20;1ex21;eMax1;1ex2=1

Suy ra Max1;1gx=g0=f01.

Vậy mfxex2,x1;1mf01.


Câu 48:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích là V. Gọi M là điểm thuộc cạnh SC sao cho SMSC=13. Mặt phẳng α chứa AM và cắt hai cạnh SB,SD lần lượt tại P và Q. Gọi V' là thể tích của S.APMQ;SPSB=x;SQSD=y;0<x;y<1, Khi tỉ số V'V đạt giá trị nhỏ nhất, tìm giá trị của tổng x+3y

Xem đáp án

Chọn A

VietJack

Do ABCD là hình bình hành, A,M,Q,P đồng phẳng

Nên ta có: SBSP+SDSQ=SCSM+SASA1x+1y=3+1=4

Ta có: V'V=SBSP+SDSQ+SCSM+SASA4.SBSP.SDSQ.SCSM.SASA=1x+1y+3+14.1x.1y.3.1=23xy.

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy: 1x+1y2xyxy14V'V16.

Đẳng thức xảy ra 1x=1y=2x=y=12x+3y=2.

Chứng minh công thức sử dụng phía trên:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành; và hình chóp tứ giáS.A'B'C'D' có A';B';C';D' lần lượt nằm trên các cạnh SA,SB,SC,SD

Đặt x=SASA,y=SBSB',z=SCSC',t=SDSD'.

Khi đó ta có: x+z=y+t1 và VS.A'B'C'DVS.ABCD=x+y+z+t4xyzt 2.

Chứng minh 

(1) Chứng minh x+z=y+t.

VietJack

Kẻ AK//A'C',KSO và CJ//A'C',JSO.

Ta có SASA'=SKSI.

Và SCSC'=SJSISASA'+SCSC'=SKSI+SJSI=SK+SJSI=SOOK+SO+OJSI=2SOSI 1

(do AK//CJOKOJ=OAOC=1OK=OJ)

Tương tự ta cũng tính được  SBSB'=SDSD'=2SOSI

Từ (1),(2) suy ra: SASA'+SCSC'=SBSB'+SDSD'x+z=y+t.

(2) Chứng minh: VS.A'B'C'D'VS.ABCD=x+y+z+t4xyzt

Ta có VS.A'B'C'D'VS.ABCD=VS.A'C'D'2VS.ACD+VS.A'C'B'2VS.ACB=12.SA'SA.SC'SC.SD'SD+12.SA'SA.SC'SC.SB'SB

=12.SA'SA.SC'SC.SB'SB+SD'SD=12.1x.1z1y+1t=y+t2xyzt=x+y+z+t4xyzt (do x+z=y+t)


Câu 49:

Tổ 1 của một lớp học có 13 học sinh gồm 8 học sinh nam trong đó có bạn A, và 5 học sinh nữa trong đó có bạn B được xếp ngẫu nhiên vào 13 ghế trên một hàng ngang để dự lễ sơ kết học kì 1. Tính xác suất để xếp được giữa 2 bạn nữ gần nhau có đúng 2 bạn nam, đồng thời bạn A không ngồi cạnh bạn B?

Xem đáp án

Chọn C.

Để cho tiện lập luận, ta đánh số 13 ghế theo thứ tự từ 1 đến 13.

Ta có số phần tử của không gian mẫu là nΩ=13!=6227020800.

Xét biến cố H: “xếp được giữa 2 bạn nữ gần nhau có đúng 2 bạn nam, đồng thời bạn A không ngồi cạnh bạn B”.

Xét biến cố K: “xếp được giữa 2 bạn nữ gần nhau có đúng 2 bạn nam”.

Xét biến cố G: “xếp được giữa 2 bạn nữ gần nhau có đúng 2 bạn nam, đồng thời bạn A ngồi cạnh bạn B”.

Ta tính số phần tử của biến cố K như sau:

- Xếp 5 bạn nữ vào 5 ghế có số 1, 4, 7, 10, 13 có 5! cách xếp.

- Xếp 8 bạn nam vào 8 ghế còn lại có 8! cách xếp.

Do đó nK=5!.8!.

Ta tính số phần tử của biến cố G như sau:

Trường hợp 1: Bạn B xếp ở ghế có số 1 hoặc 13.

- Xếp bạn nữ B vào ghế có số 1 hoặc 13 có 2 cách xếp.

- Xếp 4 bạn nữ còn lại vào 4 ghế có số 4, 7, 10, 13 (nếu bạn B xếp ở ghế số 1) hoặc vào 4 ghế có số 1, 4, 7, 10 (nếu bạn B xếp ở ghế số 13) có 4! cách xếp.

- Xếp bạn nam A vào ngồi cạnh bạn B có 1 cách xếp.

- Xếp 7 bạn nam vào 7 ghế còn lại có 7! cách xếp.

 Trường hợp 2: Bạn B xếp ở ghế có số 4, 7 hoặc 10.

- Xếp bạn nữ B vào ghế có số 4, 7 hoặc 10 có 3 cách xếp.

- Xếp 4 bạn nữ còn lại vào 4 ghế có số 1, 7, 10, 13 (nếu bạn B xếp ở ghế số 4) hoặc vào 4 ghế có số 1, 4, 10, 13 (nếu bạn B xếp ở ghế số 13) hoặc 4 ghế có số 1, 4, 7, 13 (nếu B xếp ở ghế số 10) có 4! cách xếp.

- Xếp bạn nam A vào ngồi cạnh bạn B có 2 cách xếp.

- Xếp 7 bạn nam vào 7 ghế còn lại có 7! cách xếp.

Do đó nG=2.4!.7!+3.4!.2.7!.

Từ đó suy ra nH=nKnG=5!.8!2.4!.7!3.4!.2.7!=3870720.

Vậy xác suất cần tìm là pH=nHnΩ=38707206227020800=46435.


Câu 50:

Cho hàm số F(x) có F(0)=0. Biết y=F(x) là một nguyên hàm của hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số Gx=Fx6x3 là

VietJack

Xem đáp án

Chọn D.

Xét hàm số Hx=Fx6x3.

Ta có H'x=6x5.F'x63x2=6x5.fx63x2=3x2.2x3.fx61,

H'x=0x=02x3.fx6=1*.

Xét hàm số hx=2x3.fx6 có h'x=6x2.fx6+12x3.f'x6.

Dựa vào đồ thị ta thấy f'x>0 với mọi x0, do đó h'x0 với mọi x

Mặt khác limxhx=,limx+hx=+. Vậy *x=x0 ( do fx6>0,x).

Bảng biến thiên của H(x)

VietJack

Từ đó suy ra bảng biến thiên của Gx=Hx như sau:

VietJack

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy G'(x) đổi dấu 3 lần nên hàm số Gx=Fx6x3 có 3 điểm cực trị.


Bắt đầu thi ngay