Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO

30 đề thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có lời giải (Đề số 15)

  • 40612 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đạo hàm của hàm số y=ln1+x2 là

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có: lnu'=u'uln1+x2'=2x1+x2.


Câu 2:

Đồ thị hàm số y=2x3x1 có đường tiệm cận đứng là đường thẳng

Xem đáp án

Chọn D.

Đồ thị y=ax+bcx+d có TCĐ là đường thẳng x=dc.

Nên y=2x3x1 có tiệm cận đứng là đường thẳng x=1


Câu 3:

Tìm họ nguyên hàm của hàm số fx=x23sinx.

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có x23sinxdx=13x3+3cosx+C.


Câu 4:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

VietJack

Mệnh đề nào dưới đây đúng

Xem đáp án

Chọn B.

Dựa vào BBT ta thấy hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;1)


Câu 5:

Trong không gian Oxyz hình chiếu vuông góc của điểm M(2;1;-1) trên trục Oy có tọa độ là

Xem đáp án

Chọn C.

Điểm nằm trên trục Oy có tọa độ là 0;y0;0.

Như vậy hình chiếu vuông góc của M(2;1;-1) trên Oy có tọa độ là (0;1;0)


Câu 6:

Đường cong trong hình vẽ dưới là đồ thị của hàm số y=ax+bcx+d với a,b,c,d là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

VietJack

Xem đáp án

Chọn A.

Tập xác định: D=\dc.

Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng x=dc=2 tập xác định x2.

Dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định y'<0,xD.

Vậy khẳng định đúng là y'<0x2.


Câu 7:

Nghiệm của phương trình 21x=16 là

Xem đáp án

Chọn A.

Phương trình đã cho tương đương với 21x=241x=4x=3.

Vậy phương trình có nghiệm x=-3


Câu 8:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a,SA=a và SAABCD. Thể tích khối chóp S.ABCD bằng:

Xem đáp án

Chọn A.

VietJack

Vì ABCD là hình vuông nên SABCD=a2.

Lại có SAABCDVS.ABCD=13SA.SABCD=13.a.a2=a33.


Câu 9:

Cho khối nón có bán kính đáy r=2, chiều cao h=3. Thể tích của khối nón đã cho là

Xem đáp án

Chọn A.

Áp dụng công thức tính thể tích khối nón, thể tích khối nón đã cho là

V=13πr2h=13π.223=4π33 (đvtt).


Câu 10:

Hàm số f(x) liên tục và có bảng biến thiên trong đoạn [-1;3] như hình dưới đây. Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số y=f(x) trên đoạn [-1;3]. Tìm mệnh đề đúng.

VietJack

Xem đáp án

Chọn A.

Từ bảng biến thiên của hàm số ta thấy hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x=0

Vậy M=f(0)


Câu 11:

Hình vẽ sau đây là đồ thị của một trong 4 hàm số cho dưới đây. Đó là hàm số nào?

VietJack

Xem đáp án

Chọn B.

Nhìn vào đồ thị ta thấy ngay đây là đồ thị của hàm bậc ba có hệ số của x3 là số dương nên ta chọn B


Câu 12:

Tập xác định của hàm số y=2x là:

Xem đáp án

Chọn C.

Tập xác định của hàm số y=2x là D=.


Câu 13:

Trong không gian Oxyz cho u=3i2j+2k. Tọa độ của u là

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có u=3i2j+2ku=3;2;2.


Câu 15:

Số cạnh của một hình tứ diện là

Xem đáp án

Chọn D.

VietJack

Hình tứ diện có 6 cạnh.


Câu 16:

Cho hình trụ có bán kính R=a, mặt phẳng đi qua trục và cắt hình trụ theo một thiết diện có diện tích bằng 6a2. Diện tích xung quanh của hình trụ là

Xem đáp án

Chọn B.

VietJack

Xét hình trụ có các giả thiết như bài toán, thiết diện qua trục OO' là hình chữ nhật ABCD.

Theo đề bài ta có: AB=2R=2a và SABCD=6a2AB.BC=6a22a.BC=6a2BC=3a

h=l=BC=3a.

Khi ấy, diện tích xung quanh của hình trụ cần tìm là: Sxq=2πRl=2π.a.3a=6πa2.


Câu 17:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu S:x32+y+22+z42=25. Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S)

Xem đáp án

Chọn D.

Mặt cầu (S) có tâm I3;2;4 và bán kính R=5


Câu 18:

Cho hàm số y=x33x2+2. Đồ thị của hàm số có điểm cực đại là

Xem đáp án

Chọn B.

Tập xác định hàm số D=

Ta có y'=3x26x;y'=0x=0x=2.

Bảng biến thiên

VietJack

Vậy đồ thị của hàm số có điểm cực đại là (0;2)


Câu 19:

Giá trị lớn nhất của hàm số fx=x33x trên đoạn [-3;3] bằng

Xem đáp án

Chọn C.

Hàm số f(x) liên tục trên đoạn [-3;3]

f'x=3x23;f'x=0x=13;3x=13;3

Ta có f3=18,f3=18,f1=2,f1=2.

Suy ra max3;3fx=18.


Câu 20:

Số giao điểm của đồ thị hàm số y=x3x với trục hoành là

Xem đáp án

Chọn D.

Phương trình hoành độ giao điểm là x3x=0x=0x=±1.

Vậy đồ thị hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt


Câu 21:

Cho F(x) là nguyên hàm của hàm số fx=3x22x thỏa mãn F(0)=1. Tính F(1)?

Xem đáp án

Chọn A.

Với x, ta có: Fx=3x22xdx=x3x2+C.

Theo đề: F0=1C=1Fx=x3x2+1F1=1312+1=1.


Câu 22:

Cho các số thực dương a,b thỏa mãn 3loga+2logb=1. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn A.

Với các số thực dương a,b ta có: 3loga+2logb=1loga3+logb2=1loga3.b2=1a3.b2=10.


Câu 23:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau:

VietJack

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình fxm=0 có 4 nghiệm phân biệt

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có: fxm=0fx=m.

Dựa vào bảng biến thiên, phương trình fxm=0 có 4 nghiệm phân biệt khi 1<m<2

Vậy m1;2.


Câu 24:

Khi đặt t=log2x, phương trình log22x2+2log4x2=0 trở thành phương trình nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có: log22x2+2log4x2=0log2x22+log2x2=0

2log2x2+log2x2=04log2x2+log2x2=0.

Đặt t=log2x, phương trình trên trở thành phương trình 4t2+t2=0.


Câu 25:

Số nghiệm nguyên của bất phương trình log12x22 là

Xem đáp án

Chọn C.

Theo bài: log12x22x2>0x24x>2x62<x6.

Vậy x3;4;5;6.


Câu 26:

Cho a;b;c là các số thực dương khác 1. Hình vẽ bên là đồ thị của ba hàm số y=logax,y=logbx,y=logcx.

VietJack

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn B.

Từ đồ thị hàm số, ta có a>1,b>1 và 0<c<1, do đó c<a và c<b

Mặt khác, chọn y=m khi đó tồn tại x1,x2>0 thỏa mãn logax1=mlogbx2=mam=x1bm=x2.

Dễ thấy, x1<x2am<bma<b.

Vậy c<a<b


Câu 27:

Đặt log23=a. Khi đó log1218 bằng

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có: log1218=log218log212=log22.32log222.3=1+2log232+log23=1+2a2+a.


Câu 29:

Số cách chọn 3 học sinh từ 40 học sinh trong lớp 12A để phân vào ba vị trí lớp trưởng, lớp phó và bí thư là

Xem đáp án

Chọn D.

Số cách chọn 3 học sinh từ 40 học sinh trong lớp 12A để phân vào ba vị trí lớp trưởng, lớp phó và bí thư là: A403.


Câu 30:

Cho hình chóp có S.ABC vuông góc với mặt phẳng ABC.SA=a2. Tam giác ABC vuông cân tại B và AB=a (minh họa như hình vẽ bên). Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng

VietJack

Xem đáp án

Chọn C.

Vì AC là hình chiếu vuông góc của SC trên (ABC) nên SC;ABC^=SCA^

Tam giác ABC vuông cân tại B và AB=a nên AC=a2.

Tam giác SAC vuông tại A nên: tanSCA=SAAC=a2a2=1SCA^=450.


Câu 31:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau

VietJack

Hàm số gx=fx22x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn B.

gx=fx22xg'x=2x2f'x22xg'x=02x2f'x22x=02x2=0f'x22x=0x=1x22x=1x22x=0x=1x=0x=2

Bảng biến thiên:

VietJack

­Từ bảng biến thiên suy ra hàm số y=g(x) nghịch biến trên ;0,1;2.


Câu 32:

Giá trị của m để đường thẳng d:y=2m3x+m3 vuông góc với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y=x33x2+1 là

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có: y'=3x26xy=x313.y'x+12x.

Vậy phương trình đường thảng qua hai điểm cực trị là y=1-2x

Để đường thẳng (d) vuông góc với đường thẳng y=12x2m32=1m=74.


Câu 33:

Cho hàm số fx=ax+1bx+ca,b,c có bảng biến thiên như sau:

VietJack

Trong các số a;b và c có bao nhiêu số dương?

Xem đáp án

Chọn C.

Tiệm cận đứng: x=cbcb=2c=2b.  1

Tiệm cận ngang: y=abab=1a=b.   2

Ta có: f0=1c>1c>0. Từ 1,2a,b<0.


Câu 34:

Trong đợt tham quan quốc tế, một Đoàn trường THPT cử 30 đoàn viên xuất sắc của 3 khối tham gia. Khối 12 có 6 nam và 4 nữ, khối 11 có 5 nam và 5 nữ, khối 10 có 4 nam và 6 nữ. Chọn mỗi khối 1 đoàn viên làm trưởng nhóm, tính xác suất để trong 3 em làm nhóm trưởng có cả nam và nữ.

Xem đáp án

Chọn B.

Xét phép thử: “Chọn mỗi khối 1 đoàn viên làm trưởng nhóm”.

nΩ=103.

Gọi biến cố A: “trong 3 em làm nhóm trưởng có cả nam và nữ”.

A¯: “cả ba bạn làm nhóm trưởng chỉ là nam hoặc nữ”.

nA¯=6.5.4+4.5.6=240

PA¯=nA¯nΩ=240103=625. Vậy PA=1PA¯=1625=1925.


Câu 35:

Biết rằng đồ thị hàm số y=fx=ax4+bx2+c có hai điểm cực trị là A(0;2) và B(2;-14). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có fx=ax4+bx2+cf'x=4ax3+2bx.

A(0;2) và B(2;-14) là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số fxf0=2f2=14f'0=0f'2=0

c=216a+4b+c=140=032a+4b=04a+b=48a+b=0c=2a=1b=8c=2

Suy ra fx=x48x2+2 (thỏa mãn đồ thị f(x) có ba điểm cực trị trong đó có điểm A(0;2) và B(2;-14)).

Vậy f1=5.


Câu 36:

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình m.9x2m+1.6x+m.4x0 nghiệm đúng với mọi x0;1?

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có m.9x2m+1.6x+m.4x0m.322x2m+1.32x+m0 *

Đặt t=32x, khi x0;1 thì t1;32.

Ta có (*) trở thành m.t22m+1.t+m0

m.t12tmtt12 (vì t12>0, với mọi t1;32).

Xét hàm số ft=tt12, với t1;32.

Ta có f't=t1t13<0, với mọi t1;32.

Suy ra mft, với mọi t1;32mf32=6.

Vì m nguyên dương nên m1;2;3;4;5;6.

Vậy có 6 giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán


Câu 37:

Cho hình nón (N) có đáy là hình tròn tâm O đỉnh S, thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh 2a. Cho điểm H thay đổi trên đoạn thẳng SO. Mặt phẳng (P) vuông góc với SO tại H và cắt hình nón theo đường tròn (C). Khối nón có đỉnh O và đáy là hình tròn (C) có thể tích lớn nhất bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn A.

VietJack

Gọi x=OHx>0,r là bán kính đường tròn (C).

SO=SB2OB2=a3 (Pi-ta-go)

SH=a3x.

Dễ thấy ΔSHMΔSOB nên: HMOB=SHSOra=a3aa3r=a3x3

Thể tích hình nón đỉnh O và đáy là hình tròn (C)

V=13πr2h=13πa3x23.x=19π.x323ax2+3a2x.

V'=19π.3x243ax+3a2=0x=3ax=33a.

Bảng biến thiên

VietJack

Vmax=43π.a381.


Câu 38:

Cho hàm số fx=2x2x+2. Tổng f0+f110+f210+...+f1810+f1910 bằng

Xem đáp án

Chọn B.

fx=2x2x+2.

f2x=22x22x+2=2x2x222x+2=44+2.2x=22+2x.fx+f2x=1.

Nên f0+f110+f210+...+f1810+f1910=f0+9.1+f1010=13+9.1+12=596.


Câu 39:

Một kĩ sư mới ra trường làm việc với mức lương khởi điểm là 7.000.000 đồng/tháng. Cứ sau 9 tháng làm việc, mức lương của kĩ sư đó lại được tăng thêm 10%. Hỏi sau 4 năm làm việc, tổng số tiền lương kĩ sư đó nhận được là bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn B.

Kí hiệu: a=7.106 đồng là mức lương khởi điểm mà kĩ sư nhận được: r=10% là mức lương sau kì hạn 9 tháng.

+ 9 tháng đầu tiên số tiền mà kĩ sư đó nhận được là: 9a

+ 9 tháng thứ 2 số tiền mà kĩ sư đó nhận được sau khi tăng lương là: 9a1+r.

+ 9 tháng thứ 3 số tiền mà kĩ sư đó nhận được sau khi tăng lương là: 9a1+r2.

9 tháng thứ  số tiền mà kĩ sư đó nhận được sau khi tăng lương là: 9a1+rn1.

Vậy số tiền kĩ sư đó nhận được sau 4 năm (48 tháng; được tăng lương 4 lần) làm việc là: A=9.a.x=041+rx+3.a.1+r5

=9.7.106.x=041+10%x+3.7.106.1+10%5

=418442010.

Cách 2: Trình bày bảng.

4 năm = 48 tháng = 5 lần 9 tháng + 3 tháng

VietJack


Câu 40:

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=mx+102x+m nghịch biến trên khoảng (0;2). 

Xem đáp án

Chọn D.

Điều kiện xác định của hàm số: xm2

Ta có y'=m2202x+m2

Để hàm số y=mx+102x+m nghịch biến trên khoảng (0;2)

y'<0x0;2m20;2m220<0m20m22m25;25m40;+m25;40;25.

Vậy có 6 giá trị nguyên của tham số m


Câu 41:

Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a cạnh bên tạo với đáy một góc 600. Gọi M là điểm thuộc cạnh SB sao cho SM=23SB (tham khảo hình vẽ). Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SCD)

VietJack

Xem đáp án

Chọn A

VietJack

Ta có BMSCD=S suy ra dM;SCDdB;SCD=SMSB=23dM;SCD=23dB;SCD.

Lại có O là trung điểm của BD nên suy ra dB;SCD=2dO;SCD.

Suy ra dM;SCD=43dO;SCD.

Gọi K là trung điểm CD ta được OK là đường trung bình của ΔBCD.

Suy ra OK//BCOK=12BC=a2.

Ta có CDOKCDSOOK;SOSOKOKSO=OCDSOK.

CDSCD nên SCDSOK.

Có SCDSOK=SK.

Dựng OHSKOHSCD.

Suy ra dO;SCD=OH.

Ta có OD là hình chiếu của SD lên mặt phẳng (ABCD).

Nên SD;ABCD=SO;OD=SDO=600

Trong ΔSDO vuông tại O có: tanSDO=SOODSO=OD.tan600.

SO=BD2.tan600=a22.3=a62.

Trong ΔSOK vuông tại O có

1OH2=1SO2+1OK2OH=a4214.

Vậy dM;SCD=43OH=2a4221.


Câu 42:

Cho hàm số y=d(x) có bảng biến thiên như sau.

VietJack

Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc [-10;10] của m để đồ thị hàm số y=3fx2m có 4 tiệm cận đứng?

Xem đáp án

Chọn D.

Đồ thị hàm số y=3fx2m có 4 tiệm cận đứng khi và chỉ khi phương trình fx2m=0 1 có 4 nghiệm phân biệt.

Đặt t=x2;t0. Khi đó để phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt thì phương trình ftm=0 2 có 2 nghiệm phân biệt dương.

Ta có số nghiệm của phương trình (2) chính là số giao điểm của 2 đồ thị y=f(t) và y=m

Dựa vào bảng biến thiên ta có -1<m<3 thì 2 đồ thị y=f(t) và y=m có 2 giao điểm với hoành độ dương hay phương trình (2) có 2 nghiệm dương phân biệt.

Suy ra -1<m<3 thì đồ thị hàm số y=3fx2m có 4 tiệm cận đứng.

Theo điều kiện đề bài ta có m=0;1;2 thỏa yêu cầu bài toán.

Vậy có 3 giá trị m cần tìm.


Câu 43:

Quả bóng đá được dùng thi đấu tại các giải bóng đá Việt Nam tổ chức có chu vi của thiết diện qua tâm là 68,5 cm. Quả bóng được ghép nối bởi các miếng da hình lục giác đều màu trắng và đen, mỗi miếng có diện tích 49,83cm2. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu miếng da để làm quả bóng trên?

Xem đáp án

Chọn D.

VietJack

Do chu vi của thiết diện qua tâm là độ dài của đường tròn lớn nên ta có

                                                  2πR=68,5R=68,52πcm.

Ta có diện tích toàn phần của quả bóng là

                                                  S=4πR2=4π.68,52π2=68,52πcm2.

Vậy số miếng da cần làm quả bóng trên là n=68,52π49,8330 (miếng da).


Câu 44:

Cho Fx=x2+2xex là một nguyên hàm của fx.e2x. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f'x.e2x.

Xem đáp án

Chọn C.

* Do Fx=x2+2xex là một nguyên hàm của fx.e2x nên ta có:

fx.e2x=F'x=x2+2xex'=2x+2ex+x2+2xex

fxe2x=x2+2x+2x+2exfxe2x=x2+4x+2ex.

Tính I=f'x.e2xdx.

Đặt u=e2xdv=f'xdxdu=2e2xdxv=fx.

Ta có I=f'x.e2xdx=fxe2x2fx.e2xdx=x2+4x+2ex2x2+2xex+C

=x2+4x+22x24xex+C=2x2ex+C.

Vậy I=f'x.e2xdx=2x2ex+C.


Câu 45:

Cho hàm số y=f(x) thỏa mãn 2020fx=x+x2+2020,x. Có bao nhiêu số nguyên m thỏa mãn flogm<flogm2020?

Xem đáp án

Chọn D.

Vì x+x2+2020>x+x0x+x2+2020>0,x.

Từ giả thiết 2020fx=x+x2+2020fx=log2020x+x2+2020.

Ta có f'x=1+xx2+2020x+x2+2020ln2020=x+x2+2020x+x2+2020ln2020x2+2020>0,x

Suy ra hàm số f(x) luôn đồng biến trên 

Mà với m>0m1  thì flogm<flogm2020logm<logm2020

log2mlog2020logm<00<logm<log2020logm<log20201<m<10log202065,78m<10log20200,02.

Kết hợp vớim>0m1 và m nên m2;3;...;65.

Vậy có tất cả 64 giá trị nguyên m thỏa mãn yêu cầu bài toán


Câu 46:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên sau

VietJack

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số gx=fx33x15x5+53x34x715 trên đoạn [-1;2]?

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có g'x=3x21f'x33xx4+5x24=x213f'x33xx2+4.

Xét hàm số hx=x33x trên đoạn [-1;2], ta có: h'x=03x23=0x=11;2x=11;2.

h1=2,h1=2,h2=2 nên hx2;2,x1;2.

Dựa vào bảng biến thiên, ta suy ra 3.f'x33x>0,x1;2 1.

Mặt khác, với x1;2 thì 4x20(2).

Từ (1) và (2) suy ra 3f'x33xx2+4>0,x1;2.

Do đó xét g'x=0x213f'x33xx2+4=0x21=0x=±11;2.

g1=f2+3115g1=f23g2=f22315 và f2<f2 (do f'x>0,x2;3).

Nên f23<f22315<f22315<f2+3115 hay g1<g2<1.

Vậy min1;2gx=g1=f23=163=19.


Câu 47:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M,N lần lượt thuộc các đoạn thẳng AB,AD (M,N không trùng A sao cho ABAM+2ADAN=4. Ký hiệu V,V1 lần lượt là thể tích của các khối chóp S.ABCD và S.MBCDN. Giá trị lớn nhất của tỷ số V1V bằng

Xem đáp án

Chọn D.

VietJack

Đặt x=ABAM,y=ADANx,y>0. Theo giả thiết, ta có x+2y=4

Mặt khác: V1=VS.MBCDN=VS.ABCDVS.AMN

V1V=VS.ABCDVS.AMNVS.ABCD=1VS.AMNVS.ABCD=1VS.AMN2.VS.ABD=112.VA.SMNVA.SBD=112.AMAB.ANAD

V1V=112.1x.1y=112xy.

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số dương x và 2y, ta được: x+2y2x.2y

422xy2xy4112xy114=34V1V34.

Dấu “=” xảy ra x=2yx+2y=4x=2y=1.

Vậy GTLN của tỷ số V1V bằng 34


Câu 48:

Cho hàm số y=f(x) xác định và có đạo hàm trên  và thỏa mãn 2f2x+f12x=12x2 x. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x) tại điểm có hoành độ bằng 1 tạo với hai trục Ox,Oy một tam giác có diện tích S bằng

Xem đáp án

Chọn B.

Phương trình tiếp tuyến (d) của đồ thị hàm số y=f(x) tại điểm có hoành độ bằng 1 có dạng y=f'1.x1+f1.

Ta cần tìm f(1) và f'(1). Xét phương trình: 2f2x+f12x=12x2 x. *

-> Ta tìm f(1)

* Thay x=0 vào (*) ta được: 2f0+f1=0. 1

* Thay x=12 vào (*), ta được: 2f1+f0=3. (2)

* Từ (1) và (2) suy ra f(1)=2

-> Ta tìm f'(1)

* Đạo hàm hai vế của (*), ta được: 4.f'2x2f'12x=24x x.(**)

* Thay x=0 vào (**), ta được: 4.f'02.f'1=0. 3

* Thay x=12 vào (**), ta được: 4.f'12.f'0=12. 4

* Từ (3) và (4) suy ra f'(1)=4

Như vậy, tiếp tuyến d có phương trình là: y=4x1+2y=4x2.

Gọi A,B lần lượt là giao điểm của d với Ox và Oy ta được A12;0 và B(0;-2)

OA=12,OB=2.

Vậy S=12OA.OB=12 (đvtt).


Câu 49:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và BA=BC=5a,SAAB và SCCB. Biết góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) là α thỏa cosα=916. Thể tích của khối chóp S.ABC là

Xem đáp án

Chọn B

VietJack

Theo giả thiết SAAB và SCCB nên các tam giác ΔSAB và ΔSBC là vuông có cạnh huyền SB chung, lại có BA=BC nên ta có ΔSAB=ΔSCB.

Gọi H là hình chiếu của A lên SB suy ra H cũng chính là hình chiếu của C lên SB (do ΔSAB=ΔSCB nên chân đường cao hạ từ A,C đến cạnh huyền SB phải trùng nhau) từ đây ta có AHSBCHSB do vậy góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) là góc AHC^ hoặc 1800AHC^.

Ta có AHC^ là góc phẳng nhị diện A,SB,C và góc ABC^=900 nên suy ra góc AHC^>900 vậy góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) là góc 1800AHC^, do đó cosAHC^=916

Đặt AH=x áp dụng định lý cosin trong tam giác ACH ta có AC2=AH2+CH22AH.CH.cosAHC^

50a2=2x2+2x2.9162.2516x2=50a2x=4a suy ra AH=4a

Xét tam giác vuông ΔSAB ta có 1AB2+1SA2=1AH2125a2+1SA2=116a2SA=20a3.

Do đó SB=25a3 và diện tích tam giác SAB bằng SSAB=12AB.SA=50a23.

Áp dụng công thức thể tích tứ diện VSABC=2SSAB.SSBC.sinα3.SB=125a3718.

Vậy thể tích của khối chóp S.ABC là V=125a3718.


Câu 50:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ.

VietJack

Hỏi có bao nhiêu số nguyên dương m để phương trình m3+4m8f2x+1=f2x+2 có 4 nghiệm phân biệt thuộc đoạn 2;6?

Xem đáp án

Chọn B.

VietJack

Đặt u=f2x+11 ta có phương trình đã cho được viết lại m3+4m8u=u2+1m3+4m=2u3+u.2u  *.

Xét hàm gt=t3+4t có g't=3t2+4>0,t nên hàm số gt=t3+4t tăng trên suy ra phương trình (*) cho ta m=2u hay m=2f2x+1fx=±m241,m2. **

Từ yêu cầu bài toán ta cần có (**) có 4 nghiệm phân biệt thuộc đoạn [-2;6]

Ta thấy phương trình fx=d,d>0 nếu có nghiệm thuộc đoạn [-2;6] thì chỉ có một nghiệm do đó (**) có đúng 4 nghiệm phân biệt thuộc đoạn [-2;6] khi và chỉ khi fx=m241,m2 có đúng 3 nghiệm phân biệt thuộc đoạn [-2;6] hay ta cần có m241>0m2m2412m>2m2202<m25, xét m nên chọn m=3;m=4

Vậy có 2 giá trị nguyên dương của m để phương trình m3+4m8f2x+1=f2x+2 có 4 nghiệm phân biệt thuộc đoạn [-2;6]


Bắt đầu thi ngay