Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học Bài tập tổng hợp Oxi, Lưu huỳnh, Halogen có lời giải chi tiết

Bài tập tổng hợp Oxi, Lưu huỳnh, Halogen có lời giải chi tiết

Bài tập tổng hợp Oxi, Lưu huỳnh, Halogen có lời giải chi tiết (P2)

  • 665 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Cho các hệ cân bằng hóa học sau:

(a) 2SO2 (k) + O2   2SO3 (k).

(b)3H2 (k) + N2 (k) 2NH3 (k).

(c)2CO2 (k) 2CO (k) + O2 (k).

(d) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k).

Trong các hệ cân bằng trên, ở nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất chung của mỗi hệ, số hệ có cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

a) 2SO2 (k) + O2   2SO3 (k). Chuẩn

b) 3H2 (k) + N2 (k) 2NH3 (k). Chuẩn

c) 2CO2 (k) 2CO (k) + O2 (k). dịch theo chiều nghịch

d) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k). không dịch chuyển          


Câu 5:

Cho phản ứng : N2(k) + 3H2(k)  2NH3 (k); H= -92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 9:

SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

SO2 luôn thể hiện tính khử nghĩa là số oxh của tăng từ  S+4 lên S+6

A. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4.   Chuẩn

B. dung dịch KOH, CaO, nước Br2.     Có KOH (loại ngay)

C. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. Có NaOH (loại ngay)

D. H2S, O2, nước Br2.      Có H2S (loại ngay)


Câu 11:

Phát biểu nào sau đây không đúng: (X:halogen)

Xem đáp án

Chọn đáp án C

A. Theo chiều tăng dần của khối lượng phân tử, tính axit và tính khử của các HX tăng dần .Đúng

B. Điều chế khí HF bằng cách cho CaF2 (rắn) t/d với axit H2SOđậm đặc, đun nóng. Đúng

C. Sai . HF không thể hiện tính khử.Cũng không thể hiện tính OXH

D. Đúng.HCl làm quỳ hóa đỏ,NH3 hóa xanh,Cl2 mất màu quỳ do tính tẩy màu.


Câu 12:

Cho cân bằng:   2SO2 + O2 <=>SO3  H < 0. Cho một số yếu tố:

(1) Tăng áp suất ;

(2)Tăng nhiệt độ ;

(3) Tăng nồng độ O2 và SO2 ;

(4)Tăng nồng độ SO3;

(5) Tăng xúc tác;

Các yếu tố làm tăng hiệu xuất của p/ứ trên là :

Xem đáp án

Chọn đáp án B

2SO2 + O2 SO3  H < 0. Đây là phản ứng thuận tỏa nhiệt hay nghịch thu nhiệt.

Muốn tăng hiệu suất ta phải làm cho cân bằng dịch sang phải.Do đó phải :

Giảm nhiệt độ (loại 2)

Giảm nồng độ SO3 (loại 4)

Tăng nồng độ O2 và SO2

Tăng xúc tác thật ra yếu tố này không cần thiết vì chất xúc tác không thay đổi trong quá trình phản ứng


Câu 13:

Cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất bằng cách nén hỗn hợp?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Theo nguyên lý losactri : tăng áp cân bằng dịch theo chiều giảm áp(ít phân tử khí) :

 A.  Chiều nghịch

B. Chiều thuận

C. Chiều nghịch

D. Không dịch chuyển


Câu 14:

Ý nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

A. Sai : Với phản ứng 1 chiều thì không có khái niệm cân bằng hóa học

B. Sai.Phản ứng vẫn xảy ra nhưng tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.

C. Chỉ có phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học.  Chuẩn

D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai vế của phương trình hóa học phải bằng nhau.        Sai .Không có khái niệm này


Câu 16:

Cho các cân bằng:

1) H2   +   I2(rắn)    2HI
2) N2    +  3H2  2NH3
3) H2 + Cl2   2HCl   
4) 2SO2 (k) + O2 (k)    SO3
5) SO2 + Cl2  SO2Cl2
Khi tăng áp suất chung của cả hệ số cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận và chiều nghịch lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Tăng áp cân bằng dịch về phía giảm áp (ít phân tử khí hơn)
1) Dịch theo chiều nghịch  (I2 là chất rắn)

2) Dịch theo chiều thuận
 3) Không chuyển dịch
4) Dịch theo chiều thuận
  5) Dịch theo chiều thuận


Câu 17:

Phát biểu nào sau đây là đúng:

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 18:

Cho 2 mẫu Zn có khối lượng bằng nhau vào cốc 1 đựng dung dịch HCl  dư, cốc 2 đựng dung dịch hỗn hợp HCl  và CuSO4 dư. Để phản ứng xẩy ra hoàn toàn ở cốc 1 thu được V1 lít khí, cốc 2 thu được V2 lít khí (các khí đo ở cùng điều kiện). So sánh V1 và V2?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Chú ý : Vì ở cốc 2 có Zn phản ứng với Cu2+ nên V1 >V2

  Tuy nhiên các bạn cũng chú ý là ở cốc 2 có ăn mòn điện hóa nên tốc độ nhanh hơn


Câu 19:

Khi sục O3vào dung dịch KI và  hồ tinh bột thì dung dịch sẽ

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Khi sục O3vào dung dịch KI và  hồ tinh bột thì dung dịch sẽ sinh ra I2 sau đó biến thành màu xanh tím do phản ứng màu đặc trưng của I2 với tinh bột


Câu 20:

Cho cân bằng hóa học: 3H2(k) + N2(k)    2NH3(k).

Giữ nguyên nhiệt độ, nén thể tích hỗn hợp xuống còn một nửa. Nhận xét nào sau đây về tốc độ phản ứng thuận (vt) và tốc độ phản ứng nghịch (v­n) là chính xác

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Chú ý : Cân bằng hóa học và tốc độ phản ứng là khác nhau.Rất nhiều bạn đồng nhất 2 khái niệm nay nên rất hoang mang về câu hỏi này .

Khi thể tích giảm làm cho nồng độ tất cả các chất tăng dẫn tới cả phản ứng thuận và nghịch đều tăng.Về dịch chuyển cb thì cb dịch sang phải.


Câu 23:

Cho cân bằng sau: SO2+H2O  H++HSO3- . khi thêm vào dung dịch một ít muối NaHSO4(không làm thay đổi thể tích ), cân bằng trên sẽ:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

 Theo nguyên lý lơsactri


Bắt đầu thi ngay